Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và

Một phần của tài liệu Giáo án môn lịch sử lớp 9 năm học 2014 2015 (Trang 74)

Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954. Đông – Xuân 1953 – 1954.

- Đầu tháng 12/1953, ta tiến công và giải phóng Lai Châu... Pháp điều quân tăng cường

1953-1954 là gì ?

? Nhận xét chủ trương của Đảng ta ?

- Sử dụng lược đồ Đông-Xuân 1953-1954 trình bày diễn biến. ? Nhận xét các hướng tấn công của quân ta ?

- Nhấn mạnh nội dung.

? Pháp – Mĩ xây dựng Điện Biên phủ ra sao ?

- Nói thêm về quá trình Pháp- Mĩ xây dựng Điện Biên phủ. - Sử dụng lược đồ chiến dịch Điện Biên phủ

- Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến.

- Cho HS xem phim tư liệu về Điện Biên phủ.

- Tìm hiểu các gương anh hùng trong chiến dịch Điện Biên phủ.

nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai.

- Đúng đắn và sáng tạo. - Quan sát, trình bày lại. - Thảo luận cá nhân.

- Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp cho xây dựng ĐBP thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương với 49 cứ điểm, 3 phân khu...

- Quan sát, nhận xét cách bố trí trận địa của Pháp.

- Quan sát, trình bày diễn biến.

- Xem phim và nhận xét tính chất của chiến tranh.

- Liên hệ nêu tên.

cho ĐBP, nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.

- Đầu tháng 12/1953, liên quân Lào – Việt tiến công Trung Lào, giải phong Thà Khẹt, buộc địch tăng cường lực lượng cho Xê-nô, nơi đây thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.

- Tháng 1/1954, liên quân Lào – Việt tiến công địch ở Thượng Lào giải phóng Phong Xa Lì, buộc Pháp tăng quân cho Luông Pha Bang, nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ tư của Pháp.

- Tháng 2/1954, quân ta giải phóng thị xã KomTum, uy hiếp Plâycu, địch tăng cường lực lượng cho Plâycu, nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.

2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Biên Phủ (1954)

- Đầu tháng 12/1953, Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên phủ.

* Diễn biến:

+ Đợt 1: quân ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.

+ Đợt 2: quân ta tiến công các cứ điểm phía đông của phân khu Trung Tâm.

+ Đợt 3: quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm còn lại ở phân khu Trung Tâm và phân khu Nam. Chiều 7/5, tướng Đờ Caxtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng d. Kết quả, ý nghĩa:

? Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên phủ ? - Chốt nội dung.

- Dựa vào SGK trình bày. - Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên địch, bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí phương tiện chiến tranh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm phá sản kế hoạch Nava....

IV. Củng cố - Dặn dò: (6’) 1. Củng cố: 1. Củng cố:

- Trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên phủ và kết quả. - Cách đánh sáng tạo của quân và dân ta.

2. Dặn dò: Về nhà học bài cũ, tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài (nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ, nguyên nhân giành thắng lợi.) vơ, nguyên nhân giành thắng lợi.)

Ngày 03/3/2013

Tiết 36 - Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) (tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Trình bày được nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương.

- Trình bày được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho Hs lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết dân tộc. Đoàn kết với nhân dân Đông Dương. Đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.

3. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, liên hệ thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Phương tiện, thiết bị:a. Giáo viên: a. Giáo viên:

- Lược đồ chiến dịch Điện Biên phủ. Bản đồ Việt Nam. - Tranh ảnh hội nghị Giơ-ne-vơ. Tư liệu tham khảo.

b. Học sinh: SGK

2. Phương pháp chủ yếu: Trình bày, phân tích.

III. Nội dung bài học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: (6’)

- Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?

- Giới thiệu bài mới.

* Hoạt động 2: (20’)

- Nói về tiến trình của Hội nghị.

? Nội dung của Hiệp định quy định những vấn đề gì ?

- Nhấn mạnh nội dung.

? Vì sao Pháp – Mĩ kí hiệp định này ?

? Thắng lợi trên mặt trận quân sự và mặt trận ngoại giao có mối quan hệ ntn ?

- Nhận xét, bổ sung.

- Sử dụng bản đồ Việt Nam xác định ranh giới vĩ tuyến 17.

? Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết có ý nghĩa ra sao đối với cách mạng Việt Nam ?

- Chốt nội dung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình bày diễn biến trên lược đồ.

- Nhận xét. - Theo dõi bài.

- Dựa vào SGK trình bày. - Thất bại trên chiến trường Đông Dương và Việt Nam. - Thảo luận nhóm.

- Quan sát bản đồ.

- Đây là văn bản pháp lí ghi nhận các quyền dân tộc có bản của các nước Đông Dương, miền Bắc hoàn toàn giải phóng

II. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông

Một phần của tài liệu Giáo án môn lịch sử lớp 9 năm học 2014 2015 (Trang 74)