giao an 6 LTT HKI (tuan 11 15)

40 22 0
giao an 6 LTT HKI (tuan 11 15)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 6 từ tuần 11 đến tuần 15, có sự chỉnh sửa theo phân phối chương trình của bộ giáo dục, không ghi số tiết trên bài giảng, chỉ ghi tuần, font time new roman, mọi người có thể tải về và chỉ cần thêm tên của mình bên dưới.

Giáo án Ngữ văn Tuần 11 - LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: − Biết lập dàn cho kể chuyện miệng theo đề − Biết kể theo dàn bài, không kể theo viết sẵn hay học thuộc lòng B CHUẨN BỊ Giáo viên: sử dụng phương pháp làm việc nhóm; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, giáo án − Học sinh: trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Kiểm tra việc lập dàn ý tiết luyện nói kể chuyện học sinh? Bài Tiết luyện nói trước, lập dàn ý biết cách trình bày nói trước lớp Hơm nay, tiếp tục đến với phần luyện nói kể chuyện Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Chuẩn bị I Chuẩn bị - Yêu cầu hs đọc đề - Đọc Đề ra: Kể lại chuyến Muốn tìm hiểu đề ta sâu tìm - Trả lời quê hiểu bước nào? Tìm hiểu đề Gọi học sinh nhắc lại dàn ý - Nhắc lại dàn ý - Thể loại: Văn tự văn kể chuyện gồm - Nội dung: Kể chuyến phần? nhiệm vụ phần? quê - Bài gồm phần Lập dàn ý + Mở - Mở bài: Lí quê?Về + Thân bài? quê với ai? + kết bài? - Thân bài: - GV bổ sung Lòng xơn xao - Hướng dẫn học sinh tập nói - Thảo luận, trao đổi quê Quang cảnh chung quê theo nhóm dựa dàn - Luyện nói tổ hương - Nhận xét Gặp họ hàng thân thuộc Thăm mộ tổ tiên Gặp bạn bè lứa Dưới mái nhà người thân - Kết bài: Chia tay, cảm xúc Năm học: 2018 - 2019 Giáo án Ngữ văn quê hương HĐ 2: Luyện nói lớp II Luyện nói lớp - HD cho học sinh luyện nói - Cá nhân đọc văn trước lớp GV bổ sung - Bài em nói tốt GV cho - Nhận xét, bổ sung điểm khuyến khích - Yêu cầu học sinh phát âm rõ ràng, dễ nghe, diễn dạt mạch lạc, hay, lời văn sáng, gọn - Gv theo dõi, nhận xét, sửa chữa lỗi mà học sinh mắc phải III.Dặn dò - Dựa vào tham khảo để điều chỉnh luyện nói - Chuẩn bị Cụm danh từ IV.Rút kinh nghiệm Tuần 11 CỤM DANH TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Đặc điểm cụm danh từ Năm học: 2018 - 2019 Giáo án Ngữ văn - - Cấu tạo phần trung tâm, phần trước phần sau B CHUẨN BỊ Giáo viên: sử dụng phương pháp làm việc nhóm; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, giáo án − Học sinh: trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Danh từ vật gồm loại? Nêu quy tắc viết danh từ riêng? Bài Tiết trước học danh tử Nhưng danh từ mà thêm thành phần trước sau kèm với Những phần kèm ta gọi chung cụm danh từ Hơm nay, thầy trò ta tìm hiểu cấu trúc cụm danh từ Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động Ghi bảng trò HĐ 1: Cụm danh từ gì? I Cụm danh từ gì? GV treo bảng phụ ghi ví dụ Ví dụ: sgk/116 - Gọi học sinh đọc ví dụ Nhận xét Tìm danh từ VD - Các danh - Các danh từ: Ngày, vợ chồng, túp từ: Ngày, lều giữ chức vụ trung tâm vợ chồng, - Các phụ ngữ: xưa, ông lão,đánh túp lều giữ cá, một, nát, bờ biển chức vụ  Danh từ kết hợp với phụ ngữ Tìm từ, ngữ phụ cho danh từ ấy? trung tâm tạo thành cụm DT Danh từ trung tâm + từ, ngữ phụ - Các phụ (trước, sau) ngữ: xưa, ơng So sánh cách nói sau: lão,đánh Túp lều - túp lều cá, một, Nghĩa