1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 6 HKI

108 696 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 770 KB

Nội dung

Truyền thuyết Tiết 13: A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc: - Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết và vẻ đẹp của một số hình ảnh - Kể lại đợc câu chuyện B/ Chuẩn bị - Giáo viên: - Đọ

Trang 1

Ngày soạn: Con rồng cháu tiên

Ngày giảng: (Truyền thuyết)

Tiết 1:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết

- Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"

- Chỉ ra và hiểu ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của truyện

- Rèn kỹ năng kể, phân tích truyền thuyết

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: - Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài

- Tranh lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 ngời con chia tay

- Học sinh: Vở ghi, soạn bài theo câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: Sách giáo khoa; Vở ghi; Vở soạn bài.

- Giới thiệu bàii: : (SGV trang 35)

* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản

- GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu và gọi HS

đọc

- Truyện có những chi tiết chính nào?

Dựa vào các chi tiết đó kể lại truyện?

- Đoạn này có nhiệm vụ gì? Nhân vật

chính đợc giới thiệu là ai? Có đặc điểm

gì nổi bật?

- Trong đoạn 1, tác giả còn giới thiệu

sự việc gì? Chi tiết nào liên quan đến

phần sau câu chuyện? Em nhận xét gì

về cuộc nhân duyên đó?

- HS đọc đoạn 2 Đoạn này kể về những

sự việc chính nào? Sự việc nào có tính

chất khác thờng? Trong những truyện

DG mà em biết còn có những nhân vật

nào ra đời khác thờng nh vậy?

( T.Gióng; Sọ Dừa; Hoàng tử Cóc )

- Vì sao lại có sự chia con? LLQ chia

con và căn dặn vợ con nh thế nào?

+ Ngời kể, ngời nghe tin truyền thuyết là có thật

dù truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo

+ Truyền thuyết Việt Nam có quan hệ chặt chẽ vớithần thoại

3 Bố cục: 3 phần

- Đoạn 1: Từ đầu =>"Long Trang"

- Đoạn 2: Tiếp đến "lên đờng"

- Long Quân: Khoẻ, có phép lạ

- Âu Cơ: Xinh đẹp tuyệt trần+ Giới thiệu sự việc: Âu Cơ gặp Lạc Long Quân , thành

+ Chia con: 50 ngời con theo cha ra bể

50 ngời con theo mẹ lên rừng

=> Khi có việc thì giúp đỡ

3 Kết thúc: Sự hình thành nhà nớc đầu tiên

Trang 2

- Em hiểu thế nào là chi tiết T2, kỳ ảo?

(Chi tiết không có thật)

- Truyện có những chi tiết kỳ ảo nào?

ý nghĩa thực của những chi tiết đó?

- Truyện có ý nghĩa gì?

- Những truyện nào của các DT Việt

Nam cũng giải thích nguồn gốc DT

t-ơng tự nh truyện trên?

- Sự giống nhau của các truyện đó phản

ánh điều gì?

- HS kể truyện

* Chi tiết t ởng t ợng kỳ ảo:

( - LLQ là thần có phép lạ trừ yêu tinh, dạy dân =>Công lao mở nớc, dựng nớc

-Bọc trăm trứng: Suy tôn nguồn gốc dân tộc Việt.)

* ý nghĩa của truyện:

- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của cộng đồng ngời Việt: đều là con Rồng, cháu Tiên

- Thể hiên ý nguyện đoàn kết, thống nhất

III/ Tổng kết - Ghi nhớ: (SGK trang 8)

2- Bài tập 2: Kể lại truyện

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Khái niệm truyền thuyết?

- ý nghĩa của truyện?

- Kể diễn cảm truyện

- Soạn: Bánh chng, bánh giầy

Ngày soạn: (Tự học có hớng dẫn)

Ngày giảng: Bánh chng, bánh giầy.

Tiết 2: (Truyền thuyết)

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

-Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Bánh chng, bánh giầy"

- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của truyện

- Rèn kỹ năng kể truyện

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: - Đọc nghiên cứu, soạn bài

- Tranh Lang Liêu dâng lễ vật cúng Tiên Vơng

- Học sinh: Vở ghi, soạn bài theo câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra:

- Nêu ngắn gọn đặc điểm của truyền thuyết? Tóm tắt truyện "Con Rồng, cháu Tiên"

- Đọc ghi nhớ? Chọn 1 chi tiết kỳ ảo mà em thích và nêu ý nghĩa của chi tiết đó?

- Giới thiệu bài: : (SGV trang 39)

* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản

I- Tiếp xúc văn bản:

Trang 3

- GV gọi mỗi HS đọc 1 đoạn

chọn ngời nối ngôi?

- Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang

- Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu đợc vua

chọn để tế trời đất, Tiên Vơng và Lang

Liêu đợc nối ngôi?

( Tham khảo SGV trang 43 )

( Đem cái quý nhất trong trời đất, đồng ruộng

- Giặc yên, vua già, muốn truyền ngôi

- Ngời nối ngôi phải nối đợc chí vua, khôngnhất thiết phải là con trởng

- Dùng một câu đố đặc biệt để thử tài

* Câu 2:

- Trong các Lang, Lang Liêu là ngời thiệt thòinhất

- Tuy là con vua nhng phận gần gũi dân thờng

- Là ngời duy nhất hiểu đợc ý thần và thực hiện

đợc ý thần ( Thần ở đây là dân )

* Câu 3:

- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (Sản phẩmnghề nông =>Quý trọng nghề nông và hạt gạo

- Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa ( Tợng trng trời,

- Đề cao nghề nông, sự thờ kính trời đất, tổ tiên

- Cha ông đã xây dựng nên một phong tục, tậpquán đẹp, giản dị mà thiêng liêng, giàu ý nghĩa

=> văn hoá truyền thống đậm bản sắc dân tộc.2- Bài 2:

- Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến => chi tiếtthần kỳ, hấp dẫn => Nêu bật giá trị hạt gạo, trântrọng sản phẩm con ngời tự làm

- Lời vua nói với mọi ngời về hai loại bánh: Đây

là cách "đọc", cách"thởng thức"nhận xét về vănhoá

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: -Đọc lại và nêu ý nghĩa của truyền thuyết?

- Kể diễn cảm

- Xem trớc: Từ và cấu tạo của từ Hán Việt

Trang 4

Ngày soạn: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

Ngày giảng:

Tiết 3:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Thế nào là từ và đặc điểm, cấu tạo từ tiếng Việt Cụ thể:

+ Khái niệm+ Đơn vị cấu tạo từ ( tiếng )+ Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức; Từ ghép/ từ láy )

- Rèn kỹ năng nhận diện từ

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc nghiên cứu, soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: Vở ghi

- Giới thiệu bài:

=> Có đơn vị vừa là từ, vừa là tiếng

- Tiếng dùng cấu tạo từ;

- Ghép: chăn nuôi, bánh chng, bánhgiầy

- Láy: Trồng trọt

=> + Giống: Là những từ phức, nhiềutiếng

+ Khác: Quan hệ giữa các tiếngtrong từ

I/ Bài học

1- Từ là gì?

Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏnhất dùng để đặt câu

2- Từ đơn và từ phức

- Từ đơn: Là từ gồm 1 tiếng-Từ phức: Là từ gồm 2 hoặcnhiều tiếng

- Từ ghép: : Các tiếng cóqhệ nghĩa - Từ láy: Cáctiếng có qhệ âm

a Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép

b Từ đồng nghĩa: Cội nguồn, gốc gác

Trang 5

- Anh em đi vắng rồi ạ!

Theo em: - Anh em trong hai câu này là 2

từ đơn hay là 1 từ phức?

- So sánh với anh em trong câu

tục ngữ "Anh em nh chân với tay"?

c Từ ghép: Cậu mợ, cô gì, chú cháu, anh em 2- Bài 3/14: (HS tự làm )

3- Bài tập bổ sung:

-Anh em trong đoạn hội thoại là 2 từ đơn (với nghĩa là

anh của em)

- Anh em trong câu tục ngữ là 1 từ ghép.

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Từ là gì?

- Phân biệt từ đơn, từ phức? Từ láy, từ ghép? Cho VD minh hoạ?

- Học bài

- Làm các bài tập còn lại

- Xem trớc: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt

Ngày soạn: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt

Ngày giảng:

Tiết 4:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Củng cố, ôn lại những kiến thức về các loại văn bản mà HS đã biết

- Hình thành sơ bộ các khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt

- Kỹ năng: Bớc đầu biết nhận diện kiểu văn bản

B/ Chuẩn bị

Trang 6

- Giáo viên: Đọc nghiên cứu, soạn bài + Chuẩn bị một số loại văn bản khác nhau minh hoạ cho 6 kiẻu văn bản.

