1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 6 LTT HKI (tuan 1 5)

47 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 204,51 KB
File đính kèm giao an 6 LTT HKI (tuan 1-5).zip (200 KB)

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 6 từ tuần 1 đến tuần 5, có sự chỉnh sửa theo phân phối chương trình của bộ giáo dục, không ghi số tiết trên bài giảng, chỉ ghi tuần, font time new roman, mọi người có thể tải về và chỉ cần thêm tên của mình bên dưới.

Giáo án Ngữ văn Tuần ĐỌC THÊM: CON RỒNG CHÁU TIÊN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - - Giúp HS: - Hiểu được nghĩa sơ lược truyền thuyết; - Hiểu nội dung, ý nghĩa hai truyền thuyết Con Rồng cháu tiên Bánh chưng, bánh giầy; - Chỉ hiểu ý nghĩa chi ti ết tưởng tượng kì ảo c hai truyện; - Kể hai truyện B CHUẨN BỊ G/V : Sách GK, sách GV; sử dụng phương pháp làm việc nhóm, giải vấn đề; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, chúng em biết, khăn trải bàn…, giáo án, bảng phụ, tranh minh họa H/S: Đọc trước nhà, trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài “Hỡi đồng tồn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, phải nhân nh ượng Nh ưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp n ước ta l ần n ữa ” (trích “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” HCM) Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, Bác dùng từ đ ồng bào thay cho nhân dân Vậy từ đồng bào mang ý nghĩa có tác dụng cho vi ệc kêu g ọi? Đ ể gi ải thích điều thầy trò tìm hi ểu truy ện Con r ồng cháu tiên để làm rõ nguyên nhân Tiến trình dạy học HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ GHI BẢNG HĐ 1: Tìm hiểu chung Tìm hiểu chung GV HS ngồi HS dựa vào khái niệm Thể loại: Truyền bàn thảo luận với sgk/7 thuyết sgk/7 vòng phút, Truyện dân gian kể Từ khó: sgk/7 sau gọi bàn nhân vật kiện Bố cục: phần trình bày vòng có liên quan đến lịch sử phút.: thời khứ Những điểm cần nhớ Thường có yếu tố tưởng truyền thuyết tượng kì ảo Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn Tóm tắt lại truyện Thể thái độ cách đánh giá nhân dân sư kiện nhân vật lịch sử kể HS ý từ tập quán, GV cho HS đọc số từ khơi ngơ, đóng khó chia bố cục Phần 1: Từ đầu đến GV chốt chuyển ý “cung điện Long Trang.” : Giới thiệu LLQuân Âu Cơ Phần 2: “Ít lâu sau” đến “chia tay lên đường.”: Việc sinh nở kì lạ Âu Cơ Phần 3: Còn lại : Giải thích nguồn gốc rồng cháu tiên HĐ 2: Đọc – hiểu văn HS làm việc theo nhóm đến em vòng phút, giáo viên: Giới thiệu Lạc Long Quân Tìm chi tiết tưởng tượng Âu Cơ kì ảo, nêu ý nghĩa chi Lạc Long Quân Âu Cơ tiết kết duyên sinh bọc trăm trứng, việc chia Học sinh gạch tìm chi tiết sgk Ý nghĩa: Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện Thần kì hố, linh thiếng hố nguồn gốc giống nòi, GV chốt ý, cho học sinh dân tộ, để thêm gạch chi tiết tưởng tự hào, tin u, tơn kính tượng kì ảo vào sgk tổ tiên, dân tộc ghi ý nghĩa chi Làm tăng sức hấp dẫn tiết vào sách tác phẩm Em cho biết ý nghĩa truyện Giải thích nguồn gốc II Đọc – hiểu văn Các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ Lạc Long Quân Âu Cơ kết duyên sinh bọc trăm trứng, việc chia Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn (Theo em truyện giải thích điều gì? Biểu ý nguyện dân tộc ta?) HĐ 3: Tổng kết cao quý, thiêng liêng công đồng người Việt Biểu ý nguyện đoàn kết, thống nhân dân ta miền đất nước Ý nghĩa truyện: -Giải thích nguồn gốc cao quý, thiêng liêng công đồng người Việt -Biểu ý nguyện đoàn kết, thống nhật nhân dân ta miền đất nước III Tổng kết Ghi nhớ: sgk/8 Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Tự học có hướng dẫn) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu được nghĩa sơ lược truyền thuyết; - Hiểu nội dung, ý nghĩa hai truyền thuyết Con Rồng cháu tiên Bánh chưng, bánh giầy; - Chỉ hiểu ý nghĩa chi ti ết tưởng tượng kì ảo c hai truyện; - Kể hai truyện B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sách GK, sách GV; sử dụng phương pháp làm việc nhóm; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, giáo án, bảng phụ, tranh minh họa - Học sinh: soạn bài, tập tóm tắt truyện, đóng ti ểu phẩm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Bài Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có lẽ quen thu ộc v ới em Hơm nay, thầy trò tìm hiểu truyện ý nghĩa truy ện cách rõ Tiến trình dạy học HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ GHI BẢNG HĐ 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung GV cho Hs điểm lại ý Thể loại: Truyền khái niệm thuyết sgk/11 truyền thuyết Phần 1: từ đầu đến Từ khó: sgk/11 GV hướng dẫn HS giải “chứng giám: hồn cảnh thích từ khó ý định chon người nối Bố cục: phần GV hướng dẫn HS đọc vua Hùng chia bố cục Phần 2: “Các lang” đến “hình tròn”: Lang Liêu thần giúp đỡ Phần 3: lại: bánh chưng, bánh giầy chọn làm lễ vật Lang Liêu nối vua Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn HĐ 2: Đọc – hiểu văn GV cho HS sắm vai đóng tiểu phẩm vòng đến phút Sau đó, thành viên tổ nêu chi tiết tường tượng kì ảo, ý nghĩa chi tiết II Đọc – hiểu văn Chi tiết tường HS sắm vai đóng tiểu tượng kì ảo phẩm Lang liêu thần báo Sau đó, nêu chi tiết tưởng mộng cách chọn lễ tượng kì ảo mời vật bạn tổ khác Ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì Giải thích nguồn gốc ảo vật Đề cao lao động, đề cao nghề nông Em cho biết ý nghĩa HS dựa vào khái niệm truyện truyền thuyết GV nhận xét chốt ý HĐ 3: Tỗng kết III Tổng kết Ghi nhớ: sgk/12 IV Dặn dò: Xem soạn Từ cấu tạo từ tiếng Việt V Rút kinh nghiệm: Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn Tuần TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS hiểu từ đặcđiểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: - Khái niệm từ; - Đơn vị cấu tạo từ (tiếng); Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn / từ phức; từ ghép / từ láy) B CHUẨN BỊ - Giáo viên:sử dụng phương pháp làm việc nhóm, phương pháp trò chơi; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, giáo án, bảng phụ - Học sinh: soạn theo câu hỏi gợi ý sgk C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Bài Ở lớp dưới, hiểu từ Hơm nay, thầy trò ta tìm hiểu mặt cấu tạo chúng từ đơn từ phức Tiến trình dạy học HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ GHI BẢNG HĐ 1: Tìm hiểu chung I Từ gì? từ GV đưa 10 đến 15 từ HS đặt câu Thần / dạy / dân / cách / yêu cầu học sinh xếp HS xác định số tiếng trồng trọt, / chăn nuôi / từ lại với tạo câu / cách / ăn thành câu có