cụm danh từ "một túp lều Một túp lều - túp lều nát nát, bờ bờ biển" đầy đủ, phức tạp Một túp lều nát - túp lều nát biển nghĩa danh từ" túp lều" bờ biển Nghĩa Nghĩa cụm danh từ phức tạp cụm danh hơn, cụ thể hơn, đầy đủ so với Tìm danh từ phát triển thành từ "một túp danh từ cụm danh từ đặt câu với cụm lều bờ danh từ biển" đầy Ví dụ: GV cho trước danh từ yêu cầu HS đủ, phức Danh từ: học sinh phát triển thành cụm danh từ tạp Cụm danh từ: học sinh lớp nghĩa 6A Năm học: 2018 - 2019 Giáo án Ngữ văn danh từ" túp lều" Em có nhận xét hoạt động cụm Danh từ: danh từ với danh từ câu? học sinh Cụm danh từ: học sinh lớp 6A Câu: Những học sinh lớp 6A chăm học Trong câu cụm danh từ hoạt động ngữ pháp giống danh từ, làm chủ ngữ câu Câu: Những học sinh lớp 6A chăm học  Trong câu cụm danh từ hoạt động ngữ pháp giống danh từ, làm chủ ngữ câu * Ghi nhớ: sgk/117 HĐ 2: Cấu tạo cụm danh từ - Yêu cầu hs đọc ví dụ Phát cụm danh từ câu sau? II Cấu tạo cụm danh từ Ví dụ: sgk/117 Nhận xét - Cụm DT: làng ba thúng gạo nếp, ba trâu đực, ba trâu ấy, chín con, năm sau, làng Trước: Ba, chín: số lượng xác từ lượng Sau: ấy, sau: vị trí để phân biệt đực, nếp: đặc điểm Phần PT Phần TT Phần PS t1 t1 T1 T2 s1 s2 làng ba thúng gạo nếp ba trâu đực Sắp xếp chúng thành phần phụ trước, phụ sau? Kẻ bảng cụm danh từ - Cụm DT: làng ba thúng gạo nếp, ba trâu đực, ba trâu ấy, chín con, năm sau, làng Trước: Ba, chín: số lượng xác Năm học: 2018 - 2019 Giáo án Ngữ văn GV: Cho HS điền vào bảng Phần phụ trước phụ sau có vai trò nào? Tác dụng nào? GV tổng kết - Phần phụ trước: bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng - Phần phụ sau: nêu lên đặc điểm vật mà danh từ xác định vị trí HĐ 3: Luyện tập Bài tập 1: Các cụm danh từ câu sau a Một người chồng thật xứng đáng b Một lưỡi búa cha để lại c Một yêu tinh núi có nhiều phép lạ Bài tập 2: Phần PT từ ba trâu lượng ba trâu Sau: ấy, chín sau: vị năm sau trí để phân làng biệt đực, - Phần phụ trước: bổ sung cho danh nếp: từ ý nghĩa số lượng - Phần phụ sau: nêu lên đặc điểm đặc điểm vật mà danh từ xác định vị trí  Ghi nhớ: sgk/118 Phần TT III Luyện tập Phần PS Năm học: 2018 - 2019 Giáo án Ngữ văn t2 t1 Mộ t T1 ngườ i T2 chồn g Mộ t lưỡi búa Mộ t yêu tinh s1 s2 thật xứng đáng cha để lại núi l IV.Dặn dò - Yêu cầu nhà làm tập số - Chuẩn bị Chân, tay, tai, mắt, miệng V.Rút kinh nghiệm Tuần 11 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp h/s nhận thấy rõ ưu điểm, nhược điểm mà qua làm em bộc lộ - Biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho sau ,rút phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, Bài kiểm tra - Học sinh: Chuẩn bị Năm học: 2018 - 2019 Giáo án Ngữ văn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ (Đã KT Văn nên không ktra) Bài GV giới thiệu học trả kiểm tra văn tiết ( Cả phần trắc nghiệm phần tự luận ) Tiến trình dạy học I Đáp án Câu1: Cổ tích (0.25đ) Nhân dân (0.25đ) Câu 2: Tự (0.5đ) Câu 3: a Thạch Sanh cưới công chúa bị mười tám nước chư hầu vây đánh, chàng đánh đàn làm mười mười tám nước chư hầu xin hàng (1.0đ) (HS trả lời hai ý trọn điểm, trường hợp lại xem xét chấm điểm phù hợp) b Tìm chi tiết thần kì văn biết ý nghĩa chi tiết (2.0đ) Tiếng đàn “Chàng cầm đàn trước quân giặc.” 0.5đ Ý nghĩa