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: Vở ghi

- Giới thiệu bàii: Trong thực tế, chúng ta đã tiép xúc và sử dụng rất nhiều văn bản vào các

mục đích khác nhau Nhng văn bản là gì và các phơng thức biểu đạt trong từng loại văn bản nh thếnào thì có lẽ các em cha hiểu Bài học hôm nay sẽ giúp các em bớc đầu hiểu đợc những khái niệm

đó

* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới

- Trong đời sống, khi có 1 t tởng, tình cảm,

nguyện vọng cần biểu đạt cho mọi ngời hay

+ Nó đợc liên kết với nhau nh thế nào?

+ Câu ca dao có thể coi là một văn bản đợc

không?

- Lời phát biểu của thầy hiệu trởng trong lễ

khai giảng có phải là VB không?Vì sao?

- Bức th có phải là văn bản không?

- Các loại đơn từ, bài thơ, truyện có phải là

văn bản không?

- Vậy em hiểu thế nào là văn bản?

- GV dùng bảng phụ ghi các kiểu VB và

ph-ơng thức biểu đạt; Hớng dẫn HS nắm các

kiến thức trên theo lối chấp nhận

- Nhìn vào bảng, em thấy có mấy kiểu VB?

Là những kiểu nào? Mục đích giao tiếp của

1- Văn bản và mục đích giao tiếp

- Muốn mọi ngời biết đợc t tởng, tình cảm, nguyệnvọng của mình cần có sự giao tiếp (nói,

viết ra cho ngời ta biết)

=> Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận ttởng, tình cảm bằng ngôn ngữ

- Muốn cho ngời khác hiểu ý mình một cách đầy

đủ, trọn vẹn thì phải tạo lập văn bản (nói có đầu

đuôi, mạch lạc, có lý lẽ)

- Tìm hiểu câu ca dao:

+ Mục đích sáng tác là để khuyên bảo

+ Chủ đề: Giữ chí cho bền ( không dao động khi ngời khác thay đổi chí hớng )

+ Tính liên kết: Câu sau giải thích, làm rõ ý cho câu trớc

=> Nó có đủ tính chất của 1 văn bản

- Lờiphát biểu là văn bản vì đó là một chuỗi lời nói

có chủ đề

- Bức th cũng là văn bản

- Các loại đơn từ, thiếp, thơ, truyện đều đợc gọi

là văn bản vì chúng đều có mục đích, nội dung, đủthông tin và theo thể thức nhất định

* Văn bản: SGK trang 172- Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu đạt của văn bản:

- Có 6 kiểu văn bản chủ yếu: Tự sự; Miêu tả; Biểucảm; Nghị luận; Thuyết minh; Hành chính - công

a Viết đơn ( Hành chính công vụ )

b Tự sự

c Miêu tả

Trang 7

- Đọc, tìm hiểu chú thích và soạn "Thánh Gióng"

Ngày soạn: Thánh gióng

Ngày giảng: (Truyền thuyết)

Tiết 5

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

-Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Thánh Gióng"

- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của truyện

- Rèn kỹ năng kể truyện

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: - Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài

- Tranh: Gióng nhổ tre đánh giặc; Gióng từ giã quê hơng bay về trời

- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: Kể lại và nêu ý nghĩa của truyền thuyết : "Bánh chng bánh giầy"

Giới thiệu bài: : (SGV trang 57)

* HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản

- GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu; gọi HS đọc

tiếp

- Dựa vào nhân vật chính và những tình tiết

lớn, em hãy kể lại chuyện?

- HS trả lời phần giải nghĩa chú thích

- Truyện đợc chia làm mấy phần? Nội dung

- Đoạn 3:Tiếp ->"lên trời":TG ra trận đánh giặc

- Đoạn 4: Còn lại: Những dấu tích lịch sử

II/ Phân tích văn bản

1- Nhân vật Thánh Gióng:

+ Sự ra đời kỳ lạ: Bà mẹ thụ thai từ vết chân to, lạ;

Trang 8

nhiều chi tiết tợng tợng kỳ ảo Em hãy tìm

và phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó?

- Em có suy nghĩ gì về chi tiết cả làng góp

gạo nuôi chú bé?

- Em hãy thuật lại đoạn Gióng đánh giặc?

Trong đoạn này, em thích chi tiết nào nhất?

ý nghĩa của chi tiết này?

- Thắng giặc, Gióng làm gì? Việc làm đó

chứng tỏ Gióng là ngời nh thế nào?

- Hình tợng Gióng với những chi tiết kỳ lạ

trên mang ý nghĩa lớn lao nh thé nào?

- HS đọc ghi nhớ; Đọc phần đọc thêm

- Tại sao hội thi thể thao trong trờng phổ

thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng?

- HS viết đoạn văn ngắn: Cảm nghĩ của em

về hình tợng Thánh Gióng?

12 tháng sinh ra Gióng => Biểu hiện khác thờng+ Tuổi thơ kỳ lạ:

- Lên 3 không biết nói, cời, đặt đâu nằm đấy

- Giặc Ân sang xâm lợc: TG cất tiếng nói đầu tiên

đòi đi đánh giặc => ca ngợi ý thức đánh giặc cứunớc

- Đợc cả làng góp gạo nuôi, Gióng lớn nhanh nhthổi => Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cảdân tộc

+ Gióng đánh giặc: Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tretiếp tục chiến đấu => Thể hiện tài chí, sức mạnhquật cờng và lòng dũng cảm, ý chí quyết tâmchiến thắng

+ Thắng giặc, Gióng bay về trời: Gióng không đòihỏi công danh

2- ý nghĩa của hình t ợng Thánh Gióng:

- Gióng là ngời anh hùng đánh giặc đầu tiên,mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồngtrong buổi đầu dựng nớc

- Khẳng định lòng yêu nớc, sức mạnh quật khởicủa dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoạixâm

III/ Tổng kết - Ghi nhớ: (SGK trang 23)

2- Bài tập bổ sung: ( HS viết đoạn văn )

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò - Kể lại chuyện

- HS nhắc lại phần ghi nhớ

- Học bài

- Làm bài tập 1/24 ( Chú ý: Hình ảnh đẹp là hình ảnh có ý nghĩa về nội dung

và nghệ thuật => Gọi tên đợc hình ảnh đó và trình bày đợc lý do vì sao đó là hình ảnh đẹp nhất?)

Ngày soạn: Từ mợn

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi và tìm từ mợn trong các văn bản đã học

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt là gì? Phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy?

Cho ví dụ?

- Giới thiệu bài: Từ tiếng Việt rất phong phú về số lợng Vốn từ đó đợc xây dựng bằng

nhiều nguồn khác nhau Trong đó chủ yếu là các từ do nhân dân tạo ra và đó là các từ thuần Việt

Trang 9

Một bộ phận từ vay mợn của tiéng nớc ngoài Vậy từ mợn là gì? Sử dụng từ mợn nh thế nào chohợp lý? Bài học hôm nay sẽ lý giải những điều đó!

* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới

- Dựa vào chú thích của bài

"Thánh Gióng", hãy giải

c-( Tráng: Khoẻ mạnh, to lớn;

Sỹ: Ngời tri thức, ngời đợc tôn

trọng.)

- Trợng: Đơn vị đo độ dàibằng 10 thớc TQ cổ (3,33m)

=> rất cao

=> Là những từ mợn của tiếngHán (Trung Quốc)

- Những chữ ta không có => cầnmợn

- Không mợn từ nớc ngoài mộtcách tuỳ tiện

a- Khán giả; Thính giả; Độc giả:

- Giả: ngời;

- Khán: xem; Thính: nghe; Độc: đọcb- Yếu điểm; Yếu lợc; Yếu nhân:

Trang 10

Ngày soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự

Ngày giảng:

Tiết 7

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự

- Có khái niệm sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của tự sự và

b-ớc đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc nghiên cứu, soạn bài; Văn bản tự sự mẫu

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: 1/ Văn bản và mục đích giao tiếp của văn bản?

2/ Kể tên các kiểu văn bản; Làm bài tập 1/17,18 - phần d,đ

- Giới thiệu bàii: Tự sự là một trong 6 kiểu văn bản với phơng thức biểu đạt chủ yếu là kể

ra các sự việc theo mối quan hệ nào đấy Bài hôm nay, với tính chất là bài mở đầu chúng ta sẽcùng tìm hiểu những kiến thức chung nhất về kiểu bài này

Trang 11

- Vậy, muốn để ngời nghe hiểu đầy đủ, rõ

ràng, ngời kể phải kể nh thế nào?

- Tự sự là gì? Đặc điểm của phơng thức tự

sự?

- Kể lại đoạn Thánh Gióng ra đời

- Sự việc này có mấy chi tiết nhỏ?

( - Vợ chồng ông lão mong muốn có con

- Bà ra đồng dẫm vết chân lạ => có thai, 12

tháng sinh con

- Đứa trẻ lên 3 không biết khóc, biết cời,

biết đi )

- Những chi tiét này có ý nghĩa nh thế nào?