nghĩa HS xác định số từ 12 tiếng GV yêu cầu HS xác định số câu từ tiếng từ Xác định số HS nêu mối quan hệ  Từ đơn vị ngôn tiếng từ tiếng từ, từ ngữ nhỏ dùng để GV dẫn vào ví dụ sgk/13 câu đặt câu GV nhận xét chốt ý HĐ 2: Tìm hiểu từ II Từ đơn từ phức Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn đơn từ phức GV chia bảng làm ba cột, yêu cầu HS nêu điều biết về: Từ đơn từ phức Cách phân biệt từ láy từ ghép HS từ ví dụ vào bảng tương ứng sgk/13 Nêu điều băn khoăn kiến thức phần II vào cột thứ hai GV tổng kết nêu kiến thức cần nhớ vào cột thứ ba HĐ 3: Luyện tập BT 1: GV cho Hs làm cá nhân BT 2: HS bàn thực BT 3: GV cho HS làm việc nhóm, u cầu HS tìm thêm tên bánh bên BT 4: Hs làm cá nhân BT 5: GV cho Hs đưa làm theo nhóm HS nêu kiến thức dã biết từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy vào cột thứ HS nêu điều muốn hỏi cột thứ hai Cấu tạo từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy  Ghi nhớ: sgk/14 Hs đọc ghi nhớ sau GV chốt ý Luyện tập Bài tập 1: sgk/14 Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép Các từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác Từ ghép quan hệ thân thuộc: câu mợ, dò, cháu, anh em Bài tập 2: sgk/14 Khả xếp: Theo giới tính (nam, nữ): ơng bà, cha mẹ, cậu mợ, thím, anh chị… (ngoại lệ: mẹ cha, cô chú) Theo bậc (trên trước sau): bác cháu, chị em, dì cháu, cháu, cháu,… (ngoại lệ: bác, bác) Người có quan hệ gần đứng trước, người có quan hệ xa đứng sau: dì đượng, cha ông, cụ kị… III Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn Bài tập 3: sgk/14 Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh tráng,… Tên chất liệu bánh: bánh nếp, bánh khúc, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh tôm, bánh gai Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh xốp Hình dáng bánh: bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi Bài tập 4: sgk/15 Từ láy “thút thít” miêu tả tiếng khóc Các từ láy có tác dụng: nức nở, sụt sùi, rưng rức… Bài tập 5: sgk/15 Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hơ hố, hả, hềnh hệch, … Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, … Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, … IV V Dặn dò: - Học xem lại tập Từ cấu tạo từ ti ếng Việt - Soạn Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Rút kinh nghiệm: Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn Tuần GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Huy động kiến thức HS loại văn mà HS bi ết; - Hình thành sơ khái niệm: văn bản, mục đích giao ti ếp, ph ương th ức bi ểu đạt B CHUẨN BỊ - Giáo viên:sử dụng phương pháp làm việc nhóm; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, giáo án, bảng phụ - Học sinh: văn sưu tầm được, đọc trả lời câu hỏi sgk C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Bài Khi em xem đoạn quảng cáo ti vi hay báo có ph ải giao ti ếp không? Đoạn quảng cáo hay mẩu tờ rơi có phải văn khơng? Muốn giải đáp điều này, thầy trò tìm hi ểu g iao tiếp, văn phương thức biểu đạt Tiến trình dạy học HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ GHI BẢNG HĐ 1: Tìm hiều chung I.Tìm hiều chung văn phương thức văn phương Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn biểu đạt thức biểu đạt