tiếng đàn: Giúp Thạch Sanh giải oan Giúp Thạch Sanh vạch mặt Lí Thơng Tiếng đàn làm mười tám nước chư hầu xin hàng (HS trả lời hai đến ba ý 1.0, trường hợp lại GV xem xét cho điểm) Câu 4: Đề cao trí thơng minh đề cao, kinh nghiệm dời sống Tạo tình hài hước, mua vui (1.0đ) Các trường hợp khác xem xét cho điểm phù hợp Câu 5: Chọn chi tiết em thích truyện Em bé thông minh viết đoạn văn ngắn từ đến dòng (5.0đ) Hình thức: (1.0) Bố cục đoạn: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn HS viết ngữ pháp tả Nội dung: (4.0đ) Chọn chi tiết em thích Nêu lí thích Nêu suy nghĩ thân GV xem xét cho điểm phù hợp II Nhận xét chung Ưu điểm: - Nhìn chung số em học cũ, nắm kiến thức Năm học: 2018 - 2019 Giáo án Ngữ văn - Phần trắc nghiệm xác định xác -Trình bày sẽ, rõ ràng - Biết cách kể chuyện thứ sang thứ Nhược điểm: - Một số em lười học bài, điểm yếu chiếm tỉ lệ cao - Phần trắc nghiệm chưa khoanh xác sai yêu cầu - Kĩ kể chuyện yếu chưa kể đầy đủ việc Củng cố: GV thu bài, nhận xét làm học sinh Dặn dò: Về nhà làm vào tập Chuẩn bị Chân , tay, tai, mắt, miệng Rút kinh nghiệm Tuần 12 - HDĐT: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG ( Truyện ngụ ngôn ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: − Hiểu ý nghĩa, nội dung truyện chân, tay, tai, mắt, miệng − Rút học (Ứng dụng nội dung truyện vào thực tế sống) − Biết liên hệ truyện với tình hồn cảnh thực tế phù hợp B CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo viên: sử dụng phương pháp làm việc nhóm; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, giáo án Năm học: 2018 - 2019 Giáo án Ngữ văn Học sinh: trả lời câu hỏi sách giáo khoa TIỀN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Truyện “ Thầy bói xem voi” phản ánh nội dung Em rút học qua câu chuyện đó? Bài Hơm nay, thầy trò tìm hiểu Chân, tay, tai, mắt, miệng để tìm hiểu học đồn kết qua câu chuyện Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - Hướng dẫn cách đọc Từ khó: sgk/115,116 Bố cục: phần - Gọi đọc giải thích thích SGK Truyện chia làm phần? Nội dung phần sao? P1: "Từ đầu kéo về": Chân, Tay, Tai, Mắt định không làm việc, không sống chúng với lão Miệng P2: "Tiếp để bàn": Hậu P3: Còn lại: Cách sửa chữa hậu − C Năm học: 2018 - 2019 Giáo án Ngữ văn HĐ 2: Đọc – hiểu văn - Gọi HS đọc đoạn 1ở sgk Trước định chống lại Miệng, thành viên nhóm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống với nào? Vì Chân, Tay, Tai, Mắt lại đồng lòng chống lại Miệng? Quyết định cho thấy tính cách họ? - Sống thân thiện, đoàn kết Nguyên nhân: Cảm thấy thua thiệt so với lão Miệng - Mình phải làm việc - Miệng không làm mà ăn II Đọc – hiểu văn Chân, Tay, Tai, Mắt đình cơng a)Ngun nhân: Cảm thấy thua thiệt so với lão Miệng - Mình phải làm việc - Miệng không làm mà ăn b) Hành động: - Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng - Không chào hỏi - Nói thẳng vào mặt lão Miệng "từ chúng tơi khơng làm để ni ơng nữa." Quyết định thể qua lời Hành động: nói hành động nào? - Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng - Khơng chào hỏi - Nói thẳng vào mặt lão Miệng "từ không làm để nuôi ông nữa." Có nhận xét hành động Hành động vội  Hành động vội vàng, lời nói họ? vàng, thiếu cân nhắc, thiếu cân nhắc, tính tốn