(Sự khác thờng của TG) Muốn đạt đợc mục

đích kể nh vậy, ta có thể thay đổi trật tự kể

đợc không?

- Truyện có thể kết thúc ở sự việc 5 ( TG

đánh xong giặc) đợc không? Các sự việc

6,7,8 có ý nghĩa gì?

( - SV 6: Gióng không ham công danh

- SV 7: Lòng biết ơn, ngỡng mộ của vua và

- Kể chuyện là nhu cầu tất yếu trong cuộc sống:

Kể chuyện văn học, chuyện đời thờng, chuyệnlịch sử

- Kể chuyện để biết, để nhận thức về ngời, sự vật,

sự việc

*Ví dụ: Truyện "Thánh Gióng" cho ta biết vềnhân vật TG, thời Hùng Vơng thứ 6, đánh giặc Ângiữ nớc

áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc

5 TG đánh tan giặc

6.TG bay về trời

7 Những dấu tích còn lại của TG

=> Kể theo thứ tự trớc sau: Từ khi Gióng ra đời

đến khi kết thúc

- Cách kể: Phải kể một chuỗi sự việc theo thứ tựnhất định

*Ghi nhớ: (SGK tr 28)2- Chú ý:

- Trong khi kể một sự việc phải kể các chi tiết nhỏhơn tạo nên sự việc đó Các chi tiết đó vẫn làchuỗi các sự việc có trớc, có sau và có kết thúc

- Tính toàn vẹn của tác phẩm:

=> Tự sự không chỉ giúp ngời nghe nhận thức sựviệc mà còn nêu thêm vấn đề hoặc bày tỏ thái độ

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức cơ bản: Khái niệm và phơng thức tự sự

- Kể lại truyện "Thánh Gióng"

- Học bài và chuẩn bị tốt các bài tập, tiết sau luyện tậpNgày soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự(Tiết 2)

Ngày giảng:

Tiết 8:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Hiểu sâu sắc hơn các vấn đề lý thuyết đã học về : mục đích giao tiếp của tự sự, phơng thức tự sự của một số văn bản cụ thể

- Rèn khả năng kể chuiyện

B/ Chuẩn bị

Trang 12

- Giáo viên: Đọc nghiên cứu, soạn bài; Văn bản tự sự mẫu

- Học sinh: - Học bài, làm bài tập chuẩn bị cho phần luyện tập

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: Tự sự là gì? Phơng thức tự sự? Trong tự sự cần chú ý điều gì?

- Giới thiệu bàii: Tiết luyện tập hôm nay sẽ giúp các em hiểu sâu sắc hơn các vấn đề lý

thuyết đã học về : mục đích giao tiếp của tự sự, phơng thức tự sự của một số văn bản cụ thể

chi tiết có liên quan đến nội dung câu hỏi

- Có thể kể ngắn gọn hơn: Tổ tiên ngời Việt

xa là các vua Hùng Vua Hùng đầu tiên do

Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra Lạc Long

Quân nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên Do vậy, ngời

Việt tự xng là con Rồng, cháu Tiên.

- Bài thơ "Sa bẫy" là văn bản tự sự

- Vì bài thơ kể chuyện bé Mây và Mèo con rủnhau bẫy chuột nhng chính Mèo vì tham ănnên đã mắc vào bẫy

=> Bài thơ có nhân vật, có sự việc (nguyênnhân, diễn biến, kết thúc), có mục đích

3- Bài tập 3/29: Hai văn bản có nội dung tự sự:

- VB1: Là bản tin, nội dung là kể lại bổi khaimạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba tại thànhphố Huế chiều ngày 3/4/2002

/ Mục đích: Thông báo/ Cách kể: Kể tin chính, cụ thể, chính xác

- VB 2: Đó cũng là văn bản tự sự: Kể cguyệnngời Âu Lạc đánh tan quân xâm lợc Tần

4- Bài tập 4/30:

Tổ tiên ngời Việt xa là Long Quân và Âu Cơ.Long Quân nòi Rồng, thởng hay đi chơi ở vùngsông hồ Lạc Việt (Bắc bộ) Bà Âu Cơ là giốngTiên, ở vùng núi phơng Bắc Bà xuống chơivùng Lạc Việt, thấy cảnh đẹp quá, quên về.Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau ÂuCơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở một trăm ngời con.Ngời con trởng đợc chọn làm vua, gọi là HùngVơng, đóng đô ở Phong Châu, đời đời chatruyền con nối Biết ơn và tự hào về dòng giốngcủa mình, ngời Việt tự xng là con Rồng, cháuTiên

5- Bài tập 5/30:

Bạn Giang nên kể vắn tắt 1 vài thành tích củaMinh để các bạn trong lớp hiểu Minh là ngờichăm học, học giỏi và thờng giúp đỡ bạn bè

6 Bài tập bỏ sung:

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:

- GV mở rộng kiến thức cho HS nh phần "Một số điều cần lu ý"/SGV (66)

- Hoàn chỉnh bài tập bổ xung

Trang 14

Ngày soạn: sơn tinh - thuỷ tinh

Ngày giảng: (Truyền thuyết) Tiết 9:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở Bắc bộ thời Hùng Vơng dựng nớc và khát vọng của ngời Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của mình

- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của truyện

- Kể lại đợc câu chuyện

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: - Đọc SGK,SGV, nghiên cứu, soạn bài

- Tranh: Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Học sinh: Vở ghi, soạn bài theo câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: - Kể lại và nêu ý nghĩa của truyền thuyết : "Thánh Gióng"

- ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng?

- Giới thiệu bàii: "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" là thần thoại cổ đã đợc lịch sử hóa, trở thành một

truyền thuyết tiêu biểu trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng Truyện rất giàu về giátrị nội dung cũng nh nghệ thuật, mặc dù là câu chuyện tởng tợng hoang đờng nhng vẫn có cơ sởthực tế Truyện rất giàu giá trị về nội dung và nghệ thuật

* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản

- GV nêu yêu cầu đọc

- Nêu các sự việc chính trong truyện?

- Có thể lợc bớt1 sự việc hoặc thay đổi

trình tự các sự việc đợc không?Tại sao?

- Nhận xét cách SD từ ngữ, kiểu câu khi

miêu tả 2 nv này? (Từ ngữ trang trọng,

miêu tả 2 nv theo kiểu đối xứng, họ có

tài ngang nhau)

- Tóm tắt đoạn truyện tiếp theo?

- Tóm tắt cuộc giao tranh giữa 2 vị thần

đánh ST

Trang 15

=>Thắng => Thua, rút quânST,TT là những nv có thật không? ý

nghĩa tợng trng của 2 nv này là gì?

Truyện gắn với thời đại nào? Phản ánh

2 ý nghĩa của truyện :

- Giải thích nguyên nhân của hiện tợng lũ lụt

- Thể hiện sức mạnh, ớc mơ chế ngự thiên tai

- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc của các VuaHùng

1/ ST – TT đợc miêu tả qua những chi tiết kỳ ảo nào?

2/ Tình cảm của nhân dân dành cho nhân vật nào? Vì sao em biết?

3/ ý nghĩa tợng trng của hai nhân vật?

4/ TNKQ: Chi tiết cuối cùng trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh :”: “Oán nặng thù sâu, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nớc lên đánh Sơn Tinh nhng đánh mỏi mệt chán chê vẫn thua, đành rút quân ”: có ý nghĩa gì?

A Nhấn mạnh lòng thù hận của Thủy Tinh đối với Sơn Tinh

B Đề cao, ngợi ca sức mạnh của Sơn Tinh

C Thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong việc chế ngự thiên tai.

D Dùng trí tởng tợng giải thích hiện tợng lũ lụt hàng năm

Dặn dò: - Học bài, đọc, kể lại tác phẩm

- Hoàn chỉnh viết đoạn văn về 2 nhân vật

- Soạn: Sự tích Hồ Gơm

Trang 16

Ngày soạn: nghĩa của Từ

Ngày giảng:

Tiết 10

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Thế nào lànghĩa của từ

- Một số cách giải thích nghĩa của từ

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: + Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: -Thế nào là từ mợn? Khi nào dùng từ mợn?(Nguyên tắc mợn từ)

- Làm bài tập 3,4

- Giới thiệu bàii: Nghĩa của từ là gì? Làm cách nào để giải thích đợc đúng nghĩa của từ?

Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi đó

ngăn cách bởi dấu hiệu NP?

- Bộ phận sau dấu 2 chấm là bộ

phận gì? ứng với phần nào

trong mô hình?

- Nghĩa của từ là gì?

- Hình thức của từ gồm? ứng

với phần nào trong mô hình?

