Nghiên cứu khoa học - Đề tài về Chuyển giá tại Việt Nam - Thực trạng và Giải pháp

60 3.3K 21
Nghiên cứu khoa học - Đề tài về Chuyển giá tại Việt Nam - Thực trạng và Giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIÁ 9 1.1 Tổng quan về các công ty đa quốc gia: 9 Các loại hình công ty đa quốc gia (cấu trúc): 9 Quy mô, doanh thu và phạm vi hoạt động lớn 9 Các công ty đa quốc gia là công ty đa ngành 10 Hoạt động trong nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu ứng dụng về khoa học công nghệ…là xu hướng có tính quy luật cùng với sự phát triển của các công ty đa quốc gia. Ví dụ, FPT hoạt động trong các lĩnh vực viễn thông, phần mềm, quảng cáo, bất động sản, ngân hàng, chứng khoán,… 10 Sự đa dạng về cơ cấu tổ chức và sở hữu vốn 10 Đặc điểm xu hướng phát triển: 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỐNG CHUYỂN GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM 23 2.1 Tổng quan tình hình chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thời kỳ hội nhập: 23 2.2. Một số ví dụ điển hình về tình trạng chuyển giá ở Việt Nam và tác hại đối với nền kinh tế trong nước 25 2.2.1 Công ty Coca Cola Việt Nam và PepsiCo 26 2.2.2 Công ty Bat – Vinataba 29 2.2.3 Công ty Adidas Việt Nam 30 2.3 Các biện pháp chống chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam 32 2.3.1 Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý về chống chuyển giá 32 2.3.2 Lập nhóm thanh tra chống chuyển giá 34 2.3.3 Hoàn thiện cơ sở thông tin 34 2.3.4 Tài sản tăng thêm phải giải trình 35 2.4 Đánh giá những biện pháp chống chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam 35 2.4.1 Những kết quả trong quá trình chống chuyển giá 35 2.4.2 Những tồn tại trong quá trình chống chuyển giá 37 2.4.3 Nguyên nhân của các tồn tại trong quá trình chống chuyển giá 37 3.1. Định hướng của nhà nước về vấn đề chống chuyền giá 39 5 3.2. Một số biện phápchống chuyển giá được đề xuất : 41 3.2.1 : Biện pháp của Chính phủ 41 3.2.2 : Biện pháp của các doanh nghiệp: 46 3.2.3 : Biện pháp xã hội: 47 Kết luận: 49 Chuyển giá là mặt trái của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nó không chỉ làm nghèo ngân quỹ quốc gia mà còn gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường cạnh tranh lành mạnh trong nước. Việc nghiên cứu về thực trạng chuyển giá là vô cùng cần thiết trong quá trình chuyển giá bởi những giải pháp đúng đắn chỉ có thể bắt nguồn từ những nhìn nhận đúng đắn. Không thể phủ nhận thực trạng này diễn ra khá phổ biến không chỉ ở nước ta mà còn nhiều nước trên thế giới. Nhưng đồng thời cũng cần khẳng định những nỗ lực không ngừng của Chính phủ Việt Nam trong cuộc chiến chống chuyển giá. Tuy còn những tồn tại, bất cập nhưng đã bước đầu đạt được những kết quả nhất định. Thiết nghĩ, cuộc chiến chống chuyển giá không phải câu chuyện của riêng một cơ quan tổ chức nào, mà là cuộc chiến của toàn bộ những cá nhân, tập thể tham gia vào nền kinh tế. Hơn bao giờ hết, đoàn kết để chống lại những tiêu cực trong quá trình toàn cầu hoá và mở rộng kinh tế quốc tế sẽ tạo nên lẽ sống còn cho những doanh nghiệp Việt Nam để giữ gìn lợi thế cạnh tranh, tạo môi trường cạnh tranh công bằng và bảo vệ ngân quỹ quốc gia 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC : 51 5 DANH MỤC BẢNG Bảng thống kê tình hình khai lỗ của các doanh nghiệp trên cả nước từ năm 1995 đến năm 2005 24 5 LỜI MỞ ĐẦU Chuyển giá ở Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp 1. Tính cấp thiết của để tài: Chuyển giá là thực trạng không còn xa lạ với nhiều nền kinh tế trên thế giới và nó đang dần trở thành một vấn nạn toàn cầu. Bất kể là quốc gia phát triển, đang phát triển hay nước nghèo thì chuyển giá vẫn là vấn đề đau đầu của các cấp chính phủ. Các tập đoàn đa quốc gia thường tìm mọi cách để chuyển giá và trốn thuế. Họ sẵn sàng chi trả để có được những chuyên gia hàng đầu thế giới về chuyển giá bởi luồn lách và trốn thuế có thể giúp họ tiết kiệm được những khoản khổng lồ. Micheal Palmer – chuyên gia hàng đầu về chống chuyển giá ở