1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học phát triển bảo hiểm y tế cho người nghèo ở việt nam

124 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƢỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2013 Tên công trình: PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƢỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh và quản lý 1 HÀ NỘI, 2013 2 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƢỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2013 Tên công trình: PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƢỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh và quản lý 1 Họ và tên sinh viên (nhóm sinh viên): PHAN THỊ THOA Nữ VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO Nữ NGUYỄN THỊ THÀNH Nữ Lớp: Bảo hiểm xã hội Khoa: Bảo hiểm Năm thứ: 3 / 4 Ngành học: Bảo hiểm xã hội Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Chính HÀ NỘI, 2013 3 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BẢO HIỂM Y TẾ 9 1.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA BHYT 9 1.1.1. Sự cần thiết khách quan của BHYT 9 1.1.2. Vai trò của BHYT 11 1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BHYT 13 1.2.1. Đối tƣợng BHYT 13 1.2.2. Phạm vi BHYT 14 1.2.3. Phƣơng thức BHYT 15 1.2.4. Phí BHYT 16 1.2.5. Quỹ BHYT 17 1.2.6. Mô hình tổ chức BHYT 17 1.3. BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO Ở MÔT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 21 1.3.1. BHYT cho ngƣời nghèo ở Mỹ 22 1.3.2. BHYT cho ngƣời nghèo ở Indonesia 24 1.3.3. BHYT cho ngƣời nghèo ở Ấn Độ 27 1.3.4. BHYT cho ngƣời nghèo ở Thái Lan 28 1.3.5. BHYT cho ngƣời nghèo ở Hàn Quốc 30 1.3.6. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM 32 2.1. ĐÓI NGHÈO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM 32 2.1.1. Quan niệm về đói nghèo 33 2.1.2.2. Nguyên nhân đói nghèo 38 2.1.2.3. Sự cần thiết phải BHYT cho ngƣời nghèo ở Việt Nam 39 2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM 41 2.2.1. Nhân tố chủ quan 41 2.2.2. Nhân tố khách quan 45 2.3. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 49 2.3.1.Các quy định pháp lý về BHYT cho ngƣời nghèo ở Việt Nam 49 2.3.2. Tổ chức thực hiện BHYT cho ngƣời nghèo ở Việt Nam 57 4 2.3.3. Kết quả thực hiện BHYT cho ngƣời nghèo ở Việt Nam 62 2.3.3.1. Tình hình cấp phát thẻ BHYT cho ngƣời nghèo ở Việt Nam 62 2.3.3.2. Tình hình sử dụng thẻ BHYT trong KCB của ngƣời nghèo ở Việt Nam 68 2.3.4. Đánh giá chung về tình hình thực hiện BHYT cho ngƣời nghèo 78 2.3.4.1. Những thành tựu đạt đƣợc 78 2.3.4.2. Hạn chế 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BHYT CHO NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 84 3.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC 84 3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc 84 3.1.2. Định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc 88 3.2. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI PHÁT TRIỂN BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM 90 3.2.1. Thuận lợi 90 3.2.2. Khó khăn 91 3.3. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 98 3.4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO TẠI VIỆT NAM 103 3.4.1. Đối với Quốc hội, Chính phủ 103 3.4.2. Đối với các Bộ, ngành có liên quan 105 3.4.3. Đối với các cấp chính quyền địa phƣơng 110 3.4.4. Đối với cơ quan BHXH 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 5 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sức khoẻ là vốn quý giá của mỗi con ngƣời, có sức khoẻ con ngƣời mới có thể hoạt động bình thƣờng, mới có thể lao động nuôi sống bản thân và góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nƣớc. Con ngƣời ai cũng mong có một cuộc sống khỏe mạnh, đầy đủ, ấm no và hạnh phúc. Nhƣng trong cuộc đời, từ khi sinh ra đến khi mất đi, mỗi ngƣời đều phải chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau từ các yếu tố tự nhiên nhƣ khí hậu, thiên tai đến môi trƣờng lao động nặng nhọc, độc hại và nhiều rủi ro khác làm ảnh hƣởng đến sức khỏe, gây ốm đau, bệnh tật. Trong hoàn cảnh đó, cuộc sống của họ ít nhiều bị gián đoạn vì các chi phí y tế phát sinh thƣờng mang tính đột xuất, không đƣợc xác định trƣớc. Để khắc phục khó khăn, ngƣời ta có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau nhƣ tự tích lũy, bán tài sản, kêu gọi sự hỗ trợ của ngƣời thân, đi vay… Tuy nhiên, đây là chỉ là những biện pháp mang tính chất tạm thời nhằm khắc phục khó khăn trong một thời gian ngắn. Vì thế, cuối thế kỷ XIX, BHYT đã ra đời nhƣ một tất yếu khách quan nhằm giúp ngƣời lao động và gia đình họ có thể nhanh chóng khắc phục và ổn định đƣợc cuộc sống, từ đó góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Chính sách BHYT ở nƣớc ta đƣợc thực hiện từ năm 1992 theo Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/9/1992 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính Phủ). Nhờ đó, tình hình chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời dân đƣợc nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên trong giai đoạn đó, ngƣời nghèo vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với dịch vụ y tế. Trong những năm gần đây, chủ trƣơng thực hiện BHYT toàn dân đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt chú trọng. Đó là một bƣớc đi đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc trong quá trình phát triển hệ thống chăm sóc y tế cho ngƣời dân. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm thế nào để ngƣời dân nhanh chóng đƣợc tham gia BHYT, giúp họ CSSK, ổn định cuộc sống khi không may gặp phải rủi ro ốm đau, bệnh tật. Thực 6 tế ở Việt Nam, thực hiện BHYT toàn dân còn gặp rất nhiều khó khăn bởi lẽ, điều kiện nền kinh tế còn thấp, ngƣời dân chƣa có sự dự phòng rủi ro, trong khi đó NSNN thì có hạn không thể thực hiện BHYT toàn dân trong một thời gian ngắn. Vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc cần xây dựng và tổ chức thực hiện lộ trình BHYT toàn dân một cách hợp lý và khoa học, phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển của đất nƣớc . Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ ngƣời nghèo trong việc KCB. Nhiều hình thức KCB miễn phí cho ngƣời nghèo đƣợc thực hiện ở nhiều địa phƣơng và tỏ ra có hiệu quả rõ rệt, đặc biệt là hình thức cấp thẻ BHYT miễn phí cho ngƣời nghèo. Đối với ngƣời nghèo, việc đƣợc quan tâm, CSSK và tham gia BHYT càng trở nên cần thiết. Tuy nhiên, hiện nay còn rất nhiều ngƣời nghèo chƣa đƣợc tiếp cận với thẻ BHYT hoặc đã có thẻ BHYT nhƣng gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các dịch vụ y tế, từ đó, ảnh hƣởng tới công tác chăm sóc sức khoẻ cho họ. Một trong những giai đoạn quan trọng trong lộ trình tiến tới BHYT toàn dân là làm thế nào để 100% số hộ nghèo đƣợc bao phủ bởi chính sách BHYT. Vì thế, việc nghiên cứu đề tài “ Phát triển Bảo hiểm y tế cho người nghèo ở Việt Nam” là yêu cầu cấp bách hiện nay để nhanh chóng hoàn thiện chính sách BHYT. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu với mục đích hiểu rõ hơn và đánh giá chính xác thực trạng BHYT cho ngƣời nghèo hiện nay ở Việt Nam. Đồng thời, trên cơ sở tìm hiểu kinh nghiệm của các nƣớc trong việc triển khai thực hiện BHYT cho ngƣời nghèo đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chính sách, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận đầy đủ với BHYT và có cơ hội nhiều hơn trong việc KCB, góp phần hoàn thiện chính sách BHYT ở Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7 Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu các đối tƣợng tham gia chủ yếu vào hoạt động BHYT cho ngƣời nghèo ở Việt Nam, bao gồm: Cơ quan BHXH Việt Nam, cơ quan BHXH các cấp ở các tỉnh, thành phố, các cơ sở KCB BHYT, những gia đình thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nƣớc. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là BHYT cho đối tƣợng ngƣời nghèo trên đất nƣớc Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc áp dụng trong đề tài bao gồm: - Phƣơng pháp duy vật biện chứng và hệ thống hóa lý luận - Các phƣơng pháp thống kê, phân tích và tổng hợp dữ liệu, phỏng vấn, dự báo và kế thừa các nghiên cứu trƣớc về những vấn đề có liên quan. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng I. Cơ sở lý luận của BHYT Chƣơng II. Hoạt động BHYT cho ngƣời nghèo ở Việt Nam Chƣơng III. Giải pháp phát triển BHYT cho ngƣời nghèo Chúng em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thị Chính đã giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện đề tài này. 8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe KCB Khám chữa bệnh KT – XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách Nhà nƣớc TYT Trạm y tế 9 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BẢO HIỂM Y TẾ 1.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÕ CỦA BHYT 1.1.1. Sự cần thiết khách quan của BHYT Từ thời xa xƣa, ông cha ta đã có câu "Sức khỏe là vàng". Thật vậy, sức khỏe là vốn quý nhất của con ngƣời, có sức khỏe là có tất cả, không sức khỏe là không có gì. Một thể chất tốt, một tinh thần thƣ thái, sảng khoái sẽ là tiền đề quan trọng giúp con ngƣời có thể làm việc hiệu quả hơn, năng suất cao hơn và nhanh chóng đạt đƣợc mục tiêu mà mình đã đề ra. Tuy nhiên, cuộc đời con ngƣời đƣợc ví nhƣ một cuộc hành trình dài ngắn khác nhau và không thể tránh khỏi kiếp sống luân hồi: sinh – lão – bệnh – tử. Vì thế, không phải lúc nào sức khỏe của con ngƣời cũng đƣợc đảm bảo. Đặc biệt, trong cuộc sống hàng ngày cũng nhƣ cuộc sống lao động, con ngƣời luôn chịu nhiều ảnh hƣởng và tác động khác nhau của môi trƣờng xung quanh. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết nóng, lạnh bất thƣờng là một trong những nhân tố khách quan không thể tránh khỏi, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro bệnh tật cho con ngƣời. Thêm vào đó, làm việc trong những môi trƣờng lao động nặng nhọc, độc hại khác nhau, ngƣời lao động cũng rất dễ bị mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm, gây ảnh hƣởng không nhỏ tới đời sống sản xuất, năng suất lao động và sau cùng là cuộc sống của ngƣời lao động. Trong hoàn cảnh đó, cuộc sống của họ ít nhiều bị gián đoạn, thậm chí rơi vào tình cảnh bế tắc do phải tốn một khoản chi phí " đột xuất", dù lớn hay nhỏ để chữa trị bệnh tật, đặc biệt là những ngƣời nghèo. Vì vậy, BHYT ra đời và đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới xác định đó là một loại hình bảo hiểm có bản chất nhân đạo, nhân văn cao cả, cần thiết phải triển khai để giúp mọi ngƣời lao động và gia đình họ khi gặp rủi ro về sức khỏe để trang trải phần nào chi phí KCB, giúp ổn định đời sống, từ đó góp phần đảm bảo an sinh xã hội. 10 Đồng