GV dùng tập a/15 làm HS làm viết chì vào Văn mục tình để học sinh tìm sgk đích giao tiếp hiểu giao tiếp Giao tiếp: ý ghi nhớ GV chốt ý sgk/17 GV dùng tập b-e/15,16 Văn bản: ý ghi nhớ làm tình cho HS tìm sgk/17 hiểu phần khái niệm văn (GV thay ngữ liệu câu c) Gv chốt ý GV cho học sinh đọc trước 2.Kiểu văn ngữ liệu sgk/16 phương thức biểu GV đưa ví dụ yêu cầu đạt văn học sinh xác định văn Tự viết nhằm Miêu tả mục đích gì? Biểu cảm GV u cầu học sinh điền Nghị luận kiểu văn bản, phương Thuyết minh thức biểu đạt tương ứng Hành – cơng vụ vào ví dụ  Ý ghi nhớ HS làm BT sgk/17 sgk/17 GV nhận xét, chốt ý kiến thực kiểu văn phương thức biểu đạt HĐ 2: Luyện tập II Luyện tập BT 1: GV phân nhóm cho HS Bài tập 1: sgk/17 thực - Tự Bt 2: HS làm cá nhân - Miêu tả - Nghị luận - Biểu cảm - Thuyết minh Bài tập 2: sgk/18 Truyền thuyết Con Rồng, cháu tiên thuộc kiểu văn tự Vì trình bày việc để biết dân tộc Việt Nam gọi rồng, cháu tiên Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn hợp để chủ đề văn: - Tuệ Tĩnh hai người bệnh - Tấm lòng thương người thầy Tuệ Tĩnh - Y đức Tuệ Tĩnh Sau tìm hiểu chủ đề, ta tìm hiểu cách triển khai văn cho sát chủ đề Phần mở cho ta biết Tuệ Tĩnh? Thân nêu tình việc giải sao? Kết Tuệ Tĩnh tiếp tục làm gì? Sau GV khái qt nhiệm vụ phần Dàn Phầ n Mở Mở bài: Giới thiệu tài y đức Tuệ Tĩnh Thân bài: Tình việc chữa bệnh cho nhà quý tộc người nông dân bị gãy chân Tuệ Tĩnh chữa cho người nông dân bị gãy chân trước Kết bài: Tuệ Tĩnh tiếp tục chữa bệnh cho nhà quý tộc HĐ 3: Luyện tập BT 1: GV cho HS làm việc HS dựa vào câu hỏi nhóm SGK/46 BT 2: GV cho Hs làm cá nhân Thâ n Nhiệm vụ Giới thiệu tài y đức Tuệ Tĩnh Giới thiệu nhân vật việc Kể diễn biến việc Tình việc chữa bệnh cho nhà quý tộc người nông dân bị gãy chân Tuệ Tĩnh chữa cho người nông dân bị gãy chân trước Kết Tuệ Tĩnh tiếp Kể kết tục chữa cục bệnh cho nhà việc quý tộc  Ghi nhớ: sgk/ 45 II Luyện tập Bài tập 1: sgk/45 Chủ đề ca ngợi trí thơng minh người nơng dân, tố cáo tên cận thần tham lam Chủ đề thể tập trung việc người thưởng 50 roi đề nghị chia phần thưởng - Mở bài: Một người nơng dân… nhà vua - Thân bài: Ơng ta tìm đến… hai mươi nhăm Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn roi - Kết bài: Nhà vua… nghìn rúp - Sự thú vị thể chỗ: người nông dân thưởng viên cận thần bị đuổi Bài tập 2: sgk/46 - Mở Sơn Tinh, Thủy Tinh: Nêu tình - Mở Sự tích hồ Gươm: nêu tình - Kết Sơn Tinh, Thủy Tinh: nêu việc tiếp diễn Kết Sự tích hồ Gươm: nêu việc kết thúc Dặn dò: Xem lại Chủ đề dàn văn tự Soạn Tìm hiểu đề cách làm văn tự Rút kinh nghiệm III IV Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn Tuần TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: Biết tìm hiểu đề văn tự cách làm văn tự B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo viên: sử dụng phương pháp làm việc nhóm; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, giáo án - Học sinh: trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Em cho biết khái niệm chủ đề văn tự sự? Bài văn tự gồm phần? Bài Đề làm văn không lạc chủ đề cần phải nắm rõ yêu cầu đề Ngoài ra, sau hiểu đề cần có dàn ý đ ể từ có th ể vi ệt nên văn bám sát chủ đề Hơm nay, thầy trò chúng học Tìm hi ểu đ ề cách làm văn tự Tiến trình dạy học HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: Đề, tìm hiểu đề I Đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự Yêu cầu: kể chuyện em cách làm thích văn tự Em cho biết yêu cầu Căn vào “Kể câu1 Đề văn tự đề (1)? chuyện”, “bằng lời văn Đề 1: Căn vào chữ em” Yêu cầu: Kể câu chuyện đề cho em biết Các đề 3, 4, 5, đề văn Đề 3,4,5,6: đề tự điều đó? tự Đề kể việc: 1, 3, Em cho biết đề Các từ trọng tâm: Đề kể người: 6, 3,4, 5, có phải đề tự (3) Kỉ niệm ngày thơ ấu Đề tường thuật: không? (4) Ngày sinh nhật  Ghi nhớ 1: sgk/48 Em tìm gạch em từ trọng tâm (5) Quê em đổi đề (6) Em lớn Em cho biết đề Đề kể việc: 1, 3, nghiêng kể người, đề Đề kể người: 6, nghiêng kể việc, Đề tường thuật: đề nghiêng tường thuật? GV tổng kết Sau tìm hiểu Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn đề, để chọn xếp ý với đề Chúng ta cần học cách làm làm văn tự cho Một nhóm HS khoảng em trình bày hiểu biết cách làm văn tự sự, điều em cần băn hoan điều em cần đạt mục vòng phút Ở bước tìm hiểu đề, đề đưa yêu cầu em cần phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu nào? GV chọn truyện Thánh Gióng Thảo luận: (5’) Khi viết truyện Thánh Gióng, cần nêu việc nào? GV hướng dẫn nêu kể người anh hùng bỏ qua chi tiết bà mẹ giẫm vết chân thần để lại dấu tích Gióng Chúng ta chọn nhân vật nào? Ai nhân vật chính, nhân vật phụ? Câu chuyện em chọn thể chủ đề ? Cách làm văn tự Đề yêu cầu kể chuyện Đề : Kể câu chuyện em thích em thích lời văn em Kể chuyện lời a Tìm hiểu đề em Kể chuyện em thích b Lập ý Thời Hùng Vương, hai Gióng đời khơng biết vợ chồng sinh đứa lên ba nói cười Gióng biết nói đòi đánh giặc Gióng lớn nhanh thổi đánh giặc Gióng đến núi Sóc cởi bỏ áo giáp sắt cưỡ5.i ngựa bay lên trời Được vua phong lập đền thờ Nhân vật : Thánh Gióng, vua Hùng, cha mẹ Thánh Gióng, sứ giả Câu chuyện thể chủ đề: đề cao tinh thần sẵn sáng đánh giặc, uy lực mạnh mẽ người anh hùng (HS ý kể người anh hùng) c Mở bài: thời Hùng Vương, hai vợ chồng sinh đứa khơng biết nói cười Sau xác Thân : định nhân vật Thánh Gióng biết nói nói cười Gióng biết nói đòi đánh giặc Gióng lớn nhanh thổi đánh giặc Gióng đến núi Sóc cởi bỏ áo giáp sắt cưỡi ngựa bay lên trời Được vua phong lập đền thờ Theo thứ tự trước sau Lập dàn ý • Mở : Giới thiệu chuyện cần kể • Thân : Thánh Gióng biết nói đòi đánh giặc Gióng lớn nhanh thổi Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn việc cần kể Chúng ta lập đòi đánh giặc đòi đánh giặc dàn ý để xếp Gióng lớn nhanh thổi Gióng đánh thắng giặc việc cách có trình tự đòi đánh giặc bay trời GV hướng dẫn HS lập Gióng đánh thắng giặc • Kết : dàn ý bay trời Vua phong Phù Đổng Em cho biết mở Thiên Vương lập đền nên thờ đâu ? Nêu ý nghĩa, học em Ở phần thân học qua câu cần nêu việc chuyện ?  