Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến

Một phần của tài liệu Giáo án môn lịch sử lớp 9 năm học 2014 2015 (Trang 92)

Dương hóa chiến tranh.

- Trình bày được những thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.

- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.

2. Tư tưởng: Tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, sự đoàn kết hai miền Nam – Bắc, ba nước Đông Dương.

3. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá, tường thuật trên lược đồ

II. Chuẩn bị:

1. Phương tiện, thiết bị:

a. Giáo viên: tư liệu tranh ảnh, lược đồ.

b. Học sinh: SGK

2. Phương pháp chủ yếu: Trình bày, nhận xét, phân tích.

III. Nội dung bài học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: (6’)

- Kiểm tra bài cũ: Miền Bắc đã chi viện cho miền Nam những gì ?

- Giới thiệu bài mới.

* Hoạt động 2: (10’)

? Trình bày âm mưu của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” ?

- Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

- Suy nghĩ, trả lời

III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.

1. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của

a. Âm mưu của Mĩ:

- Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện “Đông Dương hóa chiến tranh”

? Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” là gì ?

* Hoạt động 3: (14’)

? Trên mặt trận chính trị Nhân dân ba nước Đông Dương đã có những thắng lợi nào ?

? Trên mặt trận quân sự Nhân dân ba nước Đông Dương đã có những thắng lợi nào ?

* Hoạt động 4: (9’)

? Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã diễn ra như thế nào ?

? Kết quả ra sao ?

? Thắng lợi này có ý nghĩa ntn?

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

- Suy nghĩ, trả lời

- Trình bày, nhận xét, bổ sung

- Trình bày diễn biến

- Trả lời

- Trả lời, nhận xét, bổ sung

b. Thủ đoạn của Mĩ:

- Lực lượng chính tiến hành cuộc chiến tranh là quân đội Sài Gòn kết hợp với hỏa lực Mĩ...

- Thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”

2. Chiến đấu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ

a. Trên mặt trận chính trị: - Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6 – 1969)...

- Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp (4 – 1970) để biểu thị quyết tâm của ba nước đoàn kết chiến đấu chống Mĩ.

b. Quân sự:

- Quân đội Việt Nam phối hợp với nhân dân Cam-pu-chia đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn (từ tháng 4 đến tháng 6 – 1970)... - Khắp các đô thị, phong trào của các tầng lớp nhân dân diễn ra liên tục. Đặc biệt ở Huế, Sài Gòn, phong trào học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ.

3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 năm 1972

a. Diễn biến:

- Từ ngày 30 – 3 – 1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng trị làm hướng tấn công chủ yếu.

- Cuối tháng 6 – 1972, quân ta chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ...

b. Ý nghĩa:

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: (6’)

- Trình bày âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”

- Nêu những thắng lợi của quân dân ta trong chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”

- Về nhà học bài cũ, tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài (Những thành tựu của miền Bắc trong công cuộc chống chiến tranh phá hoại của Mĩ lần 2)

lại, thừa nhận sự thất bại của Việt Nam hóa chiến tranh.

Ngày soạn: 14/4/2013

Tiết 44 - Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 – 1973) (TT)

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Trình bày được những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội của nhân dân miền Bắc.

- Trình bày được những thành tích tiêu biểu của quân dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1972).

2. Tư tưởng: Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết đấu tranh của nhân dân hai miền.

3. Kỹ năng: Phân tích, nhận định so sánh các sự kiện lịch sử.

II. Chuẩn bị:

1. Phương tiện, thiết bị:

a. Giáo viên: tài liệu, tranh ảnh.

b. Học sinh: SGK

2. Phương pháp chủ yếu: Nêu vấn đề, phân tích, liên hệ

III. Nội dung bài học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: (6’)

- Kiểm tra bài cũ: Cuộc tiến công chiến lược 1972 diễn ra ntn ? Ý nghĩa lịch sử ?

- Giới thiệu bài mới.

* Hoạt động 2: (24’)

? Trong Nông nghiệp miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì ?

? Trong Công nghiệp đã đạt được những thành tựu như thế nào ?

? GTVT đạt được những thành tựu gì ?

- Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

- Suy nghĩ, trả lời

- Trình bày kết quả

- Trả lời

Một phần của tài liệu Giáo án môn lịch sử lớp 9 năm học 2014 2015 (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w