kĩ tính tốn kĩ lưỡng lưỡng - Gọi H đọc đoạn sgk * Thảo luận: Các em so sánh sống - Nhận phiếu tất nhân vật trước - Thảo luận nhóm sau định khơng hợp tác - Trình bày với lão Miệng? - Treo bảng phụ đáp án Hậu quả: Cuộc sống nhân vật Chân, Tay Tai Mắt Miệng  Tất mệt mỏi, thiếu sức sống so bì, tị nạnh, khơng đồn kết làm việc Bài học - Khơng biết đồn kết hợp tác tập thể bị suy yếu - Cá nhân tách rời tập thể Năm học: 2018 - 2019 Trăm, ngàn, mn (slượng khơng xác) Bài tập 3: Điểm giống khác - Giống: + Tách cá thể, vật - Khác: + vừa tách riêng cá thể, vật vừa mang ý nghĩa theo trình tự hết cá thể đến cá thể khác, vật đến vật khác + Mỗi có ý nghĩa tách riêng để nhấn mạnh khơng mang ý nghĩa lần lượt, trình tự IV.Dặn dò − Xem lại Số từ lượng từ − Chuẩn bị Kể chuyện tưởng tượng V.Rút kinh nghiệm Tuần 14 - KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: − Hiểu sức tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự − Điểm lại kể chuyện tưởng tượng hoc phân tích vai trò tưởng tượng số văn B CHUẨN BỊ Giáo viên: sử dụng phương pháp làm việc nhóm; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, giáo án − Học sinh: trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài Truyện Chân, tay, tai, mắt, miệng câu chuyện người tưởng tượng phân thể cá thể riêng biệt để từ nói lên sức mạnh đồn kết Nhưng để kể chuyện với nhân vật tưởng tượng nào, thầy trò tìm hiểu qua Kể chuyện tưởng tượng Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu chung kể I.Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng chuyện tưởng tượng Gọi h/s Kể tóm tắt truyện ngụ - Tóm tắt lại truyện 1.Ví dụ 1: Chuyện ''Chân, ngơn (Chân, Tay, Tai, Mắt, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Miệng) Nhận xét Trong truyện tưởng tượng - Mỗi phận - Mỗi phận nhân gì? nhân vật, họ hiểu vật, họ hiểu lầm lầm đến đến cuối lại tốt với cuối lại tốt với - Sự thật: + Là phận thể Trong truyện chi tiết dựa vào - Sự thật: +Tất nhờ ăn khoẻ thật? Chi tiết tưởng + Là phận mạnh tượng ra? thể - Tưởng tượng: Các phận +Tất nhờ ăn biết nói năng, hành động khoẻ mạnh  khuyên không nên - Tưởng tượng: Các tị nạnh mà phải đồn kết phận biết nói nương tựa vào năng, hành động -GV cho HS đọc truyện "Lục súc 2.Ví dụ 2: tranh cơng” *Truyện thứ nhất: “Truyện Theo em có phải loại - Là truyện sáng tạo sáu gia súc so bì cơng truyện sáng tạo hay khơng? Tại - Vì: sử dụng lao” sao? nhiều tưởng tượng - Là truyện sáng tạo gần hồn tồn - Vì: sử dụng nhiều tưởng Từ nhân vật đến tượng gần hoàn toàn Từ việc nhân vật đến việc người kể sáng tạo người kể sáng tạo nhằm làm sáng tỏ nhằm làm sáng tỏ học học luân lí, luân lí, đạo đức định đạo đức định - HD thảo luận: Những việc - Thảo luận *Truyện thứ hai: “Giấc mơ có thật, việc tưởng - Trả lời trò truyện với Lang Liêu” tượng ''Giấc mơ trò chuyện - Do người kể nghĩ trí với Lang Liêu'' tưởng tượng khơng GV nhận xét tổng kết có sẵn sách hay Thế truyện tưởng tượng? thực tế có ý nghĩa - GV chốt kiến thức: Truyện kể phần dựa vào thật có ý nghĩa, tưởng tượng * Ghi nhớ: sgk/133 thêm cho thú vị làm cho ý nghĩa thêm bật HĐ 2: Luyện tập II Luyện tập * Lập ý dàn ý cho đề - VD: Đề a MB: + Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2002 đồng sông Cửu Long + Sơn Tinh- Thuỷ Tinh lại chiến đấu với chiến trường b TB: + Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, công với vũ khí cũ mạnh gấp bội, tàn ác gấp bội + Cảnh Sơn Tinh chống lũ lụt: huy động sức mạnh đất, đá, tàu hoả, trực thăng, thuyền, ca nơ ( bê tơng đúc sẵn) + Các phương tiện thông tin đại:Vô tuyến, điện thoại di động + Cảnh đội, công an giúp dân chống lũ + Cả nước quyên góp lành đùm rách + Cảnh chiến sĩ hi sinh dân c KB: Thuỷ Tinh lại lần chịu thua III.Dặn dò - Lập dàn ý cho đề văn kể chuyện tập viết văn kể chuyện tưởng tượng - Chuẩn bị “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng” IV.Rút kinh nghiệm Tuần 14 - ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: − Nắm vững đặc điểm thể loại truyện dân gian học − Kể lại hiểu rõ ndung ý nghĩa tất truyện dân gian học B CHUẨN BỊ Giáo viên: sử dụng phương pháp làm việc nhóm; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, giáo án − Học sinh: trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hơm nay, thầy trò hệ thống lại thể loại truyện dân gian học Tiến trình dạy học HĐ1: Hướng dẫn HS lập điền hệ thống sơ đồ phân loại Văn học dân gian ? Truyện dân gian Thần thoại T.thuyết C.tích ? T.cười Ngụ ngơn HĐ2: Hướng dẫn học sinh minh hoạ đặc điểm thể loại - Học sinh minh họa đặc điểm thể loại văn sau: + Bánh chưng bánh giầy + Thạch Sanh + Đeo nhạc cho mèo + Treo biển, Lợn cưới áo Truyền thuyết -Kể nhân vật kiện lịch sử thời khứ: Hùng Vương, Lang liêu,việc làm bánh Cổ tích -Kể đời só phận số kiểu nhân vật: Thạch Sanh Ngụ ngôn -Kể văn xuôi văn vần, Mượn truyện loài vật: Chuột, mèo Cười -Kể tượng đáng cười: Keo kiệt, khoe khoang -Nhiều chi tiết tưởng -Có nhiều yếu tó -Nêu học để -Có yếu tố gây tượng kì ảo: Thần mách hoang đường kì ảo: khuyên nhủ, răn cười, nhằm mua bảo Lang Liêu Niêu cơm, đàn dạy: Phải cân nhắc vui phê -Thái độ cách đánh thần đến điều kiẹn phán: Phê phán giá với kiện, nhân vật -ước mơ niềm tin: khả người lịch sử: Trân trọng người Thạch Sanh lấy công nên viển vông thiếu chủ kiến, làm bánh, làm nên chúa tính hay khoe phong tục đẹp HĐ3: So sánh thể loại a Truyền thut cổ tích: - Giống: + Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo + Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự đời thần kì, NV có khả đặc biệt - Khác: + Thần thoại: Nhân vật, kiện liên quan đến thời kì lịch sử thời khứ Thái độ, cách đánh giá nhân dân + Cổ tích: Kể cược đời số kiểu nhân vật ước mơ, niềm tin nhân dân với thiện, ác b Ngụ ngôn truyện cười: -Giống : Dùng tiếng cười, có tác dụng gây cười Chế giễu phê phán chuyện sai trái -Khác: + Ngụ ngơn : Có thể văn vần Mượn truyện lồi vật, dồ vật, người Bài học: Khuyên nhủ, răn dạy +Truyện cười : Kể tượng đáng cười Tạo tiếng cười mua vui, phê phán HĐ4: Tổ chức hoạt động ngoại khoá Học sinh vẽ tranh minh hoạ, kể chuyện sáng tạo, đóng tiểu phẩm nội dung học Dặn dò: - Làm tập lại sgk - Đọc lại truyện dân gian Rút kinh nghiệm Tuần 14 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp h/s nhận thấy rõ ưu điểm, nhược điểm mà qua làm em bộc lộ Biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho sau, rút phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi B CHUẨN BỊ − GV: Giáo án, Bài kiểm tra − HS: Chuẩn bị