1.Củng cố:
- Sử dụng hệ thống câu hỏi SGK.
- Lập niên biểu về những sự kiện lớn của LSTG từ sau 1945 đến nay.
2. Dặn dò: Về nhà học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới (Nhận xét tình hình của nước ta sau chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp). chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp).
Ngày soạn: 08/12/2014
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAYCHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930 CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 16 – Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. Mục tiêu bài học:
- Nắm được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nắm những nét chính về chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
- Thấy được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
2. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần yêu nước, chống áp bức, bóc lột của tư bản Pháp.
3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, so sánh, quan sát lược đồ.
II. Chuẩn bi:
1. Phương tiện, thiết bị:
a. Giáo viên: Lược đồ nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam. b. Học sinh: SGK.
2. Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, so sánh, phân tích.
III. Nội dung bài học:
1.Khởi động tiết học:( 6ph)- Trình bày những đặc điểm chính của LSTG ?
2.Bài mới: - Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1.Hoạt động 1: (3’)
? Vì sao TD Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam ?
- Nhấn mạnh nội dung. 2. Hoạt động 2: (12’) ? Trình bày các chính sách khai thác của TD Pháp ? - Chốt nội dung. ? Mục đích của chương trình khai thác của TD Pháp ?
- Sử dụng lược đồ nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam - Nhận xét thêm ? So sánh chương trình khai thác lần thứ hai với lần thứ nhất (Mục đích, quy mô) ? - Nhận xét, bổ sung. 3.Hoạt động 3: (9’) ? Nêu các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp ?
- Dựa vào SGK trình bày.
- Dựa vào SGK trình bày. - Biến nước ta làm thuộc địa, vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
- Quan sát, nhận xét nguồn lợi của Pháp.
- Thảo luận nhóm
- Dựa vào SGK trình bày.