Ghi nhớ 2, 3, : Phần kết bài, chúng cần sgk/48 nêu việc ? Từ đó, em khái quát cách làm văn tự HĐ 2: Luyện tập II Luyện tập GV hướng dẫn HS trước Hs chọn HS chọn truyện giao tập nhà truyện học tự lập dàn ý III Dặn dò Hồn thành dàn ý chuẩn bị viết số IV Rút kinh nghiệm Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn Tuần BÀI VIẾT SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua viết kiểm tra kiến thức khả tiếp thu phần văn tự s ự h ọc sinh Kiểm tra kiến thức văn học dân gian học sinh Giáo dục ý thức làm văn lời B CHUẨN BỊ - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh: chuẩn bị theo bước lập dàn ý văn tự C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Bài Đề bài: Kể câu chuyện em thích (truy ển thuyết, cổ tích) b ằng l ời văn c em Hướng dẫn Gợi ý: Hs đọc kĩ nắm yêu cầu đề Lập ý: việc, nhân vật nhân vật phụ Lập dàn ý: mở bài, thân bài, kết Chú ý cách trình bày, dùng từ, diễn đạt, dấu câu Biểu điểm  Điểm từ - điểm: - Hình thức: sẽ, sai lỗi tả, bố cục rõ ràng - Nội dung: đầy đủ diễn biến việc, nhân vật lời kể có sáng tạo  Điểm - 6: - Ít sai lỗi tả - Bài văn bố cục rõ ràng - Nội dung: đầy đủ việc, nhân vật  Điểm - 3: - Trình bày chưa sạch, sai nhiều lỗi - Chưa đầy đủ nội dung, diễn đạt yếu  Điểm – 2: Làm sai yêu cầu đề Dặn dò: Soạn Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Rút kinh nghiệm Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn Tuần TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo viên: sử dụng phương pháp làm việc nhóm, phương pháp trò chơi; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, giáo án - Học sinh: trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Em cho biết nghĩa từ gì? Em cho biết có cách giải thích nghĩa từ? Bài Bạn có chân đội bóng Em hiểu nghĩa câu này? Nội dung câu ý muốn nói bạn có vị trí đội tuyển Em cho bi ết nghĩa từ chân Từ chân có nghĩa phận thể người dùng để đứng Nhưng từ chân có phải nghĩa khơng? Khi ấy, ta nói từ chân bị chuyển nghĩa Hơm nay, th ầy trò tìm hiểu Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Tiến trình dạy học HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: Từ nhiều nghĩa I Từ nhiều nghĩa Gv cho Hs đọc ngữ liệu Vd: sgk/55 sgk/55 Từ chân có nghĩa sau: GV cho HS đánh số thứ tự “Cái gậy có chân” • Bộ phận từ chân chân (1) thể người hay động Hs làm việc theo nhóm, “Chiếc com – pa bố vẽ vật, dùng để đứng em tự tra từ điển Có chân đứng, chân quay.”• Bộ phận nghĩa từ chân tự Chân (2) số vật xác định chúng “Cái kiềng đung hằng• Bộ phận gắn liền với đất Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn Em cho biết từ chân hiểu theo nghĩa? Theo em chân đánh dấu ứng với nghĩa nào? Em cho biết từ có nhiều nghĩa từ chân Em từ có nghĩa nhất? Em rút khái niệm nghĩa từ? ngày Ba chân xòe lửa.” Chân (3) • “Chẳng Là bàn bốn chân.” • Chân (4) “Riêng võng Trường Sơn Không chân, khắp nước.” Chân (5) Các từ nhiều nghĩa: Mũi: mũi người; mũi tàu; mũi dao, mũi lê, mũi kim Chín: lúa chín, mít chín; cơm chín, thịt chín; vá chín; tài độ chín Các từ có nghĩa: xe đạp, com pa, cà pháo Một từ có có nhiều nghĩa vật khác Các từ nhiều nghĩa: Mũi: mũi người; mũi tàu; mũi dao, mũi lê, mũi kim Chín: lúa chín, mít chín; cơm chín, thịt chín; vá chín; tài độ chín Các từ có nghĩa: xe đạp, com pa, cà pháo  Ghi nhớ: sgk/56 HĐ 2: Hiện tượng II Hiện tượng chuyển nghĩa từ chuyển nghĩa Em cho biết nghĩa Nghĩa từ chân ban từ từ “chân” đầu phận Chân: nghĩa từ nào? thể người Nghĩa gốc hay động vật, dùng để • Bộ phận Em cho biết mối đứng thể người quan hệ nghĩa từ Bộ phận hay động vật, dùng chân? vật, đứng để đứng GV: Dựa việc từ mặt phẳng Chuyển giống là nghĩa phận vật đứng Nghĩa chuyển mặt phẳng Cho nên, • Bộ phận