ntn ? Vì sao lại có sự phân hóa đó ?
- Chốt nội dung.
? Cho biết đời sống và thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp đó?
- Phân tích thêm
- Thảo luận cá nhân.
- Phân hóa thành các tầng lớp , giai cấp khác nhau do chính sách khai thác của TD Pháp. - Nhận xét thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp. tay khủng bố, đàn áp,...
- Văn hóa, giáo dục: Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học,...
III. Xã hội Việt Nam phân hóa. hóa.
- Giai cấp địa chủ phong kiến cấu kết chặt chẽ với TD Pháp - Giai cấp tư sản có sự phân hóa.
- Giai cấp nông dân bị thực dân phong kiến bóc lột nặng nề.
- Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị bóc lột, đàn áp.
IV. Củng cố - Dặn dò: (5’) 1. Củng cố: 1. Củng cố:
- Sử dụng hệ thống câu hỏi SGK.
- Chỉ lược đồ về các nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam.
2. Dặn dò: Về nhà học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới (Tìm hiểu về phong trào dân tộc, dân chủ công khai, phong trào công nhân). chủ công khai, phong trào công nhân).
Ngày soạn: 15/12/2014
Tiết 17 – Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nắm được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam.
- Nắm những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai những năm 1919-1925.
- Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919-1925. Qua đó thấy được sự phát triển của phong trào.
2.Tư tưởng: Giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần cáh mạng của dân tộc.
3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá.
II. Chuẩn bi:
1. Phương tiện, thiết bị:
a. Giáo viên: Ảnh Phạm Hồng Thái, Phan Bội Châu, Phan Châu Trình Tôn Đức Thắng. b. Học sinh: SGK.
2. Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, phân tích, tìm hiểu thông tin.
III. Nội dung bài học:
1.Khởi động tiết học:( 6ph)-Trình bày thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai tầng trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh ?
2.Bài mới: - Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Hoạt động 1: (7’)
? Nêu Ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga ?
- Chốt nội dung.
? Tình hình thế giới sau chiến tranh có ảnh hưởng ntn đến cách mạng Việt Nam ?
- Nhấn mạnh nội dung.
2.Hoạt động 2: (11’)
? Phong trào dân tộc, dân chủ công khai diễn ra ntn ? Nhận xét sự phát triển của phong trào ?
- Nhấn mạnh nội dung.
? Mục đích, tính chất của các cuộc đấu tranh đó ?
- Chốt nội dung.
- Cho HS xem ảnh Phạm Hồng Thái, Phan Bội Châu, Phân Châu trinh và giới thiệu vài nét.
? Phong trào dân tộc, dân chủ công khai có những điểm tích cực và hạn chế nào ?
- Nhấn mạnh nội dung..
- Liên hệ kiến thức lớp 8 trình bày.
- Dựa vào SGK trình bày.
- Dựa vào SGK trình bày.
- Thảo luận nhóm - Quan sát, tìm hiểu.
- Thảo luận cá nhân.