- Khi vận dụng giải thích nghĩa

- Nao núng: Lung lay,không vững lòng tinTừ: - Hình thức

- Nội dung (Nghĩa của từ)

=> Từ là đơnvị ngôn ngữ 2 mặt: / Mặt nội dung: Là nghĩa của từ biểu thị

- Học hành: Học và luyện tập để có hiểu biết và có kỹ năng

- Học lỏm: Nghe hoặc thấy ngời ta làm rồi làm theo

- Học hỏi: Tìm tòi, hỏi han để học tập

- Học tập: Học văn hóa có thầy, có chơng trình3- Bài tập 3 (Tr 36): Điền từ

- Trung bình: ở vào giữa bậc thang đánh giá

- Trung gian: ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa 2 bộ phận, 2 giai đoạn, 2 sự việc

- Trung niên: Đã qua tuổi thanh niên nhng cha già

4- Bài tập 4: Điền theo thứ tự: Đề đạt; Đề bạt; Đề cử; Đề xuất

5-Bài tập 5: Từ “ngoan cờng”: nào dùng đúng?

Trang 17

a/ Bọn địch dù chỉ là dám tàn quân nhng rất ngoan c ờn g chống trả từng đợt tấn công của bộ

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Một số cách giải thích nghĩa của từ

- Kuyện tập củng cố lý thuyết

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: Nghĩa của từ là gì? Giải nghĩa từ “tổ tiên”:, “Quần thần”:?

- Giới thiệu bàii: Giờ học trớc, các em đã hiểu nghĩa của từ là gì? Hôm nay, chúng ta sẽ

tìm hiểu các cách giải nghĩa từ và làm một số bài tập minh hoạ

2/ Cách giải thích nghĩa của từ: 2 cách giải thích

- Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ đó biểu thị (VD:tập quán)

- Giải thích bằng cách đa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.(VD: Lẫm liệt, nao núng)

Trang 18

a Tính anh ấy rất ngang tàn

b Nó đi phấp phơ ngoài phố

- Giải nghĩa từ “đi”: và cho biết

- Sứ giả: Ngời vâng lệnh vua đi làm một việc gì đó ở trong nớc hay

ở nớc ngoài -> Nêu khái niệm

- Tráng sỹ: Ngời có sức khỏe cờng tráng -> Nêu khái niệm

- Hoảng hốt: Sợ hãi, hốt hoảng, cuống quýt -> Nêu từ gần nghĩa.2/ Bài tập 4 Tr 36:

- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thờng hình tròn,dùng để lấy nớc

- Rung rinh: Chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp

- Hèn nhát: thiếu can đảm

3/ Bài tập thêm 1:

a Tính anh ấy rất ngang tàng

b Nó đi phất phơ ngoài phố

- Giải nghĩa từ trong các chú thích dã học ở văn bản: “Con Rồng cháu Tiên”:,

“Thánh Gióng”: Nêu cách giải thích?

Trang 19

Ngày soạn: Sự việc và nhân vật trong tự sựNgày giảng:

Tiết 12

A Mục tiêu cần đạt

Thông qua giờ học giúp cho HS :

- Nắm đợc vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự

- Chỉ ra và vận dụng các yếu tố đó khi đọc hay kể chuyện

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài + Bảng phụ 7 sự việc trong “ST-TT”:

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: - Tóm tắt các sự việc trong ST-TT ?

-Vì sao gọi văn bản này là văn tự sự?

- Giới thiệu bàii: Trong bài tìm hiểu chung về văn tự sự, các em đã biết : Tự sự phải

có hai 2 yếu tố : Sự việc và con ngời Vậy sự việc và nhân vật có vai trò và ý nghĩa nh thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giải đáp điều đó.

* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới

- Dựa theo kết cấu của truyện, cho biết truyện

ST-TT có mấy sự việc? là những sự việc nào?

(H S kể lại 7 sự việc trong SGK, GV treo bảng

- Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có sự việc vắt

tắt trên thì truyện có hấp dẫn ? Để ngời đọc ,

Ngời nghe hiểu rõ truyện , cần làm rõ những

yếu tố nào?

-Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó trong truyện ST _

TT? (HS điền vào bảng phụ hoặc phiếu học tập)

* Truyện hay phải đợc kể rõ các yếu tố:

a, Sự việc do ai làm? ( Nhân vật)

b, Sự việc xảy ra ở đâu? ( Địa điểm)

c, Sự việc xảy lúc nào? (Thời gian)

d, Sự việc diễn biến thế nào? (Quá trình)

e, Sự việc xảy ra do đâu? ( Nguyên nhân)

g, Sự việc kết thúc thế nào? (Kết quả)

Trang 20

phù hợp với chủ đề, ý nghĩa truyện)

-Vậy, phải lựa chọn SV trong tự sự nh thế nào?

-Trong truyện ST-TT, ai đợc nói tới và ai là

ng-ời thực hiện các SV?( HS kể : Sơn Tinh, Thuỷ

( GV khái quát lại bài, HS đọc nghi nhớ Ghi

nhớ có mấy nội dung chính? Là những nội dung

- Nhân vật phụ: Giúp nhân vật chính hoạt

động, đợc nhắc qua

b, Cách kể về nhân vật

- Nhân vật đợc gọi tên

- Nhân vật đợc giới thiệu về đặc điểm, lai lịch

- Nhân vật đợc kể về việc làm, lời nói

GV hớng dẫn HS thực hiện 3 phần của bài tập:

a, Vai trò:

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: nhân vật chính

- Vua Hùng , Mị Nơng : nhân vật phụ

+ ý nghĩa :

- Thuỷ Tinh: Tợng trng cho sức mạnh tự nhiên ( thiên tai, bão lụt )

- Sơn Tinh: ý chí đấu tranh chống thiên tai của nhân dân

b, Tóm tắt truyện theo sự việc gắn với nhân vật chính

Gợi ý: Kể không tuân theo bố cục

- Giới thiệu nhân vật chính về nguồn gốc tài năng

- Sự việc đi cầu hôn

- Công việc chuẩn bị và việc đem sính lễ đến

- Hai bên giao tranh

- Kết quả

c, Tên truyện:

-" Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Gọi theo tên nhân vật chính

- "Vua Hùng kén rễ ": Không phải là vấn đề chính mà truyện đề cập đến

- "Vua Hùng Mị Nơng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Dài dòng, đánh đồng nhân vật chính, nhân vật phụ

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Hai yếu tố then chốt trong tự sự là gì?

- Chỉ ra các yếu tố đó trong truyện “Bánh chng ,bánh giầy”:

- Làm bài tập 2/39 ( Truyện cần ngắn gọn, rõ ràng, kết cấu chặt chẽ.)

Trang 21

Ngày soạn: sự tích hồ gơm

Ngày giảng: (Truyền thuyết) Tiết 13:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết và vẻ đẹp của một số hình ảnh

- Kể lại đợc câu chuyện

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: - Đọc SGK,SGV, nghiên cứu, soạn bài

- Tranh: Lê Lợi tìm thấy chuôi gơm thần và tranh Rùa vàng đồi gơm

- Học sinh: Vở ghi, soạn bài theo câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: : - Tóm tắt và nêu ý nghĩa của truyền thuyết : "Sơn Tinh – Thủy Tinh"

- Trình bày đoạn văn viết ở nhà?

- Giới thiệu bàii: : (Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn)

* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản

- GV nêu yêu cầu đọc

- Nêu các sự việc chính trong truyện?

I- Tiếp xúc văn bản:

1 Đọc và kể:

(Chú ý ngữ âm, ngữ điệu đọc)

Trang 22

(Tóm tắt nội dung từng đoạn)

- GV giải thích 1 số chú thích cơ bản

- Truyện chia làm mấy phần? Nội dung

từng phần?

-Thanh gơm thần của ai?

- Vì sao Long Quân cho nghĩa quân

a/ Long Quân cho m ợn g ơm thần

- Giặc Minh đô hộ nớc ta, làm nhiều điều bạo ngợc, dãman -> nhân dân căm giận

- ở vùng Lam Sơn: Nghĩa quân nổi dậy chống giặc vàgặp nhiều khó khăn, bị thu nhiều lần

- Việc Long Quân cho mợn gơm có ý

nghĩa nh thế nào?

- Kể lại việc Lê Lợi nhận đợc gơm

thần?Có phải Long Quân trao luôn cả

chuôi và lỡi gơm cho Lê Lợi?

- Hãy tóm tắt đoạnỏtuyện kể về việc Lê

Lợi nhận đợc gơm?

- Qua các chi tiết trên, em hãy phân tích

cách Long Quân cho mợn gơm có ý

- Vì sao tác giả dân gian không để Lê

- Đức Long Quân quyết định cho mợn gơm để đánhgiặc

=> ý nghĩa: Cuôc khởi nghĩa chính nghĩa đợ tổ tiên,thần thánh ủng hộ, giúp đỡ

* Cách Long Quân cho mợn gơm:

- Lê Thận-làm nghề đánh cá, bắt đợc lỡi gơm dới nớc(3 lần quăng lới, gơm đều vào lới), sau đó nhập nghĩaquân

=> Lỡi gơm khi gặp chủ tớng Lê Lợi: sáng rực lên 2chữ “Thuận thiên”: (ý trời)

- Lê Lợi: Bị giặc đuổi, thấy ánh sáng lạ -> chính làchuôi gơm nạm ngọc trên ngọn cây đa

=> Đem lỡi gơm bắt đợc dới nớc tra vào chuôi gơmbắt đợc trên rừng -> vừa nh in

* ý nghĩa cách Long Quân cho mợn gơm:

- Khả năng cứu nớc ở khắp nơi trên đất nớc

- Thể hiện ý chí, nguyện vọng đánh giặc của toàn dân,nghĩa quân trên dới một lòng

- Thể hiện ý trời lòng dân là một: “đây là ý trời phóthác cho minh công làm việc lớn”:

(Gơm chọn ngời, chờ ngời mà dâng; Ngời nhận gơm

là nhận trách nhiệm trớc đất nớc, dân tộc)

* Sức mạnh của gơm thần:

- Quân giặc bạt vía, uy thế của nghĩa quân tăng cao

- Gơm mở đờng tràn lên, đất nớc không còn bónggiặc

b/ Long Quân đòi lại g ơm thần :

- Hoàn cảnh:

+ Giặc Minh bị đánh tan, đất nớc thanh bình

+ Chủ tớng Lê Lợi lên ngôi, dời đô về Thăng Long

- Đề cao, suy tôn Lê Lợi và triều Lê

- Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm

III Tổng kết Ghi nhớ: SGK Tr 43

HĐ 3: IV Luyện tập

- Bài tập 2: Nếu tác giả dân gian để Lê Lợi trực tiếpnhận cả lỡi và chuôi gơm cùng 1 lúc, cùng 1 nơi thì

Trang 23

Lợi nhận gơm cùng một lúc? không thể hiện đợc tính chất toàn dân, trên dới một

lòng, đồng tâm nhất trí của nhân dân ta trong cuộckháng chiến

- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về câu chuyện

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - GV khái quát lại giá trị về nội dung, nghệ thuật của truyện

- HS nhắc lại ghi nhớ

- Học bài, đọc, kể lại tác phẩm; Làm bài tập 3,4 (SGK Tr 43)

- Ôn tập lại cụm bài truyền thuyết

- Soạn: Sọ DừaNgày soạn: chủ đề và dàn bài của văn tự sự

Ngày giảng:

Tiết 14

A Mục tiêu cần đạt

Thông qua giờ học giúp cho HS :

- Nắm đợc các khái niệm về chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn tự sự

- Rèn kỹ năng tìm chủ đề, lập dàn bài trớc khi viết bài

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: - Hai yếu tố then chốt trong văn tự sự là gì?

- Sự việc và nhân vật trong tự sự đợc thể hiện nh thé nào?

- Giới thiệu bàii:

* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới

- HS đọc bài văn mẫu (SGK Tr 44)

- Nội dung chính của bài văn? Đợc thể hiện

rõ ở những câu nào? Nằm ở phần nào của VB

- Những chi tiết nào làm sáng tỏ nội dung

chính đó? Thuộc phần nào trong bố cục bài

văn?

- Qua phần MB, TB, em phát hiện ra chủ đề

của VB này Vậy chủ đề là gì?

- Qua VD trên, em thấy có thể phát hiện chủ

đề qua yếu tố nào? Chỉ ra cụ thể ở VD trên?

- Theo em, có thể đặt tên khác cho truyện đợc

không? giải thích?

- VB Tuệ Tĩnh có kết cấu nh thế nào? Gồm

mấy phần? Là những phần nào?

- Đọc phần MB của VB “Tuệ Tĩnh”: và

nêu vụ của phần MB?

- N.vụ của phần TB? Nhận xét về các sự việc

+ Qua những chi tiết về việc làm, thái độ, lờinói của nhân vật chính

+ Qua nhan đề (Tên bài văn)

2 Dàn bài của bài văn tự sự:

- Dàn bài của bài văn tự sự gồm 3 phần:

+ MB: Giới thiệu nhân vật, sự việc, nêu vấn đề+ TB: Kể sự việc của truyện

/ Sự việc chọn kể phải phù hợp với chủ đề / Phải chọn cách kể sao cho chủ đề đợc biểu hiệnra

+ KB: Kết thúc truyện và khẳngđịnh chủ đề

Trang 24

- N vụ của phần kết bài?

(Chữa cho cháu bé xong, trời tối, ông vẫn đi

chữa tiếp => Tinh thần trách nhiệm, thái độ

- Sự việc tập trung cho chủ đề: Câu nói của ngờinông dân với nhà vua

2/ Bài tập 2:

- Đọc

- Viết mở bài kể truyện “Con Rồng cháu Tiên”:

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - GV khái quát lại nội dung bài: Chủ đề – cách tìm chủ đề

Thông qua giờ học giúp cho HS :

- Nắm vững kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự Các bớc và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài

- Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, các bớc làm bài Luyện tập trên một đề cụ thể

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

Trang 25

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

(GV treo bảng phụ)Chú ý đề 1 và cho biết đề

1 nêu ra những yêu cầu gì? Từ ngữ nào trong

đề giúp em biết điều đó?

- Truyện có thể có 1,2 hoặc nhiều chủ đề

Khi kể phải lu ý diều gì?

- Em hãy kể lại truyện “Sự tích hồ Gơm”:

=> Xác định yêu cầu của đề bài và chủ đề

- Kỷ niệm ngày thơ ấu (Kể việc)

- Sinh nhật của em (Kể việc)

- Quê em đổi mới (Kể việc)

- Em đã lớn rồi (Kể ngời)+ Đề 1, 2: kể chuyện, tờng thuật

* Tìm hiểu đề: Là tìm hiểu kỹ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài

=> Đề văn tự sự rất phong phú, diễn đạt thành nhiều dạng: kể chuyện, tờng thuật, tờng trình một sự việc, sự vật nào đó và thờng nêu vấn đề hoặc nội dung trực tiếp của truyện

Trang 26

Ngày soạn: tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Ngày giảng: (Tiết 2)

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

trọng Đề nêu ra những yêu cầu gì?

- Em hiểu những yêu cầu của đề nh thế nào?

- Nội dung của phần mở bài? Có cần phải

giới thiệu T.Gióng không? Vì sao?

- Em bắt đầu kể chuyện Thánh Gióng đánh

giặc từ đâu? Kết thúc chỗ nào?

I -Bài học

2, Cách làm bài văn tự sự

Đề : Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn

của em Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý

+ Kết thúc: Vua nhớ ơn, lập đền thờ

Trang 27

- Sau sự việc mở đầu là một chuỗi sự việc

phát triển đến kết thúc Em ãy kể diễn biến

truyện?

- Nhận xét về chuỗi sự việc em vừa kể?

- Có dàn ý, có sự việc, phải có lời kể Viết lời

3 Nói tới sự biến đổi

4 Nói tới một nhân vật mà ai cũng biết

+ Diễn biến:

\ Gióng bảo sứ giả về tâu vua cho rèn

\ Từ hôm đó, Gíóng ăn khỏe, lớn nhanh

\ Giặc đến, vơn vai thành tráng sỹ

\ Ra trận: Roi sắt gẫy nhổ tre làm vũ khí

\ Thắng giặc, bay về trời

=> Chuỗi sự việc đợc sắp xếp hợp lý, phù hợp vớichủ đề

2 Ngày xa, tại làng Gióng có một chú bé rất lạ,

đã lên ba

3 Ngày xa, giặc Ân xâm phạm bờ cõi nớc ta.Vua sai sứ giả đi tìm ngời tài giỏi đánh giặc Tạilàng Gióng có một chú bé đã lên ba mà vẫnkhông biết nói, biết cời, biết đi Nghe tiếng raocủa sứ giả, đứa bé bỗng cất tiếng nói, bảo bố mẹmời sứ giả vào Đứa bé đó chính là T.G

4 Mỗi ngời dân Việt Nam có lẽ không ai làkhông biết T.Gióng Thánh Gióng là một ngời rất

- Hoàn chỉnh bài viết

Ngày soạn: sọ dừa

Ngày giảng: (Cổ tích)

Tiết 17:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Sơ lợc khái niệm về truyện cổ tích

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật mang lốt xấu xí

- Kể diễn cảm câu chuyện

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK,SGV, nghiên cứu, soạn bài

- Học sinh: Vở ghi, soạn bài theo câu hỏi.

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: : Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa của truyền thuyết : "Sự tích hồ Gơm"

- Giới thiệu bàii:

Trang 28

* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản

- GV nêu yêu cầu đọc

- Nêu các sự việc chính trong truyện?

(Tóm tắt nội dung từng đoạn)

- Sọ dừa thuộc kiểu nhân vật nào? Kể

tên 1 số n/v khác thuộc kiểu n/v Sọ Dừa

(Lấy vợ Cóc; Chàng Bầu; Hoàng tử Cua;

Vua ếch )

- Vì sao nhân vật trung tâm của truyện

lại là ngời nghèo, xấu xí?

+ Nội dung thờng thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhândân về cái thiện bao giờ cũng chiến thắng và cái ác sẽ

bị trừng trị Truyện thờng có yếu tố hoang đờng

- Giải nghĩa chú thích: 6,8,10,11

3 Bố cục: 3 phần

- Đoạn 1: Từ đầu =>"Sọ Dừa ": Giới thiệu nhân vật

- Đoạn 2: Tiếp “dùng đến”:: Sọ Dừa đi ở, đỗ trạngnguyên, đi sứ

- Đoạn 2: Còn lại: Sọ Dừa đi sứ về, sống hạnh phúccùng cô út

II/ Phân tích văn bản 1.Nhân vật Sọ Dừa:

- Ra đời trong một gia đình nghèo

- Khác thờng:

/ Bà mẹ mang thai (Uống nớc trong sọ dừa)/ Hình dạng: Không chân tay, tròn nh quả dừa/ Tên gọi: Gắn liền với đặc điểm hình dạng-> Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật mang lốt xấu xí

=> / Gợi sự thơng cảm, thể hiện quan điểm của nhândân luôn đứng về phía ngời đau khổ, bênh vực họ,mong họ đợc đổi đời

/ Nêu tình huống truyện, tăng sức hấp dẫn

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại khái niệm về cổ tích

- Hai bức tranh trong SGK minh họa cho sự việc nào? hãy đặt tên?

- Soạn: Hoàn chỉnh VB: Sọ DừaNgày soạn: sọ dừa (Tiết 2)

Ngày giảng: (Cổ tích)

Tiết 18:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Tiếp tục tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật mang lốt xấu xí, dị dạng

- Kể lại diễn cảm câu chuyện với các chi tiết, sự việc chính

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK,SGV, nghiên cứu, soạn bài

- Học sinh: Vở ghi, soạn bài theo câu hỏi

Trang 29

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: : Kể tóm tắt: " Sọ Dừa" Nhân vật Sọ Dừa đợc giới thiệu nh thế nào?

- Giới thiệu bàii: Giờ học trớc, các em đã biết đến sự ra đời kỳ lạ của Sọ Dừa Vậy đằng

sau cái lốt xấu xí đó, Sọ Dừa là ngời thế nào? diễn biến câu chuyện ra sao? Kết thúc thế nào?Những câu hỏi đó sẽ đợc trả lời sau tiết học hôm nay

* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản

- Bên trong lốt xấu xí, Sọ Dừa là một

con ngời có rất nhiều khả năng Em

hãy tìm những chi tiết trong truyện

- Sọ Dừa là ngời thế nào?

- Qua cách thể hiện sự đối lập giữa

- Nàng út đợc giới thiệu nh thế nào?

- Bà mẹ Sọ Dừa đợc tác giả dân gian

giới thiệu với những nét đáng quý

nào?

- Đối lập với cô út, 2 cô chị hiện lên

trong truyện nh thế nào?

2 Diễn biến truyện:

a/ Khả năng và phẩm chất của Sọ Dừa:

- Biết chăn bò béo căng -> Chăm làm, thơng mẹ

- Có tài thổi sáo -> Tình cảm yêu đời, lạc quan

- Tự biết khả năng của mình (xin chăn bò, hỏi cô út làmvợ); Sắm đủ sính lễ

- Học giỏi, đỗ trạng nguyên -> trí tuệ sáng suốt

- Tài dự đoán, lo xa (biết trớc những điều xấu có thể xảy ravới vợ )

=>Sọ Dừa hội tụ đủ mọi phẩm chất cao đẹp của con ngời:vừa có tâm đức, vừa có tài năng

=> Đề cao gíá trị chân chính, đích thực của con ngời(giá trị bên trong )

b/ Những nhân vật khác:

* Cô út:

- Hiền lành, nhân hậu, nhạy cảm, con mắt tinh đời -> Tìnhyêu đến tự nhiên và tình cờ

- Cả tin, bị hai cô chị hãm hại

- Dũng cảm, kiên trì chờ đợi (tìm cách thoát khỏi bụng cá,tìm cách sống chờ đợi Sọ Dừa ở đảo)

* Bà mẹ Sọ Dừa: Nghèo khổ nhng giàu nghị lực, có tình

th-ơng yêu con sâu sắc (giữ con lại và nuôi con trởng thành)

* Hai cô chị:

- ác độc, kiêu kì, hắt hủi Sọ Dừa

- Hiểu Sọ Dừa -> tiếc và tỏ ra tức tối khi thấy em hạnhphúc; Tìm cách hãm hại em để thay em làm bà trạng

* Phú Ông: Giàu, tham công tiếc việc nhng không ác,không thủ đoạn

=> Nhân vật thiện: Sọ Dừa, nàng út, bà mẹ Sọ Dừa-> thắng Nhân vật ác: 2 ngời chị -> bị trừng trị

- Ước mơ đổi đời cho những con ngời chịu thiệt thòi, đaukhổ, bất hạnh

- Ước mơ về lẽ công bằng trong xã hội: Những ngời có tàinăng, đức độ phải đợc hởng vinh hoa phú quí, hạnh phúc

- Giá trị của con ngời chân chính là ở tâm đức, tài năng

* Ghi nhớ: SGK trang 54

* HĐ 4: Củng cố, luyện tập:

- Kể diễn cảm - Nêu ý nghĩa của truyện?

- Qua câu chuyện em rút ra cho bản thân bài học gì?

Trang 30

- Học bài, đọc, kể lại tác phẩm;

- Soạn: Thạch Sanh

Ngày soạn: Từ nhiều nghĩa

Ngày giảng: và hiện tợng chuyển nghĩa của từ

Tiết 19:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Khái niệm về từ nhiều nghĩa

- Hiện tợng chuyển nghĩa của từ; Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.

- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt và giải thích hiện tợng chuyển nghĩa của từ.

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: - Thế nào là nghĩa của từ?

- Giải thích nghĩa các từ: Hy sinh Tìm sự giống và khác nhau của từ

- Giới thiệu bài:

phát triển với nhiều phát hiện,

khám phá -> nhiều K/niệm mới=>

có thêm tên gọi cho các K/n đó Có

2 cách gọi tên SV mới:

/ Tạo ra từ mới

/ Thêm nghĩa mới cho từ đã có sẵn

-> Từ nhiều nghĩa => hiện tợng

chuyển nghĩa của từ )

- Nghĩa đầu tiên của từ “chân”:

là nghĩa nào?

- Từ “chân”: nào mang nghĩa

chuyển (Bóng, nhánh)

- Nhận xét về mối quan hệ giữa

các nghĩa của từ nhiều nghĩa?

- GV minh họa bằng 1 số VD

*NL1: (SGK Tr 55)

- 4 sự vật có chân: Cái gậy, com

pa, cái kiềng, cái bàn -> nhìn thấy,

/ Đỡ thân bàn, mặt bàn

- Từ có một nghĩa: Xe đạp, compa,toán học, intơnet

-“Chân”:: Bộ phận tiếp xúc với đất của cơ thể ngời, động vật

- Các từ “chân”:còn lại là nghĩa chuyển

- Từ “chạy”: trong: Chạy thi; đồng

I/ Bài học

1- Từ nhiều nghĩa

- Các nghĩa của từ chân: / Bộ phận dới cùng của cơthể dùng đi, đứng

/ Bộ phận dới cùng của đồvật, đỡ bộ phận khác

/ Bộ phận dới cùng tiếp giáp,bám chặt vào mặt nền

-> Từ “chân”: là từ nhiềunghĩa

=> Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa

- Nghĩa sau: Làm phong phú

Trang 31

hồ chạy; chạy việc; chạy ăn.

=> Có nét nghĩa giống nhau

- “Lợi”: trong “răng lợi”:, và “Hám lợi”:: Không có nét nghĩa chung (Lợi 1: Phần thịt bao xung quanh chân răng; Lợi 2: Lợi ích) ->Nghĩakhác nhau hoàn toàn

=> Hiện tợng đồng âm

cho nghĩa đầu tiên

- Giữa nghĩa gốc và nghĩachuyển bao giờ cũng có mộtnét nghĩa, một bộ phận trùnglặp

- Muốn hiểu đợc nghĩachuyển trớc hết căn cứ vàovăn cảnh mà từ xuất hiện vàphải dựa vào nghĩa gốc

* Chú ý:

- Trong câu, thông thờng mỗi

từ chỉ đợc dùng với 1 nghĩa

- Trong TP VH, 1 số từ cóthể đợc hiểu theo cả nghĩagóc và nghĩa chuyển -> tạoliên tởng phong phú

- Tay: / Vung tay, nắm tay / Tay ghế, tay vịn cầu thang / Tay súng, tay vợt

- Mũi: / Mũi dọc dừa / Mũi kim, mũi kéo, mũi dao / Ba mũi tiến công

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:

- Đọc thêm: “Về từ ngọt”: SGK Tr 57

- Sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?

- Nghĩa của từ đợc sử dụng nh thế nào trong nói và trong TP VH?

- Học bài

- Làm các bài tập còn lại

- Xem trớc: Lời văn, đoạn văn tự sự

Ngày soạn: Lời văn, đoạn văn tự sự

Ngày giảng:

Tiết 20:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

- Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn

- Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt

Trang 32

- Nhận ra cách thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc; Nhận

ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật

và kể việc

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: 1/Thế nào là tìm hiểu đề và lập dàn ý?

2/ Lập dàn ý đại cơng truyện “Thánh Gióng”:

- Giới thiệu bàii:

* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới

- HS đọc phần ngữ liệu Tr 58

- Hai đoạn văn giới thiệu những nhân vật

nào? Giới thiệu những điều gì? Nhằm mục

đích?

- Mỗi đoạn có mấy câu? Thứ t5ự các câu văn

trong mỗi đoạn nh thế nào? Có thể thay đổi

đợc không?

- Qua 2 đoạn văn trên, trong lời giới thiệu

nhân vật thờng có những thông tin gì?

- Trong những lời giới thiệu về nhân vật

trên, thờng có những từ nào xuất hiện?

- Đọc thầm đoạn 1,2,3 Mỗi đoan văn biểu

đạt ý chính nào? câu nào biểu đạt ý chính ?

- Tại sao gọi đó là câu chủ đề?

- Cách viết đoạn văn tự sự? (xác định ý

chính, xác định cái gì nói trớc, cái gì nói

sau, diễn đạt)

- HS đọc ghi nhớ

- Mỗi đoạn văn kể về điều gì? các câu triển

khai theo thứ tự nào?

I/ Bài học:

1- Lời văn giới thiệu nhân vật:

- Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật H.Vơng thứ 18, cóngời con gái xinh đẹp là Mỵ Nơng, muốn kén rể ->Gồm 2 câu, mỗi câu 2 ý, chặt chẽ, không thừakhông thiếu với hàm ý đề cao, khẳng định

- Đoạn 2: Giới thiệu 2 nhân vật ST và TT, cả hai

đều tài giỏi -> Gồm 6 câu / C1: Giới thiệu chung / C 2,3: Giới thiệu ST / C 4,5: Giới thiệu TT / C 6: Kết lại

-> Chặt chẽ, cân đối (2 ngời tài ngang nhau, giớithiệu cũng ngang nhau)

Lời văn trong 2 đoạn không thể đảo lộn+ Lời giới thiệu nhân vật:

/ Cung cấp dữ kiện về lý lịch, tích cách nhân vật –dữ kiện có ảnh hởng đến tiến trình, diễn biến củatruyện

/ Ngầm bày tỏ thái độ đối với nhân vật

+ Cách viết: Thờng dùng kiểu câu tự sự với từ “có”:,

từ “là”:

2 – Lời văn kể sự việc:

- Đoạn văn dùng từ chỉ hành động: Dùng đùng nổigiận, đuổi, đòi cớp, hô, gọi, làm, dâng

-> Dùng nhiều động từ, sử dụng từ ngữ biểu cảm,

=> Muốn viết đoạn văn tự sự cần xác định ý chính(câu chủ đề), các câu khác kết hợp chặt chẽ làm nổi

Trang 33

- HS đọc yêu cầu bài tập 2

2 Bài tập 2/60:

Câu b đúng vì sắp xếp thứ tự sự việc đúng

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu của lời giới thiệu nhân vật trong văn tự sự?

- Lời văn kể sự việc trong văn tự sự có yêu cầu, đặc điểm gì?

- Cách viết một đoạn văn?

- Học bài và làm các bài tập còn lại (Tr 60)

Ngày soạn: Thạch sanh

Ngày giảng: (Cổ tích)

Tiết 21:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật

ng-ời dũng sỹ tài năng

- Kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình, đảm bảo các chi tiết sự việc chính

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: - Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Tranh: Thạch Sanh đánh chằn tinh

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: : - Kể tóm tắt truyện: "Sọ Dừa" Nêu ý nghĩa?

Trang 34

- Gọi học sinh đọc phần giải nghĩa các

từ khó trong sách giáo khoa

- Kết cấu truyện chặt chẽ theo trình tự

thời gian, sự việc.Theo em văn bản này

chia làm mấy phần?

- Đoạn 2 kể theo trình tự 4 sự việc Đó

là các sự việc nào?

- Hai bức tranh trong SGK minh hoạ

cho sự việc nào trong truyện?

- Nhân vật chính trong truyện là ai? đợc

giới thiệu nh thế nào?

- Tìm hiểu sự ra đời của Thạch Sanh,

em thấy có điều gì bình thờng? Có gì

khác thờng?

- Kể về sự ra đời của Thạch Sanh, nhân

dân muốn thể hiện điều gì? (quan niệm

- Đọan 1: từ đầu -> “mọi phép thần thông”:: Kể về sự ra

đời của Thạch Sanh

- Đoạn 2: (còn lại) Kể về các chiến công của Thạch Sanh.Phần này gồm 4 sự việc:

/ T.Sanh chém chằn tinh/ T.Sanh đánh đại bàng, cứu công chúa/ T.Sanh gẩy đàn chữa khỏi bệnh cho công chúa/ T.Sanh dùng tiếng đàn và niêu cơm đẩy lui quân 18 nớc

/ Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai Thái Tử xuống

đầu thai làm con

/ Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra ThạchSanh

/ Thạch sanh đợc các thiên thần dạy cho đủ các môn võnghệ và mọi phép thần thông

- ý nghĩa:

/ Thạch Sanh là con của dân lao động bình thờng Cuộc

đời và số phận rất gần gũi với nhân dân, có cội nguồn từnhân dân lao động

- Hoàn chỉnh bài soạn

- Tập kể diễn cảm truyện Thạch Sanh bằng lời văn của mình.

- Vẽ tranh minh hoạ một trong các sự việc trong truyện.

Ngày soạn: Thạch Sanh (Tiết 2)

Ngày giảng: (Cổ tích)

Tiết 22:

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Trang 35

- Tiếp tục tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh với những chiến công oai hùng của ngời dũng sỹ.

- Kể câu chuyện bằng lời văn của mình, đảm bảo các chi tiết sự việc chính

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: : - Kể tóm tắt truyện: "Thạch Sanh"

- Nêu và phân tích ý nghĩa sự ra đời của T.Sanh

- Giới thiệu bàii:

* HĐ 2: Đọc Hiểu văn bản

- Trớc khi kết hôn với công chúa,

T.Sanh đã trải qua những thử thách nào?

T.Sanh đã lập chiến công nh thế nào?

- Khi kết hôn cùng công chúa, T.Sanh

phải đối đầu với thử thách nào? T.Sanh

đã khiến quân 18 nớc phải rút lui bằng

- Phân tích ý nghĩa của các chi tiét đó?

(Tiếng đàn: T.Sanh không dùng binh mà

- Xuống hang sâu diệt đại bàng, cứu công chúa, bị

Lý Thông lấp hang -> T.Sạnh dùng cung tên vàngbắn đại bàng trọng thơng

- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù -> T.Sanh bị bắtphải ngồi tù -> T.Sanh cứu con vua Thủy Tề và đợctặng cây đàn, gảy đàn làm công chúa khỏi bệnh

- Kết hôn với công chúa, bị 18 nớc ch hầu đem quânsang đánh

=> Nhận xét:

- Mức độ, khó khăn thử thách ngày càng tăng

- T.Sanh đã vợt qua tất cả nhờ tài năng, phẩm chất

* Phẩm chất quý báu của T.Sanh:

- Thật thà, chất phác, sống tình nghĩa

- Can đảm, dũng cảm và đầy tài năng

- Nhân đao, yêu hòa bình (tha tội chết cho mẹ con LýThông; Thết đãi 18 nớc ch hầu)

- Niêu cơm thần kỳ:

/ Khả năng tài giỏi phi thờng của T.Sanh/ Tợng trng cho tấm lòng nhan đạo, t tởng yêu hòa bình của nhân dân ta

=> Tăng tính hấp dãn

III/ Tổng kết Ghi nhớ: SGK Tr 67

* HĐ 3: Luyện tập: Tóm tắt truyện

Trang 36

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

- Xét 2 ngữ liệu a,b (Tr 68) Gạch dới

những từ giống nhau Việc lặp từ trong

đoạn a có tác dụng gì?