nghĩa lại phát số sinh dựa sở Ta vật nói tượng • Bộ phận gắn liền chuyển nghĩa từ với đất Các nghĩa thành lập vật khác dựa việc Xuân (1) mùa xuân Chú ý: Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn gọi nghĩa chuyển Xuân (2) mùa xuân GV treo bảng phụ: tươi đẹp, trẻ Mùa xuân (1) Tết trồng trung cây, Làm cho đất nước ngày xuân (2) Em cho biết nghĩa từ xuân (1) từ xuân (2)? Chú ý: Trong câu, từ có nghĩa định Trong số trường hợp, từ hiểu theo nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển GV tổng kết HĐ 3: Luyện tập Trong câu, từ có nghĩa định Trong số trường hợp, từ hiểu theo nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển  Ghi nhớ: sgk/56 Luyện tập Bài tập 1: sgk/56 Tìm ba từ phận thể người có chuyển nghĩa: Đầu: Bộ phận thể chứa não bộ: đau đầu, nhức đầu… Bộ phận đầu tiên: đầu danh sách, đầu bảng Bộ phận quan trọng nhất: đầu đàn, đầu bảng Tay: Bộ phận hoạt động: vung tay, khoác tay, nắm tay… Nơi tay người tiếp xúc với vật: tay ghế, tay vịn cầu thang… Bộ phận tác động hành động: tay súng, tay cày, tay vợt bóng bàn… Cổ: Bộ phận đầu thân, thắt lại: cổ cò, cổ Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn kiêu ba ngấn… Bộ phận vật: cổ chai, cổ lọ, cổ bình… Chỉ sợ hãi: so vai rụt cổ, rụt cổ rùa… Chỉ mong đợi: nghểnh cổ ngóng trơng… Bài tập 2: sgk/56 Lá: phổi, gan, lách Quả: tim, thận Búp: búp ngón tay Bài tập 3: sgk/57 Sự vật – hành động Cái hái – hái rau, bào – bào gỗ, cân muối – muối dưa, cân thịt – thịt gà… Hành động – đơn vị Đang gánh lúa – gánh ba bó lúa, nắm cơm – ba nắm cơm, cuôn tranh – ba cuộn tranh, gói bánh – ba gói bánh… Bài tập 4: sgk/57 a)Từ bụng có ba nghĩa: a1)Bộ phận thể người động vật chứa dày, ruột a2)Biểu tượng ý nghĩa sâu kín, khơng bộc lộ người , với việc nói chung a3)Phần phình to số vật b)Nghĩa từ bụng: ấm bụng: nghĩa a1 tốt bụng: nghĩa a2 bụng chân: nghĩa a3 III.Dặn dò - Xem lại Từ nhiều nghĩa tượng chuy ển nghĩa từ - Soạn Lời văn, đoạn văn tự Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn IV.Rút kinh nghiệm Tuần LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan h ệ gi ữa câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo viên: sử dụng phương pháp làm việc nhóm, phương pháp trò chơi; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, giáo án - Học sinh: trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Em cho biết bước lập dàn ý văn tự sự? Bài Một văn tự bao gồm nhiều đoạn văn cấu thành, có đo ạn k ể người có đoạn kể việc Hơm nay, tìm hi ểu cách vi ết đo ạn văn k ể người kể việc qua Lời văn, đoạn văn tự Tiến trình dạy học HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ GHI BẢNG HĐ 1: Lời văn , đoạn I Lời văn, đoạn văn tự văn tự sự Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn GV cho HS đọc ngữ liệu Sau dó, nhóm học sinh khoảng em trình bày phần sách giáo khoa bao gồm phần phần I Em cho biết nhân vật đề cập đoạn văn? Các nhân vật giới thiệu nào? Câu văn giới thiệu nhân vật thường dùng từ cụm từ gì? GV: từ “là, có » câu văn kể ngơi thứ ba « Người ta gọi chàng là… » Ngoài ra, nhân vật giới thiệu theo kiểu C có V, có V Khi biết đến sau Thủy Tinh có hành động việc làm gì? Kết hành động sao? Chúng ta đảo thứ Lời văn giới thiệu nhân vật Mị Nương, Sơn Tinh, Đoạn văn (1) (2) Nhận Giới Từ, cụm Thủy Tinh vật thiệu từ giới thiệu Mị Nương: hiền dịu, Hiền Hùng xinh đẹp hoa Mị Vương thứ vua cha thương yêu Nươn dịu, xinh mười tám muốn kén người g đẹp có chồng thật xứng người đáng hoa gái… Sơn Tinh: vùng núi Vua Tản Viên có tài lạ cha Thủy Tinh: miền thươn biển, nhiều tài g yêu Hùng Vương thứ mười tám có muốn người gái… kén …có tài lạ người Người gọi chàng là… chồng Người ta gọi chàng thật là… xứng đáng Sơn Vùng …có tài lạ Tinh núi Người gọi Tản chàng là… Viên có tài lạ Thủy Người ta Tinh miền gọi chàng biển, là… nhiều tài Thủy Tinh đến sau, đem quân đánh Sơn Tinh Lời văn kể việc Hơ mưa gọi gió, dâng nước đánh Sơn Đoạn văn (3) Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn tự câu văn diễn tả hành động việc làm kết không? GV tổng kết Tinh Nước ngập ruộng Hành động, việc làm đồng, nhà cửa Không thể đảo thứ Kết tự câu văn Ghi nhớ 1: sgk/59 Em cho biết nội dung việc đoạn văn? Thủy Tinh đến sau, đ Hô mưa gọi gió, dâng Nước ngập ruộng đồ Đoạn văn Em xác định câu chủ đề đoạn văn Em cho biết mối quan hệ với câu chủ đề câu lại đoạn văn? Em cho biết mục đích việc dẫn từ ý phụ đến ý từ ý dẫn đến ý phụ? GV tổng kết HĐ 2: Luyện tập Nội dung Câu chủ đề (ý chín Đoạn 1: Vua Hùng muốn kén rể cho Đoạn 1: Vua Hùng muốn Vua cha yêu thương gái kén rể cho gái người chồng t Đoạn 2: Hai người xứng đáng đến câu hôn tài Đoạn 2: Hai người đến Một hơm có hai chà ngang câu hôn tài trai đến cầu hôn Đoạn 3: Thủy Tinh ngang dâng nước đánh Sơn Đoạn 3: Thủy Tinh dâng Thủy Tinh đến sau Tinh nước đánh Sơn Tinh đòi cướp Mị Nương Đoạn : Vua cha yêu  Ý phụ làm rõ ý thương … mộ t người chồng thật Ghi nhớ 2: sgk/59 xứng đáng Đoạn : Một hôm có hai chàng trai đến cầu Đoạn :Thủy Tinh đến sau… đòi cướp Mị Nương Ý phụ dẫn đến ý Ý phụ giải thích cho ý Làm rõ ý II.Luyện tập Bài tập a Sọ Dừa làm thuê cho nhà phú ông -Câu chủ đề: Cậu chăn bò giỏi Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn -ý phụ: ngày, tối, (nắng, mưa ) - Qhệ câu: C1: Hành động bắt đầu C2: Nhận xét chung hành động C3,4: Hành động cụ thể b.Thái độ gái Phú ông Sọ Dừa - Chủ đề: cô chị tử tế - Qhệ: Hành động nối tiếpcụ thể c Chủ đề: Tính trẻ - ý phụ: Cái tính trẻ thể ntn? - Qhệ:C1+2: qhệ nối tiếp C3+4: Đối xứng C2,3,4: Qhệ giải thích C4+5: Đối xứng Bài tập Yêu cầu: Tìm câu đúng, câu sai: - Câu a: Lộn xộn (Sai) - Câu b: Mạch lạc (đúng) III.Dặn dò - Xem lại Lời văn đoạn văn tự - Soạn Thạch Sanh IV.Rút kinh nghiệm Năm học: 2019 - 2020 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2019 - 2020 ... làm viết chì vào Văn mục tình để học sinh tìm sgk đích giao tiếp hiểu giao tiếp Giao tiếp: ý ghi nhớ GV chốt ý sgk/17 GV dùng tập b-e/15, 16 Văn bản: ý ghi nhớ làm tình cho HS tìm sgk/17 hiểu phần... tập 2: sgk /64 a) - khán giả khán: xem; giả: người - độc giả độc: đọc; giả: người b) – yếu điểm yếu: quan trọng; điểm: điểm - yếu lược yếu: quan trọng; lược: tóm tắt - yếu nhân yếu: quan trọng;... sgk /64 a) Là đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lơ-mét,… b) Là tên phận xe đạp: ghi đông, pê an, gác-đờ-bu, líp… c) Là tên số đồ vật : ra-đi-ô, sa lông,… Bài tập 4: sgk /64 Các từ mượn: phơn, fan,

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w