Australia cũng phải thừa nhận là cơ quan thuế của Australia đã không ít lần thua kiện một số tập đoàn lớn trong các vụ kiện về chuyển giá. Không chỉ Australia, Australia cũng đang làm nhũng nhiễu nền kinh tế Anh quốc. Starbuck – chuỗi cửa hàng cà phê lớn nhất liên tục báo lỗ trong suốt 13 năm tại Anh bất chấp thực tế là doanh nghiệp này vẫn không ngừng mở rộng các chi nhánh và phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, ngay cả cơ quan thuế nước Anh kiện Starbuck ra toà cũng không thể bắt công ty này nộp thuế. Có thể thấy, những chiêu trò chuyển giá ở các nền kinh tế trên thế giới ngày càng tinh vi và phổ biến bởi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và bài bản của các công ty tiến hành chuyển giá. Chuyển giá đang là vấn đề không chỉ với một quốc gia hanh một nền kinh tế cụ thể mà đã là vấn nạn của toàn bộ các nền kinh tế trên thế giới. Việc tham gia vào các tổ chức hợp tác quốc tế, đặc biệt là việc trở thành thành viên chính thức của WTO đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác và phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam. Từ khi gia nhập Tổ chức Kinh tế Thế giới năm 2006, vốn đầu tư FDI vào Việt Nam đã gia tăng không ngừng và liên tiếp đạt được những kỉ lục mới về tỉ lệ thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp FDI ngày càng chiếm một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Theo Diễn đàn Đầu tư, các doanh nghiệp FDI chiếm tới 20% GDP, khoảng 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và chiếm trên 40% giá trị sản xuất công nghiệp, khoảng 50% kim ngạch xuất nhập khẩu và khoảng 30% tổng thu ngân sách Nhà nước. 5 Nhưng có một thực tế đã tồn tại suốt nhiều năm qua, đó là các doanh nghiệp vẫn báo lỗ dù liên tục mở rộng quy mô sản xuất và hoạt động của mình. Năm 2011, thanh tra 921 doanh nghiệp FDI lỗ trên tổng số 13.500 doanh nghiệp, co quan thuế đã giảm lỗ được 6.617 tỷ đồng, truy thu thuế và phạt gần 1.700 tỷ đồng. Làm một phép tính đơn giản cũng có thể thấy rõ mức độ thiệt hại do các doanh nghiệp nước ngoài gây ra với ngân quỹ Nhà nước thông qua hành vi chuyển giá. Nó đặt ra yêu cầu cần phải lựa chọn đầu tư sao cho mỗi đồng vốn đầu tư nước ngoài sẽ trở nên hiệu quả nhất. Do đó, hiện tượng chuyển giá, hơn bao giờ hết, trở thành một vấn đề bức thiết cần được nhìn nhận đúng đắn và có cách giải quyết triệt để. Chuyển giá không chỉ làm giảm nguồn thu ngân sách từ thuế và gây bất bình đẳng trong nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp dẫn tới sự cách biệt trong ưu thế cạnh tranh, chuyển giá còn khiến cho nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ ở Việt Nam bị lợi dụng. Thêm vào đó còn là những hiểu lầm về sức khỏe của nền kinh tế cũng là tác động không hề nhỏ lên nền kinh tế vĩ mô. Đứng trước thực trạng đó, nhóm nghiên cứu chúng tôi thấy sự cần thiết của việc lập đề tài nghiên cứu “Chuyển giá tại Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp” để nhằm đưa ra những đánh giá khách quan về tình hình thực tế và các giải pháp của chính phủ nhằm hạn chế tác hại của hiện tượng chuyển giá tại Việt Nam cũng như đưa ra giải pháp trên cơ sở quan điểm cá nhân cũng như học hỏi kinh nghiệm từ các nước trên thế giới trong cuộc đấu tranh chống chuyển giá này. 2. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Phân tích, nghiên cứu thực trạng chuyển giá tại các doanh nghiệp Việt Nam cũng như các biện pháp đã được chính phủ đưa ra để nhằm hạn chế thực trạng chuyển giá để tìm ra giải pháp giải quyết thích hợp và hiệu quả, phù hợp với hệ thống pháp lý và tình hình của Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp của chính phủ nhằm hạn chế thực trạng chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các công ty đa quốc gia. Phạm vi nghiên cứu: 5 • Thời gian: từ năm 1997 đến 2010 Văn bản pháp lý đầu tiên đề cập đến chuyển giá là Thông tư 74/1997/TT- BTC hướng dẫn về thuế đối với nhà đầu tư nước ngoài, sau đó là Thông tư 89/1999/TT-BTC và Thông tư 13/2001/TT-BTC. Đến Thông tư 05/2005/TT-BTC hướng dẫn về thuế nhà thầu thì vấn đề này được bỏ ra khỏi nội dung điều chỉnh. Cho đến 19/12/2005, chuyển giá đã được nhắc lại tại Thông tư 117/2005/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành hướng dẫn việc thực hiện xác định giá thị trường trong các giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết. Tuy nhiên, các văn bản nói trên chỉ dừng lại ở đối tượng áp dụng là các doanh nghiệp FDI mà chưa áp dụng đối với các doanh nghiệp trong nước, tức là mới chú trọng vấn đề chống chuyển giá quốc tế, chứ chưa có giải pháp chống chuyển giá nội địa. Với sự ra đời của Thông tư 66/2010/TT-BTC, lần đầu tiên ở Việt Nam một văn bản pháp lý về chống chuyển giá được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp. • Không gian: Những thông tư, bộ luật đã được ban hành của chính phủ nhằm hạn chế thực trạng chuyển giá. • Giác độ nghiên cứu: cơ quan quản lý nhà nước cần làm gì để nhằm hạn chế thực trạng chuyển giá. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu và phân tích dựa trên những phương pháp cụ thể và logic: Kết hợp giữa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để có được những quan điểm khách quan, toàn diện và lịch sử khi xem xét đánh giá từng vấn đề cụ thể. Phương pháp tổng hợp thống kê, liệt kê, phân tích các nguồn số liệu từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá để làm rõ vấn đề. Tham khảo các nguồn thông tin thứ cấp về các thông tư và bộ luật quy định về vấn đề chuyển giá. Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phương pháp phương so sánh trong quá trình phân tích. 4. Tổng quan về các công trình đã nghiên cứu: Chuyển giá là một vấn đề kinh tế tuy không còn mới nhưng vẫn giữ nguyên được tính thời sự của nó. Bàn luận về những thực trạng cũng như giải pháp cho 5 vấn đề này đã có nhiều bài nghiên cứu của các chuyên gia cũng như những nhà kinh tế học. Đề tài nghiên cứu “Chuyển giá trong các công ty đa quốc gia ở Việt Nam” của Nguyễn Thị Quỳnh Giang, thuộc trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra được những cơ sở lý thuyết cũng như môi trường pháp lý của chống chuyển giá nhưng còn thiếu những ví dụ cụ thể về thực trạng chuyển giá tại Việt Nam, khiến cho người đọc khó hình dung được sự cấp thiết của vấn đề. Đề tài nghiên cứu “Những diễn biến của hiện tượng chuyển giá ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập” của nhóm tác giả Phạm Quốc Trung, Trần Ngọc Trà My, Tiêu Tấn Thành, Nguyễn Thị Hồng Hoa đã đề cập tới những ví dụ thực tế của chuyển giá tại Việt Nam, song những biện pháp còn mang nặng tính lý thuyết và chưa đi vào thực tế. 5. Điểm mới đóng góp của đề tài: Dựa vào những bài học thực tế về kinh nghiệm chống chuyển giá của các nước trên thế giới cũng như những đánh giá khách quan, nhóm nghiên cứu mong muốn đóng góp một số giải pháp chống chuyển giá cho các cơ quan quản lý của nhà nước quản lý tốt hơn đối với các doanh nghiệp FDI, góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước từ việc thu thuế TNDN đối với các công ty này. Mặt khác, giúp các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt các doanh nghiệp có tham gia trong liên doanh có cái nhìn rõ hơn về chuyển giá quốc tế cũng như những biện pháp tự bảo vệ mình trong khi hợp tác với các đối tác nước ngoài. Đề tài mong muốn đóng góp những điểm mới khi nghiên cứu về đề tài chuyển giá. Đề tài nghiên cứu “Chuyển giá ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp” tập trung nghiên cứu về những nhóm giải pháp chống chuyển giá đã được chính phủ đưa ra từ năm 1997 tới năm 2010 và đưa ra những đề suất nhằm hạn chế thực trạng nhức nhối này ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của các nền kinh tế lớn trên thế giới. 6. Tóm tắt đề tài: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chuyển giá. Chương 2: Thực trạng chống chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam. 5 Chương 3: Đề xuất một số biện pháp ngăn chặn chuyển giá. 5 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIÁ 1.1 Tổng quan về các công ty đa quốc gia: 1.1.1Khái niệm: o Công ty đa quốc gia( MNC) là công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia, có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia. Các công ty đa quốc gia đóng một vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa. o Các loại hình công ty đa quốc gia (cấu trúc): • Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc tương tự ở các quốc gia khác nhau. • Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” có các cơ sở sản xuất ở một số nước nào đó, sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số nước khác. • Công ty đa quốc gia “nhiều chiều” có các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc. 1.1.2 Đặc trưng cơ bản của công ty đa quốc gia: o Quy mô, doanh thu và phạm vi hoạt động lớn Sở hữu của các công ty đa quốc gia là sở hữu có tính chất đa chủ và đa quốc tịch thể hiện ở sự tham gia của nhiều chủ sở hữu ở các nước khác nhau đối với tài sản của công ty được phân bổ trên phạm vi toàn cầu. Sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong công ty đa quốc gia nhằm mục tiêu quan trọng nhất là giải quyết những khó khăn về vốn phục vụ kinh doanh. Vì vậy sau khi thành lập công ty đa quốc gia, các công ty thành viên phát triển nhanh hơn, tài sản có quyền sở hữu cũng tăng lên khá nhanh, từ đó tổng tài sản cũng tăng lên đáng kể. 5 Các công ty đa quốc gia thường sở hữu các yếu tố có tính cốt lõi và quyết định đối với quy trình sản xuất: vốn đầu tư, bí quyết công nghệ, các kỹ năng quản trị và mạng lưới hoạt động toàn cầu. Vì vậy, tạo khả năng sinh lợi rất lớn và mang tính tiên phong nhằm tạo lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ. Về lao động, các công ty đa quốc gia thường thu hút một lượng lớn lao động ở chính quốc và các quốc gia khác. Ví dụ, tập đoàn FPT có 11 công ty thành viên và 3 công ty liên kết với 14.912 cán bộ nhân viên , tập đoàn Danone ( Pháp) có 81000 nhân viên… o Các công ty đa quốc gia là công ty đa ngành Hoạt động trong nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu ứng dụng về khoa học công nghệ…là xu hướng có tính quy luật cùng với sự phát triển của các công ty đa quốc gia. Ví dụ, FPT hoạt động trong các lĩnh vực viễn thông, phần mềm, quảng cáo, bất động sản, ngân hàng, chứng khoán,… Với sự kết hợp ngày càng chặt chẽ giữa các lĩnh vực có liên quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh và sự liên kết giữa nghiên cứu khoa học và sản xuất đã tăng thêm lợi thế so sánh cho các công ty đa quốc gia trong việc mở rộng địa bàn hoạt động và gia tăng lợi nhuận. o Sự đa dạng về cơ cấu tổ chức và sở hữu vốn Về cơ cấu tổ chức, được hình thành theo nguyên tắc tự nguyện và hiệp thương. Cần nhấn mạnh, công ty đa quốc gia không phải là một doanh nghiệp, không có tư cách pháp nhân độc lập. Do đó các mệnh lệnh hành chính không được sử dụng trong điều hành các công ty đa quốc gia. Các doanh nghiệp là thành viên của công ty đa quốc gia đều có pháp nhân độc lập, có cơ quan quyền lực cao nhất như hội đồng thành viên, đại hội cổ đông. Sở hữu vốn của công ty đa quốc gia cũng rất đa dạng. Trước hết vốn trong công ty đa quốc gia là do các công ty thành viên làm chủ sở hữu, bao gồm cả vốn tư nhân và vốn nhà nước. Quyền sở hữu vốn trong công ty đa quốc gia [...]... vụ, lương và các khoản thu nhập khác của người trong hội đồng thành viên, HĐQT, tổng giám đốc… 2.4 Đánh giá những biện pháp chống chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam Các biện pháp chống chuyển giá mà Việt Nam thực hiện có cả những ưu điểm và hạn chế nhất định Nhìn nhận đúng đắn và chỉ rõ ra những ưu nhược điểm chính là bước đầu để hoàn thiện phương pháp chống chuyển giá ở Việt Nam 2.4.1... lý, tài sản vô hình và dịch vụ 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỐNG CHUYỂN GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thời kỳ hội nhập: Từ 2006 đến thàng 8 năm 2008, nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam không ngừng tăng lên và liên tiếp lập những mốc kỷ lục mới về tổng mức vốn đầu tư Năm 2009, trong giai đoạn kinh tế thế giới lâm vào tình trạng. .. đâu là phương pháp tốt nhất sẽ được sử dụng để xem xét hành vi chuyển giá Một số giấy tờ được yêu cầu cụ thể gồm có: tổng quan về người trả thuế, phân tích tính các yếu tố về pháp luật và kinh tế ảnh hưởng đến việc định giá, bản mô tả cấu trúc tổ chức, một bản mô tả phương pháp định giá và lí do tại sao phương pháp đó lại được sử dụng, một bản mô tả phương pháp thay thế và giải thích tại sao nó lại... giao cho bên nước ngoài hưởng 1.2.3.4 Chuyển giá thông qua chuyển giao nguyên vật liệu, hàng hoá: Thông qua công ty mẹ ở nước ngoài đã chi phối đẩy giá đầu vào lên cao của nguyên vật liệu chuyển giao giữa công ty con ở Việt Nam và các bên liên kết và chuyển lợi nhuận từ Việt Nam về công ty liên kết tại quốc gia có thuyế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn 1.2.3.5 Chuyển giá thông qua các hình thức cung cấp... có hành vi chuyển giá tại các doanh nghiệp FDI hiện nay Tình hình chuyển giá đã và đang là một thực trạng đáng báo động ở Việt Nam Ông Nguyễn Quang Tiến, Vụ trưởng - Phó Trưởng ban cải cách, Tổng cục Thuế Việt Nam, thừa nhận phạm vi và mức độ chuyển giá ở Việt Nam hiện nay khá phổ biến Cụ thể, tình hình khai lỗ của các doanh nghiệp FDI ngày càng 5 nghiêm trọng hơn khi mà luật pháp chưa được chuẩn bị... biểu hiện cụ thể của hành vi chuyển giá là giao kết về giá Nhưng giao kết về giá chưa đủ để kết luận rằng chủ thể đã thực hiện hành vi chuyển giá Bởi lẽ nếu giao kết đó chưa thực hiện trên thực tế hoặc chưa có sự chuyển dịch quyền đối với đối tượng giao dịch thì không có cơ sở để xác định sự chuyển dịch 5 về mặt lợi ích Như vậy, ta có thể xem chuyển giá hoàn thành khi có sự chuyển giao đối tượng giao... thuật chuyển giá này sẽ được làm sáng tỏ qua những ví dụ thực tế về những doanh nghiệp có vốn FDI chuyển giá tại Việt Nam 2.2.1 Công ty Coca Cola Việt Nam và PepsiCo Coca Cola (hay còn gọi tắt là Coke) là một nhãn hiệu nước ngọt được đăng ký tại Mỹ năm 1893.Cha đẻ của Coca Cola là dược sĩ John Pemberton.Năm 1960, 5 lần đầu tiên Coca Cola được giới thiệu tại Việt Nam. Tháng 2 năm 1994, Coca Cola trở lại Việt. .. thị trường nước giải khát nội địa Sự có mặt tràn ngập các sản phẩm đồ uống của Coca-Cola và PepsiCo trên thị trường Việt Nam khiến bất cứ người tiêu dùng nào cũng tin tưởng rằng, hai “đại gia” này kinh doanh thành công tuyệt đỉnh Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Bia - Rượu và Nước giải khát Việt Nam, năm 2010, PepsiCo và Coca-Cola chiếm tới hơn 80% thị phần nước giải khát Việt Nam Và thực tế thì, hai... tức là mới chú trọng vấn đề chống chuyển giá quốc tế, chứ chưa có giải pháp chống chuyển giá nội địa Với sự ra đời của Thông tư 66/2010/TT-BTC, lần đầu tiên ở Việt Nam một văn bản pháp lý về chống chuyển giá được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp Cụ thể, bổ sung cho phép cơ quan thuế được thực hiện cơ chế APA đối với DN để đảm bảo kiểm soát được hoạt động chuyển giá mà không tốn nguồn lực... cho việc vận dụng phương pháp định giá chuyển giao trên cơ sở chiết tách lợi nhuận Mỹ quy định cụ thể các nguyên tắc chế tài dành cho hành vi chuyển giá bao gồm: phạt chuyển giá trong giao dịch và phạt chuyển giá bổ sung Trước hết, phạt chuyển giá trong giao dịch (Transaction penalty) là loại hình chế tài khi có chênh lệch đáng kể trong giá chuyển giao nếu so sánh với căn bản giá thị trường theo quy . ngoài. Đề tài mong muốn đóng góp những điểm mới khi nghiên cứu về đề tài chuyển giá. Đề tài nghiên cứu Chuyển giá ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp tập trung nghiên cứu về những nhóm giải pháp. trước thực trạng đó, nhóm nghiên cứu chúng tôi thấy sự cần thiết của việc lập đề tài nghiên cứu Chuyển giá tại Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp để nhằm đưa ra những đánh giá khách quan về tình. nhằm hạn chế thực trạng chuyển giá. • Giác độ nghiên cứu: cơ quan quản lý nhà nước cần làm gì để nhằm hạn chế thực trạng chuyển giá. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu và phân tích