- Đoạn b có những từ nào lặp lại? Việc lặp

từ ở VD a và VD b có gì khác? (Khác về

tác dụng) Cảm giác của em khi đọc VD b?

- Em hãy đọc lại đoạn b sau khi đã bỏ các

=> Đó là một biện pháp tu từ

b Truyện dân gian: 2 làn-> Lỗi lặp từ (dùng từ trùng lặp)

=> / Gây cảm giác nặng nề, nhàm chán;

/ Vốn từ nghèo, dùng từ không lựa chọn, cân nhắc

/ Không cung cấp nội dung mới

/ Bỏ từ lặp câu vẫn rõ nghĩa mà nội dung diễn

đạt lại thanh thoát, nhẹ nhàng

- Cách chữa: 2 cách:

/ Bỏ từ trùng lặp, giữ nguyên kết cấu/ Thay từ đồng nghĩa, đảo vị trí câuVD: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo

VD: Hủ tục – Thủ tục Bàng quan – Bàng quang

* Cách chữa: Phải nhớ chính xác từ, hiểu rõ nghĩa của từ mà mình dùng, không viết tùy tiện

* HĐ 3 - II Luyện tập:

1 Bài tập 1/68:

Trang 37

( HS lên bảng làm)

- Hãy thay từ dùng sai bằng các từ khác?

- Tìm nguyên nhân việc dùng sai từ?

a/- Bỏ từ: bạn; ai; cũng; rất; lấy; làm; bạn; Lan

- Sửa: Lan là một lớp trởng gơng mẫu nên cả lớp

đều quý mến

b/ - Bỏ: câu chuyện ấy; Thay một số từ

- Sửa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũngthích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều

là những ngời có phẩm chất đạo đức tốt

=> Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: GV hệ thống, khái quát nguyên nhân dùng từ sai và cách sửa

- Học bài và làm thêm bài tập trong sách bài tập

- Chép BT: Chỉ ra các từ dùng sai và sửa lại:

/ Chạy long tong suốt ngày ( loong toong)/ Tre làng Ngà (Đằng Ngà)

/ Ngời ngồi nhấp nhô (lô nhô)/ Em bé trông thật mụ mẫm (bụ bẫm)

Trang 38

Ngày soạn: Trả bài tập làm văn số 1

- Kiểm tra: Nêu khái niệm và cách làm bài văn tự sự

- Giới thiệu bàii:

* HĐ 2: Bài mới

- GV chép đề lên bảng

- HS đọc yêu cầu viết văn tự sự

- HS suy nghĩ về bài viết của mình và tự đánh

giá kết quả ( Em đã kể truyện gì? Nhân vật

chính trong truyện? Nhân vật đó đợc giới thiệu

nh thế nào? Các sự việc chính trong truyện?

Nguyên nhân? Diễn biến? kết quả? Kể các sự

việc đó nhằm mục đích gì? Chuyện có đợc kể

bằng lời văn của mình theo nh yêu cầu?

- Giáo viên viết các lỗi lên bảng, gọi HS lên sửa

Trang 39

GV khái quát cách làm bài văn tự sự; Các lỗi thờng hay gặp và cách sửa.

- Hoàn chỉnh phần chữa lỗi

- Đọc thêm các bài văn tham khảoNgày soạn: Em bé thông minh

Ngày giảng: (Cổ tích)

Tiết 25

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Nội dung, ý nghĩa truyện “Em bé thông minh”:và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện

- Kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình, đảm bảo các chi tiết sự việc chính

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: - Kể tóm tắt truyện: "Thạch Sanh"

- Nêu ý nghĩa truyện? Truyện đã phản ánh ớc mơ và niềm tin gì ?

- Giới thiệu bàii:

* HĐ 2: Đọc - Hiểu văn bản

- GV nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu

- Nêu các sự việc chính trong truyện?

(Tóm tắt nội dung từng đoạn)

2 Tìm hiểu chú thích:

- Giải nghĩa chú thích: 1, 2, 3, 4, 9, 10,11, 12, 13

3 Bố cục: 3 phần

- Đoạn 1: Từ đầu =>"lỗi lạc": Giới thiệu truyện

- Đoạn 2: Diễn biến: Kể về các thử thách của em béGồm 3 sự việc:

/ Em bé giải câu đố của quan/ Em bé giải câu đố của Vua lần 1,2/ Em bé giải câu đố của sứ giả

- Đoan 3: Kết thúc truyện: Em bé thành trạng nguyên

II/ Phân tích văn bản

1 Giới thiệu hoàn cảnh và nhân vật:

- Không có yếu tố thần kỳ: Là ngời bình thờng, con

Trang 40

nào? So với cách giới thiệu của các

truyện đã học, có gì khác?

- Thử thách thứ nhất của em bé là gì?

- Viên quan đi tìm ngời tài đã gặp em bé

trong hoàn cảnh nào?

- Tóm tắt sự việc?

- Vì sao câu hỏi của viên quan và câu

nói vặn lại viên quan của em bé là câu

a/ Em bé giải câu đố của viên quan:

- Hoàn cảnh: Hai cha con đang làm ruộng

- Viên quan hỏi: “Này lão kia! Trâu của lão cày mộtngày đợc mấy đờng?”:

-> Là một câu đố vì bất ngờ, khó trả lời

- Câu nói vặn lại quan của em bé cũng là một câu đốvì cũng bất ngờ, khó trả lời

=> Trí thông minh của em bé đợc thể hiện:

/ Giải đố bằng cách đố lại viên quan, khiến quan “háhốc mồm, sửng sốt, không biết đối đáp”:

/ Cứu đợc cha

* HĐ 4: Củng cố - dặn dò - Kể tóm tắt truyện

- Đọc “Chuyện Lơng Thế Vinh”:

- Hoàn chỉnh bài soạn

- Nắm vững cốt truyện, kể diễn cảm các sự việc

- Đọc và kể lại đợc một câu chuyện cùng chủ đềNgày soạn: Em bé thông minh (Tiết 2)

Ngày giảng: (Cổ tích)

Tiết 26

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Nội dung, ý nghĩa truyện “Em bé thông minh”:và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện

- Kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình, đảm bảo các chi tiết sự việc chính

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài

- Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

- ổn định:

- Kiểm tra: : - Kể tóm tắt truyện: "Em bé thông minh"

- Giới thiệu bài:

* HĐ 2: Đọc Hiểu văn bản

- Vì sao em bé tiếp tục gặp những thử

thách mới?(vua muốn thử để biết chính

xác tài năng của em)

- Nhà vua trực tiếp thử tài em mấy lần?

- Tóm tắt lần thứ nhất? Nhận xét về tình

huống của nhà vua ra?

- Cách giải của em bé hay nh thế nào?

- Vua tiếp tục thử tài em bé bằng cách

nào? So sánh với những câu đố trớc?

=> Buộc vua tự nói ra sự vô lý ngay trong mệnh lệnhcủa mình

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Trong truyện hình tợng thiên nhiên độc đáo là biển cả đã luôn thay đổi tơng ứng với lòng tham dần của mụ vợ nh thế nào? - Giáo án 6 HKI
rong truyện hình tợng thiên nhiên độc đáo là biển cả đã luôn thay đổi tơng ứng với lòng tham dần của mụ vợ nh thế nào? (Trang 66)
-Hãy điền các cụm danh từ vào mô hình cụm  danh   từ  trong   SGK   trang   117  (Giáo viên dùng bảng phụ) - Giáo án 6 HKI
y điền các cụm danh từ vào mô hình cụm danh từ trong SGK trang 117 (Giáo viên dùng bảng phụ) (Trang 82)
*HĐ 2: Hình thành kiến thức mới - Giáo viên hệ thống văn học dân gian gồm các thể loại nào?  - HS đọc lại các định nghĩa?  -   Gọi   học   sinh   kể   tên   truyện theo từng thể loại? - Giáo án 6 HKI
2 Hình thành kiến thức mới - Giáo viên hệ thống văn học dân gian gồm các thể loại nào? - HS đọc lại các định nghĩa? - Gọi học sinh kể tên truyện theo từng thể loại? (Trang 100)
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới - Giáo án 6 HKI
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 100)
- Mô hình cấu tạo cụm tính từ: Điền các ví dụ vào mô hình - Giáo án 6 HKI
h ình cấu tạo cụm tính từ: Điền các ví dụ vào mô hình (Trang 119)
-Nghĩa gốc:Là nghĩa xuât hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành các nghĩa khác - Giáo án 6 HKI
gh ĩa gốc:Là nghĩa xuât hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành các nghĩa khác (Trang 126)
-Nghĩa chuyển: Lànghĩa đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc - Giáo án 6 HKI
gh ĩa chuyển: Lànghĩa đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc (Trang 126)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w