7/1928.
- Hội phục Việt nhiều lần đổi tên đến 7/1928 lấy tên là Tân Việt cách mạng đảng.
- Thành phần: trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước.
điều kiện Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh trong nội bộ Tân Việt đã có sự phân hoá như thế nào? - Nhấn mạnh nội dung.
- Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở Trung Kỳ.
- Hoạt động:
+ Cử người dự các lớp huấn luyện của hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên...
+ Nội bộ diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng vô sản và tư sản...
IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
1. Củng cố: Sử dụng hệ thống câu hỏi ở SGK.
2. Dặn dò: Về nhà học bài cũ, tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài (Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản.) cộng sản.)
Ngày soạn: 12/01/2014
Tiết 21 - Bài 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Ý nghĩa của sự ra đời của ba tổ chức cộng sản.
2. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết.
3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận định, đánh giá, phân tích, khai thác kênh hình.
II. Chuẩn bị:
1. Phương tiện, thiết bị:
a. Giáo viên: Ảnh nơi thành lập chi bộ cộng sản.
b. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu.
2. Phương pháp chủ yếu: Nêu vấn đề, nhận xét.
III. Nội dung bài học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: (6’)
- Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày về bước phát triển mới của phong trào cách mạng việt nam1919 - 1925?
- Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: (34’) * Hoạt động 2.1: (12’)
? Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
? Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời ở đâu, vào thời gian nào ? - Sử dụng hình 30 SGK giới thiệu về chi bộ Đảng.
- Nhấn mạnh nội dung.
* Hoạt động 2.2: (22’)
? Em hãy trình bày sự ra đời của các tổ chức cộng sản ? ? Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ? Nhiệm vụ của các tổ chức đó ?
- Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời.
- Dựa vào SGK trình bày. - Dựa vào SGK trình bày. - Quan sát, tìm hiểu.
- Dựa vào SGK trình bày - Thảo luận.