C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Thế số từ, lượng từ, lấy ví dụ số từ lượng từ Tiến trình dạy học I Biểu điểm đáp án II Chữa lỗi sai Không viết tắt, viết số Yêu cầu viết ngắn, chấm phẩy câu Gạch chân danh từ, cụm danh từ, có em viết khơng theo u cầu III Nhận xét chung Ưu điểm: Nhìn chung số em học cũ, nắm kiến thức Phần trắc nghiệm đa số xác định xác Trình bày sẽ, rõ ràng, viết đoạn văn theo yêu cầu Nhược điểm: Một số em lười học bài, điểm yếu chiếm tỉ lệ cao Phần trắc nghiệm thiếu xác: Kĩ viết đoạn văn yếu, lộn xộn, nhiều em khơng gạch chân danh từ, tìm danh từ sai IV Biện pháp khắc phục Học kĩ bài, nắm kiến thức để áp dung vào kiểm tra Đọc sách, biết kể lại toàn văn học Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nhà d Dặn dò: Soạn mới: Chỉ từ, Yêu cầu: đọc bài, trả lời câu hỏi sgk Rút kinh nghiệm Tuần 15 CHỈ TỪ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Hiểu ý nghĩa công dụng từ Biết cách dùng từ nói, viết CHUẨN BỊ Giáo viên: sử dụng phương pháp làm việc nhóm; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, giáo án − Học sinh: trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Thế số từ, lượng từ? lấy ví dụ? Bài Số từ, lượng từ  Tiến trình dạy học Hoạt động thầy HĐ cđa trß Ghi bảng I ChØ từ gì? H 1: Ch t - Đọc ví dơ vÝ dơ - Gäi häc sinh ®äc vÝ dụ Nhận xét Các từ in đậm bổ sung ý T n b - Ông vua nghĩa cho từ nào? sung cho t - Viên quan ụng vua” - Lµng Từ “ấy” bổ - Nhµ nä sung cho t Tác dụng: Định vị viờn quan” Từ “kia” bổ vËt kh«ng gian nh»m sung cho t tách biệt vật với vật kh¸c “làng” Từ “nọ” bổ sung cho từ “nhà” A B - So sánh từ cụm từ - So sánh, *So sánh sau, từ rút ý nghĩa trả lời - Làng từ đợc in đậm - Nhà - Giảng: Các từ đó, ấy, kia, nọ, này, thêm - Nghe, hiểu Định vị không gian vào danh tõ, hay cơm danh tõ lµm cho danh tõ vµ cụm danh từ đợc xác định hơn, cụ thể vị trí không gian - Viên quan hc thêi gian NghÜa cđa tõ Êy, nä - Trả lời câu Hồi ấy, đêm có giống khác với ấy, VD phân tích - Hồi Định vị thời gian - Giống: xác định vị trí vật - Khác: ơn vị không gian ịnh vị thời gian - Dựa vào Chỉ từ từ dùng ghi nhớ trả để trỏ vào vật, nhằm xác lời định vị trí vật VËy tõ nhËn xÐt cđa VD kh«ng gian, thời gian rút từ - §äc ghi nhí * Ghi nhí: sgk/137 g×? - Gäi hs ®äc ghi nhí HĐ 2: Hoạt động từ câu - Gọi học sinh đọc ví dụ Vị trí hoạt động từ câu? Xác định vị trí NP từ tập mục 1? - GV: Chỉ từ làm: Phụngữ CN,VN,TT Tìm từ xác định chức vụ chúng Phần phụ trước phụ sau có vai trò nào? Tác dụng nào? - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ HĐ 3: Luyện tập Bài tập 1: a) ấy: - định vị vật không gian - phụ ngữ cụm danh từ II Hoạt động từ câu - Đọc ví dụ - Trả lời Ví dụ Nhận xét - Các từ: ấy, kia, làm phụ ngữ cụm danh từ - Xác định - Nghe - Tìm, xác định Các từ: đó, làm trạng ngữ câu - Làm phụ ngữ bổ nghĩa cho Danh từ  lập thành cụm danh từ, hoạt động câu danh từ (có thể làm CN.VN.TN) Đó: chủ ngữ Đấy: trạng ngữ Chỉ từ làm ngữ cụm danh từ Ngoài ra: làm chủ ngữ, trạng ngữ * Ghi nhớ ( SGK ) III Luyện tập - cụm danh từ làm bổ ngữ câu b) Đấy, đây: - không gian - CN c) Nay - thời gian - TN d) Đó - thời gian - TN Bài tập 2: Thay cụm danh từ in đậm cụm danh từ thích hợp + Chân núi Sóc: đó, - định vị không gian + Bị lửa thiêu cháy: đó, đấy, - định vị khơng gian Bài tập3 Khơng thể thay Vì: Trong truyện cổ dân gian không xác định cụ thể thời gian chỉ từ có vai trò quan trọng câu IV Dặn dò - Xem lại Chỉ từ - Chuẩn bị “Luyện tập kể chuyển tưởng tượng” V Rút kinh nghiệm Tuần 15 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: − Tập giải số đề tự tưởng tượng sáng tạo − Tự làm dàn cho đề tưởng tượng B CHUẨN BỊ - Giáo viên: sử dụng phương pháp làm việc nhóm; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, giáo án − Học sinh: trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Thế kể chuyện tưởng tượng? Bài Tiết trước, học kể chuyện tưởng tượng Hôm nay, thức hành qua tiết Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Tiến trình dạy học Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu đề I Tìm hiểu đề lập dàn ý - Chép đề bảng phụ - Quan sát Đề bài: Kể chuyện 10 năm sau em trở lại thăm trường - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, - Nghe, hiểu học Hãy tưởng tượng tìm ý thay đổi xảy 1.Nhận xét a Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng - Đề thuộc kiểu nào? Yêu - Tưởng tượng b Nội dung: cầu đề ra? - Chuyến thăm trường cũ sau 10 năm - Cảm xúc, tâm trạng sau chuyến thăm c Lưu ý: Chuyện kể thời tương lai không viển vông, lung tung mà cần vào thật 2.Lập dàn ý - Yêu cầu hs lập dàn cho đề Mở bài: văn - 10 năm sau năm nào? Năm 10 năm em tuổi, - Suy nghĩ, trả em tuổi? Em lúc em học đại học hay lời học hay làm? làm gì? - Em thăm trường vào dịp (hội trường, khai giảng, 20-11, bế Em thăm trường dịp hội trường, khai giảng ) nào? giảng, 20-11, bế Thân bài: giảng - Tâm trạng trước thăm: bồn Tâm trạng trước thăm - Tâm trạng chồn, sốt ruột, bồi hồi, lo lắng trường cũ? trước - Cảnh trường, lớp sau 10 năm xa thăm: bồn chồn, sốt ruột, bồi hồi, lo lắng Sau 10 năm thăm trở lại, mái - Cảnh trường, trường xưa có thay đổi? lớp sau 10 năm xa cách có đổi thay, thêm, bớt? Cảnh khu nhà, vườn hoa, sân tập, lớp học cũ Cuộc gặp gỡ thầy cô giáo cũ dạy - Gặp gỡ với môn thầy cô chủ nhiệm, thầy, cô gặp gỡ lại bạn bè năm xưa? giáo cũ, nào? Thầy dạy môn, thầy chủ nhiệm Em có suy nghĩ chia tay HS suy nghĩ với trường? HĐ 2: Luyện nói - GVhướng dẫn học sinh luyện - Nghe nói theo mục - Suy nghĩ, làm - GV uốn nắn biểu khơng cho trí tưởng - Trình bày tượng học sinh khởi trước lớp động - Nhận xét cách có đổi thay, thêm, bớt? Cảnh khu nhà, vườn hoa, sân tập, lớp học cũ - Gặp gỡ với thầy, cô giáo cũ, nào? Thầy dạy môn, thầy chủ nhiệm - Gặp gỡ bạn cũ, kỉ niệm bạn bè sống lại, lời hỏi thăm sống nay, hứa hẹn Kết bài: - Phút chia tay lưu luyến - ấn tượng sâu đậm lần thăm trường II Luyện nói III Dặn dò - Lập dàn ý cho đề kể chuyện tưởng tượng tập kể theo dàn ý - Chuẩn bị Động từ IV Rút kinh nghiệm Tuần 15 ĐỘNG TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS: − Củng cố nâng cao bước kiến thức động từ học bậc tiểu học − Giúp HS nắm đặc điểm động từ số loại động từ quan trọng B CHUẨN BỊ Giáo viên: sử dụng phương pháp làm việc nhóm; sử dụng kỹ thuật chia nhóm, trình bày phút, vấn đáp, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, giáo án − Học sinh: trả lời câu hỏi sách giáo khoa C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Chỉ từ gì? hoạt động từ câu? Bài Các tiết trước, tìm hiểu danh từ, từ vật người Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu động từ xem chúng đảm nhiệm chức vụ câu Tiến trình dạy học Hoạt động thầy HĐ 1: Đặc điểm động từ - Gọi học sinh đọc ví dụ bảng phụ Ở cấp em làm quen với động từ Vậy động từ ? Hãy động từ VD HĐ trò - Đọc ví dụ Ghi bảng I Đặc điểm động từ 1.Ví dụ: sgk/145 Động từ từ hành động - Chỉ ĐT ví dụ Ý nghĩa khái quát hoạt động, động từ vừa tìm gì? trạng thái vật - GV: Cho HS đặt câu  hướng - Tìm ví dụ dẫn HS để HS thấy động từ có khả kết hợp với từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng Theo em hoạt động ngữ pháp - Suy nghĩ, trả lời chủ yếu động từ gì? HS thảo luận Thảo luận: Phân biệt khác danh từ động từ * Danh từ: - Không kết hợp với từ đã, đang, * Động từ: - Kết hợp VD: học - Không kết hợp với từ lượng VD: Những đi, ăn - Thường làm VN - Làm CN (không kết hợp với từ ) VD: khơng thể nói: ghế, bàn - Kết hợp với từ Nhận xét a) đi, đến, ra, hỏi b) lấy, làm, lễ c) treo, có, xem, cười, bảo, bản, phải, đề chỉ hoạt động, trạng thái vật VD: Tôi làm sẽ, Đừng chơi Chớ Hãy động từ có khả kết hợp với từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng - Làm VN (thường kết hợp sau từ hãy, đừng, ) - Làm CN: không kết hợp với từ đừng, VD: Làm VN Bạn đừng chơi Làm CN Chạy hoạt động tốt • Ghi nhớ: sgk/146 lượng VD: Một gà - Thường làm CN - Làm VN (thường sau từ là) HĐ 2: Các loại động từ Gọi HS đọc ví dụ trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS phân biệt động từ tình thái động từ hành động - Các động từ: Dám, toan, định, đòi hỏi động từ khác kèm  Động từ tình thái - Các động từ: Đi, chạy, ngồi khơng đòi hỏi động từ khác kèm  Động từ hành động - Các động từ: Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, vui, yêu không đòi hỏi động từ khác kèm  Động từ trạng thái II Các loại động từ 1.Ví dụ: sgk/145 2.Nhận xét Trả lời câu hỏi làm Trả lời câu hỏi nào? - Thảo nhóm - Sắp xếp -Trình bày luận • Ghi nhớ: sgk/146 Động từ tình thái đòi hỏi động từ khác kèm, động từ hành động trạng thái khơng đòi hỏi động từ khác kèm Xếp động từ vào bảng? GV tổng kết HĐ 3: Luyện tập Bài tập 1: - Hay khoe, chả thấy, thấy, có thấy, liền giơ Đtừ tình thái -Khoe, may, đem, mặc, đứng, khen, thấy, hỏi tất tưởi, giơ, mặc Đtừ hành động - May được, tức tưởi Đtừ trạng thái Bài tập 2: Buồn cười chỗ: Thà chết không chịu đưa cho gì, nói cầm chịu cho III Luyện tập người ta cứu Đây tính bần tiện khiến cho việc dùng từ đưa cầm trở thành máy móc anh hà tiện IV.Dặn dò − Xem lại Động từ − Chuẩn bị Cụm động từ I Rút kinh nghiệm ... Cụm danh từ: học sinh lớp nghĩa 6A Năm học: 2018 - 2019 Giáo án Ngữ văn danh từ" túp lều" Em có nhận xét hoạt động cụm Danh từ: danh từ với danh từ câu? học sinh Cụm danh từ: học sinh lớp 6A Câu:... Tìm danh từ phát triển thành từ "một túp danh từ cụm danh từ đặt câu với cụm lều bờ danh từ biển" đầy Ví dụ: GV cho trước danh từ yêu cầu HS đủ, phức Danh từ: học sinh phát triển thành cụm danh... động Ghi bảng trò HĐ 1: Cụm danh từ gì? I Cụm danh từ gì? GV treo bảng phụ ghi ví dụ Ví dụ: sgk/1 16 - Gọi học sinh đọc ví dụ Nhận xét Tìm danh từ VD - Các danh - Các danh từ: Ngày, vợ chồng, túp

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan