1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH

123 3,2K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 766 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** DƯƠNG ĐỨC KHANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** DƯƠNG ĐỨC KHANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VIỆT TIẾN Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - Công nghiệp hoá GDP - Tổng sản phẩm quốc nội HDI - Chỉ số phát triển nguồn nhân lực HĐH - Hiện đại hoá KTQT - Kinh tế quốc tế KTXH - Kinh tế xã hội NNL - Nguồn nhân lực SXKD - Sản xuất kinh doanh UNWTO - Tổ chức du lịch thế giới USD - Đồng đô la Mỹ WTO - Tổ chức thương mại thế giới WTTC - Hội đồng lữ hành và du lịch quốc tế DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU I. Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 2.1. Số lượng lao động trực tiếp có trình độ chuyên môn của ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 62 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu trình độ chuyên môn lao động trực tiếp của ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 63 Biểu đồ 2.3. Số lượng lao động gián tiếp của ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 63 II. Danh mục các bảng biểu Bảng 2.1. Thực trạng lao động du lịch Ninh Bình giai đoạn 2003- 2009 62 Bảng 2.2. Tổng hợp lao động được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch giai đoạn 2004 – 2009 68 Bảng 3.1 Các chỉ tiêu cụ thể phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2015 82 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** DƯƠNG ĐỨC KHANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2010 TÓM TẮT LUẬN VĂN Ninh Bình là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế Đồng bằng Bắc bộ, có vị trí chiến lược quan trọng, có tiềm năng phong phú để phát triển du lịch như: điều kiện tự nhiên, hệ thống giao thông, điều kiện lịch sử - văn hóa - tâm linh… Ninh Bình là một trong 16 khu du lịch trọng điểm của toàn quốc. Thực tế ngành du lịch của tỉnh Ninh Bình trong những năm qua tuy có nhiều sự thay đổi, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX chỉ rõ: "Thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, du lịch và xuất khẩu để khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Coi kinh tế du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng và hoàn thiện chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch… Vì vậy, cần phải huy động mọi nguồn lực, khai thác, sử dụng có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của các thành phần kinh tế để phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Đó vừa là mục tiêu lâu dài vừa là yêu cầu cấp bách trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong đó vấn đề chất lượng nguồn nhân lực được xác định là nhân tố quan trọng, có vai trò quyết định sự thành công hay thất bại trong lĩnh vực phát triển kinh tế du lịch. Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã và đang xuất hiện nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động vào các lĩnh vực du lịch, với nhiều hình thái khác nhau, thông thường các hoạt động này đang diễn ra một cách tự phát, thiếu sự kiểm soát của các cơ quan quản lý, không có sự thống nhất của cơ quan chức năng và người dân, hoạt động không đồng bộ dẫn đến chất lượng dịch vụ kém, thiếu động lực cho sự phát triển, chưa lưu lại ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách khi về với Ninh Bình. Đây là vấn đề cấp thiết của ngành du lịch nước ta nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng. Để giải quyết những vẫn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình” làm đề tài của luận văn thạc sỹ kinh tế. Đã có những công trình khoa học, các luận văn, luận án nghiên cứu về đề tài du lịch với những cách tiếp cận khác nhau như: Đánh giá tác động của du lịch đến phát triển kinh tế ở Ninh Bình; Phát triển du lịch bền vững ở Ninh Bình; Đẩy mạnh công tác xã hội hóa du lịch; Phát triển các loại hình kinh doanh du lịch nông thôn ở Ninh Bình; Nghiên cứu đặc điểm chi tiêu của du khách tại các điểm du lịch chính ở Ninh Bình; Khai thác tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại Ninh Bình; Du lịch Ninh Bình tầm nhìn 2020 v.v Song việc nghiên cứu đề tài nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở ngành du lịch Ninh Bình một cách khoa học, có hệ thống, toàn diện trong điều kiện tỉnh Ninh Bình đang có nhiều cơ hội phát triển thì chưa có tác giả nào nghiên cứu. Do vậy việc lựa chọn đề tài nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình nói chung và ngành du lịch nói riêng trong thời gian tới. Về kết cấu của luận văn: Ngoài phần mục lục, danh mục bảng biểu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm 3 chương: Chương 1. Những vấn đề cơ bản về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch. Chương 2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình. Chương 3. Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH Luận văn đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch và làm rõ các nội dung sau: Khái niệm về du lịch và ngành du lịch, vai trò của ngành du lịch đối với phát triển kinh tế xã hội, khái niệm chất lượng nguồn nhân mực và đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch; những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực và tính tất yếu khách quan nâng cao chất lượng NNL ngành du lịch; Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch của một số tỉnh: Quảng Ninh, Đà lạt, Bà Rịa – Vũng Tầu; Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Tác giả đã phân tích quá trình hình thành, phát triển và tiềm năng của du lịch Ninh Bình; thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; từ đó đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế của việc nâng cao chất nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình trong những năm qua. 2.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình - Quá trình hình thành và phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình đã đạt được những thành tựu đáng kể do sự đổi mới cơ chế chính sách của tỉnh; tốc độ tăng trưởng hàng năm của tỉnh cao; chú trọng đầu tư về cơ sở hạ tầng du lịch; đẩy mạnh các chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch. - Những tiềm năng phát triển du lịch Ninh Bình: Vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên thiên nhiên, khí hậu thuận lợi; cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được củng cố và phát triển bền vững; truyền thống văn hoá lịch sử đậm đà bản sắc dân tộc; giá trị văn hoá tâm linh đa dạng. 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình - Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình: Tỉnh đã tập trung xây dựng và thực hiện chiến lược đào tạo bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, từ chiến lược đó ta có thể lập được những kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để thực hiện, bao gồm: Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề du lịch phù hợp với giai đoạn; trước mắt làm tốt công tác liên kết trong đào tạo, tập trung vào các nghiệp vụ cơ bản của ngành, chú trọng đào tạo ngoại ngữ cho NNL; Khai thác các nguồn hỗ trợ quốc tế cho du lịch; Khuyến khích các doanh nghiệp đào tạo lao động tại chỗ. - Về thể lực và trình độ NNL: Thể lực: Hiện nay thể lực người Việt Nam nói chung và nguồn nhân lực ngành du lịch Ninh Bình nói riêng đã được nâng lên rất nhiều so với trước đây do đời sống vật chất lẫn tinh thần, chế độ dinh dưỡng của người dân cũng được cải thiện. Tuy nhiên, so với các nước phát triển thì thể lực nguồn nhân lực nước ta còn nhiều hạn chế. Trình độ: Số lao động đã qua đào tạo còn ít, chủ yếu là số lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh du lịch (chiếm 11,9% trong tổng số lao động). Số lao động bán chuyên nghiệp hiện nay chiếm số lượng rất đông chiếm 88,1% hầu như chưa qua lớp đào tạo nào mà chỉ sử dụng nghề có liên quan tới sản phẩm từ dịch vụ du lịch. - Đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc: Ý thức, trách nhiệm và sự nhiệt tình của những người làm du lịch đã cơ bản đã cải thiện, do vậy lượng [...]... trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình Chương 3 Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 7 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 1.1 QUAN NIỆM VỀ NGÀNH DU LỊCH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DU LỊCH 1.1.1 Quan niệm về du lịch và ngành du lịch 1.1.1.1 Du lịch và ngành du lịch Ngày nay ngành du lịch đã... làm sáng tỏ quan niệm về du lịch và đặc điểm về du lịch; nội dung, nhân tố ảnh hưởng và tính tất yếu khách quan nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; 5 - Về thực tiễn: phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; phương hướng, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 4 Đối tượng, phạm vi... du lịch; phân tích vai trò của ngành du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội - Xác định được nội dung, những nhân tố ảnh hưởng và tính tất yếu khách quan nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở một số tỉnh, thành phố trong nước - Làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh. .. tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu nội dung và tính chất của chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; đánh giá thực trạng, những thành tựu và tìm ra nguyên nhân - Đề xuất các giải pháp khắc phục góp phần phát triển chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch nói riêng và nguồn nhân lực nước ta nói chung 3.2 Nhiệm vụ... dân tộc 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 1 Hoàn thiện chiến lược quy hoạch và kế hoạch phát triển NNL ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 2 Phát triển giáo dục, đào tạo qua đó nâng cao trình độ của người lao động trong ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 3 Phát triển hệ thống y tế và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nguồn nhân lực 4 Nâng cao đạo đức và tác phong... du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển KT - XH của đất nước" 17 1.2 NỘI DUNG, NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 1.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực và đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch 1.2.1.1 Nguồn nhân lực và chất lượng. .. nguồn tài trợ và thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các đối tác liên quan để phát triển nguồn nhân lực du lịch; nhận thức về tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong ngành du lịch chưa đầy đủ CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Tác giả đưa ra những căn cứ đề xuất phương hướng, đồng thời có các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. .. động trong ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 5 Hoàn thiện chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, khen thưởng và kỷ luật đối với người lao động ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 6 Tạo lập cơ cấu NNL một cách phù hợp trong ngành du lịch tỉnh Ninh Bình KẾT LUẬN Tóm lại: Luận văn đã khái quát cơ sở lý luận, xu hướng khách quan về chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch và tính đặc thù của ngành du lịch Về mặt... Ninh Bình; những tồn tại và nguyên nhân; đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 7 Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mục lục, danh mục bảng biểu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm 3 chương: 6 Chương 1 Những vấn đề cơ bản về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Chương 2 Thực trạng chất. .. trong tỉnh, và du khách thập phương phải tìm đến Ninh Bình để được tận hưởng những sản vật của thiên nhiên và con người Ninh Bình đang gìn giữ, xây dựng và tôn tạo hàng nghìn đời nay Xuất phát từ những nhận thức đó, tác giả lựa chọn đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình làm đề tài của luận văn thạc sỹ 4 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch. Chương 2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình. Chương 3. Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. cứu: - Nghiên cứu nội dung và tính chất của chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình. - Nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; đánh giá thực. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Tác giả đã phân tích quá trình hình thành, phát triển và tiềm năng của du lịch Ninh Bình; thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Hồ Văn Mãn (2008), Phát triển du lịch - ngành du lịch không khói của Thừa Thiên - Huế. Tạp chí Cộng sản, số 13 (1/ 2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Văn Mãn (2008), "Phát triển du lịch - ngành du lịch không khói củaThừa Thiên - Huế
Tác giả: Hồ Văn Mãn
Năm: 2008
12. Bùi văn Nhơn (Chủ biên) cùng tập thể tác giả (2002), Quản lý NNL xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi văn Nhơn (Chủ biên) cùng tập thể tác giả (2002), "Quản lý NNL xãhội
Tác giả: Bùi văn Nhơn (Chủ biên) cùng tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
13. Phạm Đình Nhân (2001), Di tích và danh thắng Ninh Bình. Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt nam - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đình Nhân (2001), "Di tích và danh thắng Ninh Bình
Tác giả: Phạm Đình Nhân
Năm: 2001
14. Phạm Thành Nghi & Vũ Hoàng Ngân (ĐCB-2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thành Nghi & Vũ Hoàng Ngân (ĐCB-2004), "Quản lý nguồn nhânlực ở Việt Nam. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Khoa học và xãhội
15. Hoàng An Quốc (2005), Chính sách đào tạo NNL trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế của một số nước trong khu vực và hướng đi của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng An Quốc (2005), "Chính sách đào tạo NNL trong bối cảnh toàncầu hoá kinh tế của một số nước trong khu vực và hướng đi của ViệtNam
Tác giả: Hoàng An Quốc
Năm: 2005
16. Nguyễn Ngọc Quỳnh (2006), Những vấn đề môi trường trong phát triển bền vững ở Ninh Bình. Báo Nhân dân số ra ngày 5/2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Quỳnh (2006), "Những vấn đề môi trường trong phát triểnbền vững ở Ninh Bình
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quỳnh
Năm: 2006
17. Đỗ Văn Phúc (2004), Quản trị nhân lực của doanh nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Văn Phúc (2004), "Quản trị nhân lực của doanh nghiệp
Tác giả: Đỗ Văn Phúc
Nhà XB: NXB Khoahọc và kỹ thuật
Năm: 2004
18. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), "Luật dulịch
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
19. Sở Văn hoá Thể thao & Du lịch tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, thực trạng và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Văn hoá Thể thao & Du lịch tỉnh Ninh Bình (2009)
Tác giả: Sở Văn hoá Thể thao & Du lịch tỉnh Ninh Bình
Năm: 2009
20. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh (2005), "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Thanh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
21. Nguyễn Xuân Thảo, Lã Đăng Bật (2004), Xây dựng thành phố Hoa Lư.Nxb Văn hóa Dân tộc - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Thảo, Lã Đăng Bật (2004), "Xây dựng thành phố Hoa Lư
Tác giả: Nguyễn Xuân Thảo, Lã Đăng Bật
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc - Hà Nội
Năm: 2004
23. Nguyễn Văn Trò (2004), Ninh Bình theo dòng lịch sử, văn hóa. Nxb Văn hóa dân tộc - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Trò (2004), "Ninh Bình theo dòng lịch sử, văn hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Trò
Nhà XB: Nxb Vănhóa dân tộc - Hà Nội
Năm: 2004
24. Phạm Từ (2008), Phát triển du lịch - Nhìn từ góc độ kinh tế và văn hóa , Tạp chí Cộng sản - số 13 (1/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Từ (2008), "Phát triển du lịch - Nhìn từ góc độ kinh tế và văn hóa
Tác giả: Phạm Từ
Năm: 2008
25. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị 32/1998/CT - TTg ngày 23/9/1998 về công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và văn bản số 7689 BKH/CLPT ngày 6/11/ 1998 về việc triển khai thực hiện Chỉ thị 32/1998/CT-TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ (1998)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1998
26. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 82/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 về việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ (2003)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2003
27. Tỉnh ủy Ninh Bình (2001), Nghị quyết 03/NQ-TU ngày 18/12/2001 của Ban Thường vụ TU (khoá XIV) về Phát triển du lịch đến năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh ủy Ninh Bình (2001)
Tác giả: Tỉnh ủy Ninh Bình
Năm: 2001
28. Tỉnh ủy Ninh Bình (2006), Thông báo số 192/TB-TU ngày 28/7/2006 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết 03/NQ-TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh ủy Ninh Bình (2006)
Tác giả: Tỉnh ủy Ninh Bình
Năm: 2006
29. Tỉnh ủy Ninh Bình (2006), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX - 01/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh ủy Ninh Bình (2006), "Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bìnhlần thứ XIX
Tác giả: Tỉnh ủy Ninh Bình
Năm: 2006
30. Tỉnh uỷ Ninh Bình (2009), Nghị quyết số 15/NQ-BCH của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh uỷ Ninh Bình (2009)
Tác giả: Tỉnh uỷ Ninh Bình
Năm: 2009
31. Tổng cục Du lịch Việt nam (2001), Chiến lược phát triển du lịch Việt nam giai đoạn 2001 - 2010. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Du lịch Việt nam (2001), "Chiến lược phát triển du lịch Việtnam giai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Tổng cục Du lịch Việt nam
Năm: 2001

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w