Ngày đăng: 08/05/2015, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIÁ

    • 1.1 Tổng quan về các công ty đa quốc gia:

    • Các loại hình công ty đa quốc gia (cấu trúc):

    • Quy mô, doanh thu và phạm vi hoạt động lớn

    • Các công ty đa quốc gia là công ty đa ngành

    • Hoạt động trong nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu ứng dụng về khoa học công nghệ…là xu hướng có tính quy luật cùng với sự phát triển của các công ty đa quốc gia. Ví dụ, FPT hoạt động trong các lĩnh vực viễn thông, phần mềm, quảng cáo, bất động sản, ngân hàng, chứng khoán,…

    • Sự đa dạng về cơ cấu tổ chức và sở hữu vốn

    • Đặc điểm xu hướng phát triển:

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỐNG CHUYỂN GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM

    • 2.1 Tổng quan tình hình chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thời kỳ hội nhập:

      • 2.2. Một số ví dụ điển hình về tình trạng chuyển giá ở Việt Nam và tác hại đối với nền kinh tế trong nước.

        • 2.2.1 Công ty Coca Cola Việt Nam và PepsiCo

        • 2.2.2 Công ty Bat – Vinataba.

        • 2.2.3 Công ty Adidas Việt Nam

        • 2.3 Các biện pháp chống chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam.

          • 2.3.1 Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý về chống chuyển giá

          • 2.3.2 Lập nhóm thanh tra chống chuyển giá

          • 2.3.3 Hoàn thiện cơ sở thông tin

          • 2.3.4 Tài sản tăng thêm phải giải trình

          • 2.4 Đánh giá những biện pháp chống chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam.

            • 2.4.1 Những kết quả trong quá trình chống chuyển giá

            • 2.4.2 Những tồn tại trong quá trình chống chuyển giá

            • 2.4.3 Nguyên nhân của các tồn tại trong quá trình chống chuyển giá

            • 3.1. Định hướng của nhà nước về vấn đề chống chuyền giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan