Nghiên cứu khoa học - Đề tài về Định hướng ngành học của học sinh lớp 12 tại các trường THPT

116 525 0
Nghiên cứu khoa học - Đề tài về Định hướng ngành học của học sinh lớp 12 tại các trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.1 Cơ sở lý luận .10 1.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định hướng ngành học: 18 1.2.1 Các nhân tố chủ quan: 18 1.2.2 Các nhân tố khách quan: 19 1.3 Phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến định hướng ngành học học sinh lớp 12 22 1.3.1 Phương pháp bảng, đồ thị 22 1.3.2 Phân tổ thống kê 23 1.3.3 Kiểm định Chi- bình phương: .23 1.3.4 Phương pháp phân tích phương sai yếu tố ( One-Way ANOVA): 25 1.3.5 Phương pháp hệ số Cronbach Alpha hệ số tươngquanvới biến tổng: 26 Hệ số Cronbach Alpha tính theo cơng thức: 26 Anpha = 26 Trong đó: N số mẫu 26 p hệ số tương quan trung bình câu hỏi .26 Hệ số Cronbach Alpha dùng để đánh giá mức độ khác câu hỏi Factors (nhân tố) Nếu hệ số Cronbach Alpha đạt từ 0.6 trở lên thang đo chấp nhận 26 Hệ số tương quan với biến tổng hệ số tương quan biến với điểm trung bình biến khác thang đo, hệ số cao tương quan biến với biến khác nhóm cao Và hệ số tương quan với biến tổng phải lớn 0.3 Theo Nunally & Burnstein (1994) biến có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ 0.3 xem biến rác đương nhiên loại bỏ khỏi thang đo 26 1.3.6 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA : 26 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA tên chung nhóm thủ tục sử dụng chủ yếu để thu nhỏ tóm tắt liệu Trong nghiên cứu, ta thu thập số lượng biến lớn hầu hết biến có liên hệ với số lượng chúng phải giảm bớt xuống đến số lượng mà sử dụng 26 Mô hình nhân tố: Giả sử phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA rút i nhân tố Ta có: 27 Fi = Wi1.X1 + Wi2.X2 + Wi3.X3 + … + Win.Xn 27 Trong đó: Fi ước lượng trị số nhân tố thứ i .27 Wik quyền số hay trọng số nhân tố biến số thứ k đến nhân tố thứ i 27 k = số biến 27 Điều kiện để áp dụng phương pháp biến phải có tương quan với 27 2.1 Thiết kế phương án điều tra thu thập thông tin .28 2.1.1 Mục đích điều tra 28 2.1.2 Đối tượng, đơn vị phạm vi điều tra 28 2.1.3 Nội dung điều tra 29 2.2 Phương pháp nhập xử lý số liệu 35 2.2.1 Đóng câu hỏi mở câu hỏi nửa đóng 35 2.2.2 Thang đo, thang điểm câu hỏi mã hóa liệu: 35 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HS THPT ĐH CĐ TCCN TCN Học sinh Trung học phổ thông Đại học Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1 Cơ sở lý luận .10 1.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định hướng ngành học: 18 1.2.1 Các nhân tố chủ quan: 18 1.2.2 Các nhân tố khách quan: 19 1.3 Phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến định hướng ngành học học sinh lớp 12 22 1.3.1 Phương pháp bảng, đồ thị 22 1.3.2 Phân tổ thống kê 23 1.3.3 Kiểm định Chi- bình phương: .23 1.3.4 Phương pháp phân tích phương sai yếu tố ( One-Way ANOVA): 25 1.3.5 Phương pháp hệ số Cronbach Alpha hệ số tươngquanvới biến tổng: 26 Hệ số Cronbach Alpha tính theo cơng thức: 26 Anpha = 26 Trong đó: N số mẫu 26 p hệ số tương quan trung bình câu hỏi .26 Hệ số Cronbach Alpha dùng để đánh giá mức độ khác câu hỏi Factors (nhân tố) Nếu hệ số Cronbach Alpha đạt từ 0.6 trở lên thang đo chấp nhận 26 Hệ số tương quan với biến tổng hệ số tương quan biến với điểm trung bình biến khác thang đo, hệ số cao tương quan biến với biến khác nhóm cao Và hệ số tương quan với biến tổng phải lớn 0.3 Theo Nunally & Burnstein (1994) biến có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ 0.3 xem biến rác đương nhiên loại bỏ khỏi thang đo 26 1.3.6 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA : 26 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA tên chung nhóm thủ tục sử dụng chủ yếu để thu nhỏ tóm tắt liệu Trong nghiên cứu, ta thu thập số lượng biến lớn hầu hết biến có liên hệ với số lượng chúng phải giảm bớt xuống đến số lượng mà sử dụng 26 Mơ hình nhân tố: Giả sử phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA rút i nhân tố Ta có: 27 Fi = Wi1.X1 + Wi2.X2 + Wi3.X3 + … + Win.Xn 27 Trong đó: Fi ước lượng trị số nhân tố thứ i .27 Wik quyền số