thời, trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, ngành y tế cũng có những chuyển biến lớn với những phƣơng tiện, công nghệ KCB ngày càng tiện nghi, hiện đại hơn. Hệ thống dịch vụ đƣợc nâng cấp, đội ngũ cán bộ y tế đƣợc đào tạo với trình độ chuyên môn và chất lƣợng cao. Đặc biệt, cùng với việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học là sự ra đời của nhiều loại thuốc đặc trị, quý hiếm. Điều này một mặt mở ra cho con ngƣời những hy vọng mới, nhiều bệnh hiểm nghèo đã tìm đƣợc thuốc để phòng và chữa bệnh, mặt khác lại khiến cho chi phí KCB tăng lên rất nhiều, gây khó khăn cho đại bộ phận dân cƣ trong xã hội do không có đủ khả năng tài chính để chi trả khi ốm đau, bệnh tật đặc biệt là những ngƣời nghèo, còn những ngƣời khá giả hơn thì họ cũng có thể gặp “bẫy” nghèo bất cứ lúc nào. Khi đó BHYT đƣợc coi nhƣ là một giải pháp hữu hiệu để mọi ngƣời vƣợt qua bệnh tật bằng cách thu của họ một số tiền nhất định gọi là phí BHYT để hình thành quỹ, từ quỹ này dùng để hỗ trợ một phần hay toàn bộ chi phí y tế cho họ khi họ bị ốm đau, tai nạn Mặt khác, cùng với sự tăng trƣởng không ngừng của nền kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao, các nhu cầu của con ngƣời cũng vì thế mà đa dạng và phức tạp hơn, trong đó bao gồm cả nhu cầu chăm sóc và khám sức khỏe. Trong khi đó, hệ thống KCB, cơ sở vật chất, giƣờng bệnh, việc đào tạo cán bộ y học có trình độ… nếu chỉ đƣợc tài trợ bởi NSNN sẽ rất hạn chế và khó có thể đáp ứng đƣợc đầy đủ và kịp thời các nhu cầu nói trên. BHYT ra đời với sự đóng góp của mọi tầng lớp dân cƣ trong xã hội để tạo thành quỹ tiền tệ tập trung sẽ giải quyết đƣợc tốt vấn đề này, giúp giảm nhẹ gánh nặng tài chính cho NSNN để có thể tập trung giải quyết tốt các vấn đề KT-CT-XH khác, đồng thời giúp các thành viên trong xã hội có thể phục vụ, đáp ứng đƣợc chính nhu cầu CSSK của bản thân, khắc phục khó khăn, vƣơn lên trong cuộc sống và sản xuất. BHYT là hình thức bảo hiểm đƣợc áp dụng trong lĩnh vực CSSK, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nƣớc tổ chức thực hiện và các đối tƣợng có trách [...]... 2: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƢỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM 2.1 ĐÓI NGHÈO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BHYT CHO NGƢỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM 33 2.1.1 Quan niệm về đói nghèo Đói nghèo là một vấn đề quan trọng và mang tính chất toàn cầu Vấn đề xóa đói giảm nghèo và nâng cao phúc lợi cho ngƣời dân đƣợc đặt ra nhƣ một trong những nhiệm vụ cấp bách trong chiến lƣợc phát triển KT - XH của mỗi quốc gia hiện nay Nghèo đói đƣợc... chi phí: trƣớc một ng y nhập viện; sau 05 ng y ra viện và chi phí đi lại 1000 Rs tƣơng đƣơng với 22 $ - Lựa chọn các công ty bảo hiểm tham gia: Các bang lựa chọn công ty bảo hiểm thông qua đấu thầu Các công ty bảo hiểm thắng thầu sẽ lựa chọn các bệnh viện tham gia vào chƣơng trình BHYT cho ngƣời nghèo Công ty bảo hiểm x y dựng mạng lƣới đại diện tại huyện và thị trấn để cung cấp cho ngƣời dân những thông... chi phí y tế bằng tiền túi cuả mình Theo mô hình n y, cá quốc gia sẽ không có những chƣơng trình bảo hiểm do tƣ nhân hay chính phủ điều hành Chẳng hạn nhƣ ở Campuchia có tới 91% chi phí y tế trong nƣớc đƣợc trả bằng tiền túi của ngƣời bệnh, con số đó ở Ấn Độ là 85% và ở Ai Cập là 73% Ở Việt Nam, theo quy định hiện hành, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành chính sách BHYT là BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam là... thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quản của địa phƣơng” Ở mỗi quốc gia khác nhau thì tình trạng nghèo đói cũng khác nhau về mức độ và số lƣợng nó đƣợc thay đổitheo không gian và thời gian 2.1.2 Tình hình đói nghèo và sự cần thiết phải BHYT cho ngƣời nghèo ở Việt Nam 2.1.2.1 Tình hình đói nghèo ở Việt Nam 35 Ở Việt Nam, để đánh giá về nghèo đói ngƣời ta dùng chỉ tiêu... số huyện nằm trong vùng Đông Kalimantan – một vùng có nhiều dầu mỏ đã làm nhƣ v y để mở rộng phạm vi bảo hiểm Askes có thể y u cầu các huyện phải trả tiền cho phần chênh lệch 27 - Các "bức thƣ tạm thời" từ trƣởng thôn cho mọi ngƣời tƣơng tự nhƣ những thẻ dịch vụ y tế miễn phí trong Puskesmas vẫn chỉ mang tính chất là điều hành 1.3.3 BHYT cho ngƣời nghèo ở Ấn Độ Năm 2004, BHYT ở Ấn Độ chỉ dành cho những... phạm vi BHYT cho ngƣời đƣợc BHYT - BHYT trọn gói, trừ các đại phẫu: Là phƣơng thức BHYT trong đó cơ quan BHYT sẽ chịu trách nhiệm về mọi chi phí y tế thuộc phạm vi BHYT cho ngƣời đƣợc BHYT, trừ các chi phí y tế cho các cuộc đại phẫu thuật đƣợc quy định rõ bởi cơ quan y tế của mỗi quốc gia 16 - BHYT thông thường: Là phƣơng thức BHYT trong đó trách nhiệm của cơ quan BHYT đƣợc giới hạn tƣơng xứng với... chi phí thì cơ quan BHYT cũng không có trách nhiệm chi trả đối với những ngƣời tham gia BHYT thuộc chƣơng trình n y Hơn nữa, trên thực tế, vì hoạt động theo nguyên tắc cân bằng thu – chi nên tuy mọi ngƣời dân trong xã hội đều có quyền tham gia BHYT nhƣng thực tế BHYT không chấp nhận bảo hiểm cho những ngƣời mắc bệnh nan y 1.2.3 Phƣơng thức BHYT Ở các nƣớc phát triển, hoạt động BHYT đã ra đời từ rất lâu... các trung tâm y tế Sau quá trình xét duyệt, nguồn kinh phí để tài trợ cho việc cung cấp các dịch vụ bởi Puskesmas sẽ đƣợc giao trực tiếp cho từng quận, huyện, cũng tƣơng tự nhƣ trƣớc đ y, với việc phân bổ cho chính quyền tỉnh để tài trợ cho các dịch vụ hỗ trợ Askes nhận đƣợc tài trợ cho các dịch vụ y tế bệnh viện cho ngƣời nghèo đang nắm giữ thẻ phát hành của mình - Kinh nghiệm cho th y, cũng nhƣ hồi... trƣớc đ y đã đƣợc cấp cho ngƣời nghèo nằm trong một phần kế hoạch của chƣơng trình ASXH thuần t y Các tính năng đặc biệt của hệ thống mới n y là việc phát hành các thẻ y tế đƣợc thực hiện bởi Askes - các nhà cung cấp BHYT cho nhiều ngƣời lao động khu vực chính thức hiện nay, trong đó, Chính phủ là ngƣời đứng ra trả tiền phí bảo hiểm thay mặt cho chủ thẻ Chƣơng trình BHYTcho ngƣời nghèo đƣợc gọi là Askeskin... đích đảm bảo chi quản lý Chính nhờ chính sách đúng, có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, nên ở Hàn Quốc sau 12 năm ban hành luật BHYT toàn dân đã có độ bao phủ BHYT 100% (theo số liệu của cục BHYT quốc gia Hàn quốc National Health Insurance corporation) 1.3.6 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam Qua phân tích kinh nghiệm thực tiễn phát triển BHYT và thực hiện BHYT cho ngƣời nghèo ở một số nƣớc cho th y: - Công . BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 21 1.3.1. BHYT cho ngƣời nghèo ở Mỹ 22 1.3.2. BHYT cho ngƣời nghèo ở Indonesia 24 1.3.3. BHYT cho ngƣời nghèo ở Ấn Độ 27 1.3.4. BHYT cho ngƣời nghèo ở. BHYT cho ngƣời nghèo ở Hàn Quốc 30 1.3.6. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở VIỆT NAM 32 2.1. ĐÓI NGHÈO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BHYT. sách BHYT. Vì thế, việc nghiên cứu đề tài “ Phát triển Bảo hiểm y tế cho người nghèo ở Việt Nam là y u cầu cấp bách hiện nay để nhanh chóng hoàn thiện chính sách BHYT. 2. Mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 08/05/2015, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w