Phong trào cách mạng 1930 1931 với đỉnh cao là

Một phần của tài liệu Giáo án môn lịch sử lớp 9 năm học 2014 2015 (Trang 48)

1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh

- Từ tháng 2 đến tháng 5 diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.

- Nghệ- Tĩnh là nơi phong trào đạt đến đỉnh cao.

→ Xô viết – Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới:

- Chính trị: Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng thực hiện các quyền tự do dân chủ - Kinh tế: Bãi bỏ các thứ thuế,

Tĩnh 9-1930 ? (Quy mô, tính chất, hình thức, lực lượng) - Nhận xét, bổ sung.

? Tại sao phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930- 1935?

- Chốt nội dung.

? Nêu các hoạt động của Chính quyên Xô viết – Nghệ Tĩnh ?

? Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh ?

- Nhấn mạnh nội dung.

- Bị áp bức bóc lột nặng nề. - Liên hệ kiến thức trình bày.

- Dựa vào SGK trình bày.

- Chứng minh tinh thần cách mạng của quần chúng.

chia lại ruộng đất công, giảm tô, xoá nợ.

- Văn hoá - Xã hội: Khuyến khích học chữ Quốc ngữ, bài trừ các hủ tục phong kiến, nhiều tổ chức quần chúng ra đời, sách báo tiến bộ được truyền bá sâu rộng trong nhân dân.

- Quân sự: Mỗi làng có 1 đội tự vệ vũ trang để giữ gìn trật tự an toàn.

- Phong trào chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên cường oanh liệt và khả năng cách mạng to lớn của quần chúng lịch sử

- Là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám thành công sau này.

... ... ...

IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)

1. Củng cố: Lập bảng thống kê về phong trào cách mạng thời kì 1930-1930 theo mẫu.

2. Dặn dò: Về nhà học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới (Phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ) chủ)

Ngày soạn: 18/1/2014

Tiết 24 - Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG (1936 – 1939 ) I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

- Trình bày được những chủ trương mới của Đảng ta và diễn biến các phong trào đấu tranh tiêu biểu trong thời kì này.

2. Tư tưởng: Giáo dục học sinh lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoàn cảnh cụ thể. Đảng đều đề ra đường lối chỉ đạo chiến lược phù hợp để đưa cách mạng tới thành công.

3. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng nhận xét, so sánh

II. Chuẩn bị:

1. Phương tiện, thiết bị:

a. Giáo viên: Tư liệu tham khảo

b. Học sinh: SGK

2. Phương pháp chủ yếu: Giải quyết vấn đề, phân tích.

III. Nội dung bài học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: (6’)

- Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói Xô viết Nghệ - Tĩnh là chính quyền của dân dưới sự lãnh đạo của Đảng ?

- Giới thiệu bài mới.

* Hoạt động 2: (10’)

? Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 gây ra hậu quả như thế nào?

? Sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 tình hình có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam ?

? Vì sao khẳng định như vậy? ? Trước tình hình đó Quốc tế cộng sản đã có hoạt động gì ? ? Trong khi đó tình hình nước Pháp có ảnh hưởng như thế nào ?

? Em hãy cho biết tình hình Việt Nam sau khủng hoảng 1929 – 1933 ?

* Hoạt động 3: (17’)

? Chủ trương của Đảng ta trong thời kỳ vận động dân chủ 1936 - 1939 ? ? Vì vậy đã có sự thay đổi trong khẩu hiệu đấu tranh như thế nào?

? Để thực hiện được nhiệm vụ

- Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời.

- Liên hệ kiến thức cũ trình bày

- Dựa vào SGK trình bày.

- Thảo luận cá nhân - Dựa vào SGK trình bày.

- Thảo luận nhóm

- Dựa vào SGK trình bày. - Thảo luận cá nhân. - Thảo luận cá nhân.

Một phần của tài liệu Giáo án môn lịch sử lớp 9 năm học 2014 2015 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w