hay trọng số nhân tố biến số thứ k đến nhân tố thứ i 27 k = số biến 27 Điều kiện để áp dụng phương pháp biến phải có tương quan với 27 2.1 Thiết kế phương án điều tra thu thập thông tin .28 2.1 Thiết kế phương án điều tra thu thập thông tin .28 2.1.1 Mục đích điều tra 28 2.1.1 Mục đích điều tra 28 2.1.2 Đối tượng, đơn vị phạm vi điều tra 28 2.1.2 Đối tượng, đơn vị phạm vi điều tra 28 2.1.3 Nội dung điều tra 29 2.1.3 Nội dung điều tra 29 2.2 Phương pháp nhập xử lý số liệu 35 2.2 Phương pháp nhập xử lý số liệu 35 2.2.1 Đóng câu hỏi mở câu hỏi nửa đóng 35 2.2.1 Đóng câu hỏi mở câu hỏi nửa đóng 35 2.2.2 Thang đo, thang điểm câu hỏi mã hóa liệu: 35 2.2.2 Thang đo, thang điểm câu hỏi mã hóa liệu: 35 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có khởi sắc nhiều mặt, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Để hòa chung vào xu đó, cần lực lượng lao động có đủ trình độ lực làm chủ công nghệ kỹ thuật đất nước, đủ điều kiện đảm bảo hồn thành tốt cơng việc lĩnh vực đời sống xã hội Nếu không chiếm hữu tri thức, không sáng tạo sử dụng thông tin ngành sản xuất khơng thể thành cơng cạnh tranh liệt thị trường Chính việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ văn hóa cho nhân dân, đặc biệt việc định hướng bậc học định hướng nghề nghiệp cho hệ trẻ hôm nay, chủ nhân tương lai đất nước, cần quan tâm hết Nghề nghiệp coi nhiều yếu tố quan trọng định đến tương lai người Vì lựa chọn cho ngành nghề phù hợp vấn đề nhiều bạn trẻ quan tâm, đặc biệt học sinh trung học phổ thông (THPT), người đứng trước ngưỡng cửa đời Việc lựa chọn nghề học sinh không xác định hướng đời cá nhân mà cịn có tác dụng tới tồn xã hội thúc đẩy kìm hãm đóng góp cá nhân xã hội Nhưng để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân gia đình, trước tiên, học sinh phải định hướng cho ngành học thích hợp Khi chọn ngành học phù hợp việc có cơng việc theo ý muốn, thích hợp với lực, nguyện vọng tạo động lực lớn thúc đẩy cá nhân say sưa, miệt mài, tích cực khám phá sáng tạo để họat động tốt nghề, ngược lại định họ chưa xác, sai lầm việc tự tạo niềm vui nghề khó Vào lứa tuổi này, học sinh THPT dần hình thành nên lối suy nghĩ chín chắn định kế hoạch tương lai Tuy nhiên, thực tế, việc chọn ngành học việc không dễ dàng xã hội nay, số lượng ngành học phong phú, đa dạng có u cầu riêng khơng dễ đáp ứng Vì vậy, chọn ngành gì, nghề tương lai câu hỏi khó nhiều học sinh Đại đa số học sinh phổ thông hướng tới mục tiêu phải vào trường Đại học, cao đẳng (kể học sinh có lực học yếu), trường dạy nghề qua cánh cổng Đại học, lựa chọn ngành có phần phong phú đa dạng Điều hình thành lên thị trường lao động Việt Nam tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” khó kiểm sốt Một số lượng học sinh khơng nhỏ cho ngành thuộc khối kinh tế có thu nhập cao ổn mà đặc thù công việc lại nhàn hạ, không vất vả Bởi vậy, số lượng học sinh nộp hồ sơ dự tuyển vào trường Đại học, Cao đẳng có đào tạo chuyên ngành kinh tế cao mà lại không nhận thấy tỷ lệ sinh viên trường với “cử nhân kinh tế” năm lớn so với nhu cầu xã hội Khi chọn ngành học, nhiều học sinh thường bị ảnh hưởng giá trị ngành chọn ngành “hot”, ngành dễ kiếm tiền, nhàn nhã … thay chọn ngành nghề mà xã hội cần Một số khác lại chọn theo định bố mẹ, theo xu hướng chung bạn bè, theo cảm tính mà chưa có tìm hiểu ,nắm bắt thơng tin ngành nghề Điều dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên chán nản việc học, bỏ học chừng ngành nghề khơng phù hợp với mình, hay trường thất nghiệp, khơng có việc làm làm trái ngành Sự lựa chọn ngành không phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh tác động sư phạm giáo dục, mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố xã hội, vào giá trị kinh tế tính thiết thực nghề Nếu trước học sinh phép chọn thi trường với ngành học định, nhiều bị “ép” chọn ngành học, với sách Bộ giáo dục, họ thi vào nhiều trường đào tạo mà có đủ khả dự tuyển Việc thi vào nhiều trường có tác dụng góp phần mở rộng cánh cửa nghề cho học sinh, để họ có hoạt động hiệu lĩnh vực sau hay khơng lại vấn đề khó khăn, cần có giúp đỡ chuyên gia, nhà chuyên môn nghề nghiệp Chọn ngành bước đầu tiên, tảng cho dự định tương lai Vì vậy, trước định lựa chọn ngành, nghề xã hội học sinh cần có kiến thức ngành nghề có định Nếu học sinh nhận thức đầy đủ, đắn yêu cầu ngành học, phẩm chất mà ngành yêu cầu họ có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nguyện vọng xã hội, từ tích cực hoạt động để vươn tới thành cơng Hàng năm nước ta có hàng vạn học sinh tốt nghiệpTHPT, học sinh mong muốn tìm cho nghề ổn định Nhưng vấn đề đặt bước xác, liệu họ có lựa chọn, định hướng đắn cho thân ngành hoạt động; có sở để có nghề phù hợp với hay không? Những định hướng lựa chọn ngành học sinh chịu ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng nhân tố tới định chọn ngành họ sao? Trả lời câu hỏi có ý nghĩa quan trọng, bước đầu cho phép rút kết luận định hướng ngành tương lai học sinh THPT Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, chúng tơi, sinh viên năm thứ ba trường Đại học Kinh tế Quốc dân lựa chọn đề tài “Định hướng ngành học học sinh lớp 12 trường THPT” nhằm đưa nhìn tồn diện thực chất vấn đề nhu cầu việc làm nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu việc làm học sinh lớp 12 nay, đồng thời nêu khuyến nghị nhằm nâng cao công tác hướng nghiệp nhận thức cho học sinh lớp 12 nói riêng cho tất chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa đời nói chung Đề tài có kết cấu gồm phần sau: LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở lý luận số phương pháp thống kê sử dụng nghiên cứu Chương II: Phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu định hướng ngành học học sinh lớp 12 Chương III: Phân tích kết điều tra đề xuất giải pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHỤ LỤC 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận Từ nhiều năm nay, vấn đề định hướng ngành học ý cộm mà việc giải chưa hiệu dẫn đến số hậu nặng nề: Tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” đề cập đến khắp nơi; phận lớn nhân lực đào tạo không kiếm việc làm số ngành nghề lại thiếu nhân lực; nhiều người khơng có niềm đam mê, hứng thú với nghề nghiệp chọn tìm cách để đào tạo lại tự đào tạo lại; người buộc phải tiếp tục chuyên môn, ngành hay lĩnh vực không phù hợp sở trường, khơng u thích tất nhiên khơng thể làm việc hiệu Vấn đề nghiêm trọng không chỗ kinh tế quốc dân khơng có đủ nhân lực có chất lượng, có đam mê với ngành nghề lựa chọn mà nguồn lực to lớn tiền bạc (của Nhà nước lẫn cá nhân), thời gian, sức lực bị tiêu phí Hơn nữa, khơng thành công nhiều cá nhân công việc sống định hướng ngành học ban đầu không dẫn đến nhiều vấn đề xã hội Công tác hướng nghiệp làm chưa tốt việc đơng học sinh cịn chưa nhận thức rõ yếu tố sở thích cá nhân, lực nhu cầu xã hội nguyên nhân tình trạng Mỗi ngành phận hoạt động chuyên môn riêng toàn hoạt động xã hội Mỗi ngành có nhiều yếu tố khác Bởi vậy, người có nhiều hội chọn nghề mà ngành học yêu thích Nghề nghiệp khái niệm chung dành để công việc gắn với thân người hầu hết phần lớn khoảng thời gian quan trọng họ Nghề hiểu lĩnh vực hoạt động lao động 102 không? Câu 8: Nếu không dự thi Đại học, Cao đẳng, bạn dự định làm gì? □1 Học Trung cấp chuyên nghiệp học nghề □2 Làm công nhân, lao động phổ thông □3 Buôn bán, kinh doanh □4 Khác (xin vui lòng ghi rõ): ………………………………………………… Câu 9: Nếu có dự định thi bạn dự thi □1 A □2 B □3 C □4 D khối thi nào? □5 Khối khác (xin vui lịng ghi rõ): (Có thể chọn nhiều phương án) Câu 10: Nhóm ngành bạn dự thi: □1 Khối ngành kinh tế (Có thể chọn nhiều phương án) □2 Khối ngành công nghê, kỹ thuật □3 Khối ngành xây dựng □4 Khối ngành y tế □5 Khối ngành sư phạm □6 Khối ngành an ninh, quân □7 Khối ngành khác (xin vui lòng ghi rõ): Câu 11: Mức độ đồng ý bạn yếu tố tác động đến định hướng ngành học mình: ( - Rất khơng đồng ý; - Khơng đồng ý; - Bình thường; - Đồng ý; - Rất đồng ý ): Các yếu tố tác động Mức độ đồng ý Lý thuộc cá nhân: Do sở thích cá nhân Do phù hợp với khả Do bố mẹ định hướng Các cá nhân có ảnh hưởng đến chọn ngành học: Do anh chị, người thân gia đình định hướng Do thầy, cô chủ nhiệm khuyên bảo Do xu hướng chung bạn bè Do trung tâm hướng nghiệp tư vấn Do người học ngành tư vấn Yếu tố khả đáp ứng mong đợi từ ngành ngành học đó: Do ngành học “hot” xã hội 10 Do ngành học có nhiều hội tìm việc 11 Do ngành học phù hợp với gia đình Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn Chúc bạn học tập tốt thành công! 103 Phụ lục 2: Bảng mô tả phân loại câu hỏi: Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 6a Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Loại câu hỏi Sự kiện Sự kiện Sự kiện Sự kiện Sự kiện Sự kiện Sự kiện Sự kiện Sự kiện Sự kiện Sự kiện Thái độ Thang đo Định danh Định danh Thứ bậc Định danh Định danh Định danh Thứ bậc Định danh Định danh Định danh Định danh Thứ bậc Thang điểm Điều mục Điều mục Điều mục Điều mục Điều mục Điều mục Điều mục Điều mục Điều mục Điều mục Điều mục Likert Bảng mô tả thông tin cần thu thập: STT Tên biến Nội dung câu hỏi Mã hiệu Q1 Loại trường Q2 Giới tính Q3 Xếp loại học lực năm liền kề Q4 Nơi Q5 Nghề nghiệp người có thu nhập gia đình Q6 Đã có dự định chọn nghề chưa? 1=Lực lượng an ninh 2=Nông dân 3=Công nhân 4=CNVC nhà nước 5=Khác 1=Rồi 2=Chưa Q6a Dự định chọn nghề từ 1=Trước vào THPT 2=Từ lớp 10 = Trường chuyên = Trường công lập = Trường bán công = Trường dân lập = Nam = Nữ = Yếu, = Trung bình = Khá = Giỏi 1=Nơng thơn 2=Thành thị 104 3=Từ lớp 11 4=Từ lớp12 Q7 Có thi đại học cao đẳng khơng? 1=Có 2=Khơng Q8 Dự định không thi ĐH, CĐ 10 Q9.1 Thi khối A 1= Học trung cấp chuyên nghiệp học nghề 2= Làm công nhân, lao động phổ thông 3= Bn bán, kinh doanh 4= Khác 1= Có 2= Khơng 11 Q9.2 Thi khối B 1= Có 2= Khơng 12 Q9.3 Thi khối C 1= Có 2= Khơng 13 Q9.4 Thi khối D 1= Có 2= Khơng 14 Q9.5 Khối khác 1= Có 2= Khơng 15 Q10.1 Khối ngành kinh tế 1= Có 2= Khơng 16 Q10.2 Khối ngành cơng nghệ 1= Có kĩ thuật 2= Khơng 17 Q10.3 Khối ngành xây dựng 1= Có 2= Khơng 18 Q10.4 Khối ngành y tế 1= Có 2= Khơng 19 Q10.5 Khối ngành sư phạm 1= Có 2= Khơng 20 Q10.6 Khối ngành an ninh qn 1= Có 2= Khơng 21 Q10.7 Khối ngành khác 1= Có 2= Khơng 22 Q11.1 Do sở thích cá nhân 1= Rất khơng đồng ý 2=Khơng đồng ý 3= Bình thường 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý 105 23 Q11.2 Do phù hợp khả cảu 24 Q11.3 Do bố mẹ định hướng 25 Q11.4 Do anh chị, ngườ thân khác định hướng 26 Q11.5 Thầy cô khuyên bảo 27 Q11.6 Xu hướng chung bạn bè 28 Q11.7 Trung tâm hướng nghiệp tư vấn 29 Q11.8 Những người làm nghề tư vấn 30 Q11.9 Ngành nghề hot trog xã hội 31 Q11.10 Ngành nghề có nhiều hội tìm việc làm 1= Rất khơng đồng ý 2=Khơng đồng ý 3= Bình thường 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý 1= Rất không đồng ý 2=Không đồng ý 3= Bình thường 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý 1= Rất khơng đồng ý 2=Khơng đồng ý 3= Bình thường 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý 1= Rất không đồng ý 2=Khơng đồng ý 3= Bình thường 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý 1= Rất không đồng ý 2=Khơng đồng ý 3= Bình thường 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý 1= Rất không đồng ý 2=Không đồng ý 3= Bình thường 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý 1= Rất không đồng ý 2=Không đồng ý 3= Bình thường 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý 1= Rất khơng đồng ý 2=Khơng đồng ý 3= Bình thường 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý 1= Rất không đồng ý 2=Khơng đồng ý 3= Bình thường 106 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý 32 Q11.11 Ngành nghề phù hợp với gia đình 1= Rất khơng đồng ý 2=Khơng đồng ý 3= Bình thường 4= Đồng ý 5= Rất đồng ý ... ngành tương lai học sinh THPT Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, chúng tơi, sinh viên năm thứ ba trường Đại học Kinh tế Quốc dân lựa chọn đề tài ? ?Định hướng ngành học học sinh lớp 12 trường THPT? ?? nhằm đưa... thầy cô, bạn bè vào ngành cao học sinh có xu hướng chọn ngành Độ "hot” ngành học cao học sinh có xu hướng chọn ngành cao…  Phương pháp thu thập thông tin Với đề tài nghiên cứu, thơng tin đóng... hưởng nhiều tới lựa chọn họ 1.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định hướng ngành học: 1.2.1 Các nhân tố chủ quan: a Sở thích thân: Học sinh THPT học sinh học trường THPT có độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi

Ngày đăng: 08/05/2015, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Cơ sở lý luận.

  • 1.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến định hướng ngành học:

    • 1.2.1. Các nhân tố chủ quan:

    • 1.2.2. Các nhân tố khách quan:

    • 1.3. Phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến định hướng ngành học của học sinh lớp 12.

      • 1.3.1. Phương pháp bảng, đồ thị

      • 1.3.2. Phân tổ thống kê

      • 1.3.3. Kiểm định Chi- bình phương:

      • 1.3.4. Phương pháp phân tích phương sai một yếu tố ( One-Way ANOVA):

      • 1.3.5. Phương pháp hệ số Cronbach Alpha và hệ số tươngquanvới biến tổng:

      • Hệ số Cronbach Alpha được tính theo công thức:

      • Anpha = 

      • Trong đó: N là số mẫu

      • p là hệ số tương quan trung bình giữa các câu hỏi

      • Hệ số Cronbach Alpha dùng để đánh giá mức độ khác nhau của các câu hỏi trong một Factors (nhân tố). Nếu như hệ số Cronbach Alpha đạt từ 0.6 trở lên thì thang đo được chấp nhận.

      • Hệ số tương quan với biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan của các biến với các biến khác trong nhóm càng cao. Và hệ số tương quan với biến tổng phải lớn hơn 0.3. Theo Nunally & Burnstein (1994) thì các biến có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác và đương nhiên là loại bỏ khỏi thang đo.

      • 1.3.6. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA :

      • Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Trong nghiên cứu, ta có thể thu thập được một số lượng biến khá lớn và hầu hết các biến này có liên hệ với nhau và số lượng của chúng phải được giảm bớt xuống đến một số lượng mà chúng ta có thể sử dụng được.

      • Mô hình nhân tố: Giả sử phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA rút ra được i nhân tố. Ta có:

      • Fi = Wi1.X1 + Wi2.X2 + Wi3.X3 + … + Win.Xn

      • Trong đó: Fi là ước lượng trị số của nhân tố thứ i

      • Wik là quyền số hay trọng số nhân tố của biến số thứ k đến nhân tố thứ i

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan