Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ bao cấp không thừa nhận sức laođộng của con người là hàng hoá, là một yếu tố đầu vào của sản xuất, do đóchất lượng nguồn nhân lực trong một tổ chức khôn
Trang 1-LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại mở cửa như hiện nay thì nguồn lực con người là mộttrong những nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia Thực tiễn cho thấyrằng, sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia hay mỗi tổ chức, doanh nghiệpđều phụ thuộc vào chính sách phát triển nguồn nhân lực của quốc gia haydoanh nghiệp đó
Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ bao cấp không thừa nhận sức laođộng của con người là hàng hoá, là một yếu tố đầu vào của sản xuất, do đóchất lượng nguồn nhân lực trong một tổ chức không được ưu tiên phát triểnhàng đầu Khi bước sang nền kinh tế thị trường cùng với sự hội nhập giao lưukinh tế quốc tế thì yếu tố cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn Cácdoanh nghiệp bắt đầu có những nhận thức đổi mới về vai trò của nguồn nhânlực trong doanh nghiệp: Coi sức lao động của con người là một dạng hànghóa đặc biệt, là một yếu tố đầu vào của sản xuất Chi phí cho yếu tố này làtương đối lớn song lợi ích đem lại cho doanh nghiệp cũng không hề nhỏ, khó
có thể xác định được Các nhà quản lý doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm đếncác giải pháp thu hút nhân tài về cho doanh nghiệp đồng thời có những biệnpháp cụ thể để nâng cao chất lượng nhân lực hiện có của doanh nghiệp Cũng
vì thế mà từ nhiều năm nay Đảng ta luôn khẳng định nguồn lực quan trọngnhất để CNH- HĐH đất nước là con người Văn kiện đại hội VIII của Đảng
đã nhấn mạnh rằng phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự pháttriển nhanh và bền vững Tuy nhiên, nguồn nhân lực phải phát huy được vaitrò của nó không phải ở ưu thế về số lượng mà là ở chất lượng Khi nguồnnhân lực có quy mô lớn nhưng chất lượng thấp, năng suất lao động thấp thìlại trở thành nhân tố hạn chế sự phát triển Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là phảithường xuyên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát
Trang 2triển của xã hội.
Đề tài “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại xí nghiệp in báo Nhi
Đồng” nhằm mục đích đánh giá thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực hiện
có của Xí nghiệp in báo Nhi Đồng, từ đó đưa ra một số giải pháp có tính địnhhướng nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho xí nghiệp
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
I Các khái niệm
1 Nguồn nhân lực
Để hiểu thế nào là nguồn nhân lực trước tiên ta cần hiểu nhân lực là gì?
Nó bao gồm những mặt nào? Nhân là người còn lực chính là nguồn lực vậy “Nhân lực là nguồn lực của con người, nằm trong mỗi con người và làm chomỗi con người hoạt động” Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự pháttriển của cơ thể con người và đến một lúc nào đó con người đủ điều kiện thamgia vào quá trình lao động - con người có sức lao động
Như vậy nhân lực bao gồm thể lực và trí lực Thể lực phụ thuộc vàotình trạng sức khỏe của con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống làmviệc nghỉ ngơi Ngoài ra thể lực của con người cũng phụ thuộc vào tuổi tác,thời gian công tác, giới tính… của người lao động Trí lực của người lao độngphụ thuộc vào môi trường làm việc, phong cách quản lý của lãnh đạo, chế độđãi ngộ của tổ chức Nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng quyếtđịnh đến sự tồn tại của bất kì công ty, xí nghiệp nào Do vậy vấn đề nguồnnhân lực được quan tâm hàng đầu trong các tổ chức hiện nay Vậy nguồnnhân lực là gì?
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, có quan hệ chặt chẽ với dân
số, là bộ phận quan trọng trong dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất vàtinh thần cho xã hội Tùy theo cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực có thểkhác nhau, do đó quy mô nguồn nhân lực cũng khác nhau
Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người: nguồnnhân lực là khả năng lao động của xã hội, của toàn bộ những người có cơ thểphát triền bình thường có khả năng lao động
Trang 4Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người và giới hạntuổi lao động: nguồn nhân lực gồm toàn bộ những người trong độ tuổi laođộng, có khả năng lao động không kể đến trạng thái có làm việc hay không.Với khái niệm này quy mô nguồn nhân lực chính là nguồn lao động.
Với cách tiếp cận dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế của con người:nguồn nhân lực gồm toàn bộ những người đang hoạt động trong các ngànhkinh tế, văn hóa, xã hội…
Với cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động và trạng thái không hoạtđộng kinh tế ta có khái niệm nguồn nhân lực dự trữ gồm những người trong
độ tuổi lao động nhưng chưa tham gia lao động vì những lí do khác nhau; baogồm những người làm công việc nhà cho chính gia đình mình (nội trợ), họcsinh, sinh viên, người thất nghiệp, bộ đội xuất ngũ, lao động hợp tác với nướcngoài đã hết hạn hợp đồng về nước, người hưởng lợi tức và những người khácngoài các đối tượng trên
Với cách phân biệt các khái niệm như trên giúp cho các nhà hoạch địnhchính sách có biện pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lựctrong tổ chức
Nội dung cơ bản của nguồn nhân lực:
Số lượng nguồn nhân lực: là tất cả những người được tổ chức thuê,mướn, được tổ chức trả lương và ghi vào danh sách nhân lực của tổ chức,công
ty đó
Chất lượng nguồn nhân lực: để đo lường được chất lượng nguồn nhânlực thì phải thông qua một số chỉ tiêu như : tình trạng sức khỏe, trình độchuyên môn, trình độ văn hóa, năng lực phẩm chất… của nguồn nhân lực Đó
là một trong những yếu tố quan trọng để hình thành nên tổ chức doanh nghiệptốt hay không tốt Vậy chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định củanguồn nhân lực, nó thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản
Trang 5chất bên trong nguồn nhân lực.
Cơ cấu cấp bậc nguồn nhân lực: nó thể hiện qua quá trình thăng tiếntrong nghề nghiệp của nhân viên Nó là sự phân chia từ cấp thấp đến cấp caođến những người lao động trong tổ chức
Như vậy nguồn nhân lực rất quan trọng trong một tổ chức ,nó quyếtđịnh sự thành công hay thất bại của tổ chức, doanh nghiệp đó Chính vì thếviệc sử dụng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là hết sức cần thiết trongmỗi xí nghiệp hiện nay
2 Chất lượng
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng , tùy theo đối tượng sửdụng thì từ “ chất lượng” có ý nghĩa khác nhau Người sản xuất coi chấtlượng là điều họ phải làm để đáp ứng được các nhu cầu và thị hiếu của kháchhàng mong muốn và chấp nhận Chất lượng còn được so sánh với chất lượngcủa đối thủ cạnh tranh đi kèm với chi phí và giá cả Ở mỗi vị trí người ta lạinhìn nhận về chất lượng ở những khía cạnh khác nhau Các sinh viên, các nhàtuyển dụng, các nhà quản lý, các cơ quan kiểm dịch, kiểm định…đều có địnhnghĩa riêng của họ về chất lượng
Theo tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO ,trong dự thảo DIS 9000 :
2000 đã đưa ra định nghĩa về chất lượng như sau “ Chất lượng là khả năng tậphợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng cácyêu cầu của khách hàng và các bên liên quan ”
Từ định nghĩa trên ta đưa ra được một số đặc điểm của chất lượng:+ Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu
+ Chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian và điều kiện sửdụng
+ Chất lượng không phải chỉ đến thuộc tính của sản phẩm ,hàng hóa màchất lượng có thể áp dụng cho cả một hệ thống, qua trình
Trang 63 Chất lượng nguồn nhân lực
Như đã nói ở phần trên thì chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhấtđịnh của nguồn nhân lực, nó thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thànhnên bản chất bên trong nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực liên quanchặt chẽ đến trình độ phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia, một tổ chức…
II Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
Trong phạm vi một tổ chức, doanh nghiệp chất lượng nguồn nhân lựcthể hiện trình độ phát triển của tổ chức đó Chất lượng nguồn nhân lực được thểhiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu, trong đó có các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Ở tầm vĩ mô ngoài các chỉ tiêu trên người ta còn đưa ra một sốchỉ tiêu khác như tỷ lệ sinh thô, chết thô, tỷ lệ tử vong của trẻ em…Một nguồn nhân lực có chất lượng cao phải là một nguồn nhân lực cótrạng thái sức khoẻ tốt
Có nhiều chỉ tiêu biểu hiện trạng thái về sức khoẻ Bộ y tế nước ta quyđịnh có ba loại:
•A: Thể lực tốt, loại không có bệnh tật gì
•B: Trung bình
Gần đây Bộ Y Tế kết hợp với Bộ Quốc Phòng căn cứ vào 8 chỉ tiêu để
Trang 7Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa
Trình độ văn hoá là một chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chấtlượng nguồn nhân lực và nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế
Trang 8xã hội, sự phát triển của doanh nghiệp.
Trình độ văn hoá cao tạo khả năng tiếp thu và vận dụng một cáchnhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuấtkinh doanh
3 Trình độ chuyên môn
Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về mộtchuyên môn nào đó Nó biểu hiện trình độ được đào tạo ở các trường trunghọc chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học , sau đại học,có khả năng chỉ đạo quản
lý một công việc thuộc chuyên môn nhất định Vì vậy trình độ chuyên môncủa nguồn nhân lực được đo bằng:
Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo
Có nhiều chuyên môn khác nhau và trong mỗi chuyên môn đó lại cóthể chia thành các chuyên môn nhỏ hơn.Trình độ kỹ thuật của người lao độngthường dùng để chỉ trình độ của những người được đào tạo ở cac trường kỹthuật, được trang bị kiến thức nhất định, những kỹ năng thực hành về côngviệc nhất định Trình độ kỹ thuật được hiểu thông qua các chỉ tiêu:
Trang 9• Số người có bằng kỹ thuật và không có bằng
Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau thông qua chỉ tiêu số lao động được đào tạo và không được đào tạo trong mỗi tập thể người lao động
4 Các năng lực, phẩm chất cá nhân ( ý thức kỷ luật, tính hợp tác, ý thức trách nhiệm, sự chuyên tâm…)
Năng lực phẩm chất người lao động là một chỉ tiêu mang tính định tínhkhó có thể lượng hoá được Chỉ tiêu này được xem xét thông qua các mặt ýthức, thái độ người lao động đối với công việc, đối với sự tồn tại vµ phát triểncủa tổ chức, khả năng làm việc, ý chí tinh thần của người lao động Năng lựcphẩm chất tốt biểu hiện một nguồn nhân lực chất lượng cao
III Các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực
1 Công tác đào tạo, phát triển của tổ chức
Trong thời đại mà khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì một xãhội có được tồn tại được hay không là do đáp ứng được với sự thay đổi Mộtdoanh nghiệp phát triển hay tụt hậu là do các nhà quản lý có thấy được sựthay đổi tụt hậu hay phát triển để có sự thay đổi để kịp thời chuẩn bị nhân lực,vật lực để ứng phó hay không, đặc biệt là sự thay đổi về nhu cầu chất lượngnguồn nhân lực Vì vậy, ngày nay đào tạo và phát triển là một nhu cầu khôngthể thiếu được đối với bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức nào và phải được tiếnhành thường xuyên, liên tục
Việc đào tạo phát triển với mục đích cuối cùng là đem lại lợi ích chínhđáng cho doanh nghiệp và người lao động Để thực hiện được mục tiêu nàydoanh nghiệp cần xây dựng được chương trình đào tạo thích hợp với khảnăng, nhu cầu của mình
Doanh nghiệp nào xây dựng được chương trình đào tạo thích hợp và
Trang 10linh hoạt thì doanh nghiệp đó sẽ có đội ngũ lao động chất lượng cao Vì vậy ,đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là yêu cầu cấp bách và cần thiết đối vớimỗi doanh nghiệp hiện nay.
2 Chế độ tuyển mộ, tuyển dụng
Chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vàoquá trình tuyển mộ, tuyển chọn vì thông qua quá trình này doanh nghiệp sẽtuyển dụng được những nhân viên có chuyên môn phù hợp với công việc củamình
Ngoài ra, người lao động khi được làm những công việc đúng với sởtrường và khả năng của mình thì năng suất lao động sẽ tăng cao Doanhnghiệp sẽ giảm được chi phí đào tạo lại, thời gian tập sự, hạn chế được sự cốsảy ra trong sản xuất, chất lượng sản phẩm được đảm bảo
Các nhà tuyển dụng sẽ căn cứ vào kế hoạch nhân lực đã được lập đểbiết được nhu cầu về nhân lực của doanh nghiệp Sau đó sẽ xem xét đến cácgiải pháp khác có thể huy động để đáp ứng kịp thời nhu cầu của doanhnghiệp, tổ chức Đó là các giải pháp như: Huy động công nhân làm thêm giờ;hợp động gia công; hợp đồng thời vụ; thuê lại lao động của các doanh nghiệpkhác Khi một doanh nghiệp hay một tổ chức nào đó cần hoàn thành kế hoạchnhanh để có sản phẩm đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng thì những giảipháp này là tối ưu hơn cả vì nó tiết kiệm được chi phí tuyển dụng và thời giantuyển dụng cho doanh nghiệp
Khi cần tuyển mộ nhân lực để phục vụ cho công việc lâu dài của tổchức, xí nghiệp thông thường sẽ được tuyển từ hai nguồn chính đó là nguồnbên ngoài tổ chức và nguồn từ chính cán bộ, công nhân trong xí nghiệp
Công tác tuyển mộ, tuyển chọn được coi là thành công khi doanhnghiệp tuyển chọn được những lao động phù hợp với công việc, đáp ứng đượcmột cách tốt nhất công việc được giao
Trang 113 Chế độ đãi ngộ
Người lao động khi bắt đầu làm việc điều đầu tiên họ quan tâm đóchính là được trả công như thế nào cho công việc mà họ sẽ đảm nhận, cáckhoản phúc lợi có phong phú không Trong thực tế những lao động giỏithường lựa chọn những doanh nghiệp có mức lương cao, các khoản phụ cấp,các khoản khuyến khích đa dạng phong phú Vì vậy để thu hút và giữ chânđược những lao động giỏi gắn bó với doanh nghiệp ngoài việc tạo cho họnhững cơ hội thăng tiến và phát triển bản thân thì điều đầu tiên mà các tổchức, doanh nghiệp cần quan tâm đó là trả lương và các khoản khuyến khích
có tính hớp dẫn đối với họ xong vẫn đảm bảo được lợi ích cho doanh nghiệp
Tính hớp dẫn được thể hiện ở mức thù lao mà doanh nghiệp phải trảcho người lao động phải bằng hoặc cao hơn mức lương mà thị trường laođộng sẵn sang trả cho cùng công việc đó, các hình thức thù lao phong phú,đặc biệt là phải đảm bảo tính công bằng
Ngoài ra còn các nhân tố khác ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhânlực trong tổ chức, doanh nghiệp như: nhân tố con người, tổ chức bộ máy quản
lý, cơ sở vật chất và công nghệ, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty,nhân tố về tổ chức lao động trong doanh nghiệp, nhân tố điều kiện lao độngcủa doanh nghiệp và ý thức lao động của người lao động trong sự gắn kết vớidoanh nghiệp, nhân tố cạnh tranh trên thị trường
Trang 12CHƯƠNG II: CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI XÍ NGHIỆP IN BÁO NHI ĐỒNG
I Tổng quan về Xí nghiệp báo Nhi Đồng
1 Lịch sử hình thành và phát triển
a) Quá trình hình thành:
Ngày 8/5/1993 xí nghiệp in Trẻ thuộc TW Đoàn Thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh được thành lập theo quyết định số 1837/QĐ- UB của UBNDthành phố Hà Nội Lúc đó có trụ sở chính tại số 62 Bà Triệu – quận HoànKiếm – Hà Nội Xí nghiệp ra đời nhằm thực hiện tất cả các nhiệm vụ in ấn tàiliệu phục vụ cho công tác chỉ đạo của TW Đoàn và nâng cao vị thế vai trò của
TW Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Ngày 20/9/2000 căn cứ vào QĐ số 4873 của UBND thành phố Hà Nội,
xí nghiệp in trẻ được phép đổi tên thành Xí nghiệp in Báo Nhi Đồng
Trụ sở chuyển về : số 3 Nguyễn Đức Quý – Thanh Xuân – Hà Nội.Tên giao dịch : CHILDREN NEWSPAPER PRINTING ENTERPRISEGiám đốc : Nguyễn Đức Thắng
Nhằm đáp ứng yêu cầu về kĩ thuật in, năm 1995 xí nghiệp đã mạnh dạn
Trang 13đề nghị với cấp trên đầu tư quy trình công nghệ sản xuất lâu dài thay thế choquy trình sản xuất lạc hậu bằng cách mua máy in OFFSET thay cho kỹ thuậtsắp chữ in TYPÔ trước đây.
Nhờ có máy móc hiện đại nên thời gian cho ra sản phẩm hoàn thànhđược rút ngắn, góp phần cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, đáp ứngđược yêu cầu của thị trường trong nước cũng như khi nước ta đang mở rộnghợp tác kinh tế với các nước khác trên thế giới
Hiện nay, xí nghiệp có một cơ sở vật chất và trang thiết bị khá ổn địnhgồm:
+ Về cơ sở vật chất: Nhà bốn tầng mái bằng, nhà kho,phân xưởng, nhàmột tầng mái tôn, với diện tích khá rộng và thoáng mát
+Về trang thiết bị sản xuất: 6 máy in OFFSET, 1 máy in laze, hệ thốngmáy tính, các thiết bị dùng cho phân xưởng và văn phòng đưa vào sản xuất
Xí nghiệp thường xuyên cải tiến các trang thiết bị hiện có nhằm từng bước ổnđịnh các mặt hàng sản xuất
Dưới sự lãnh đạo cuả ông Nguyễn Đức Thắng là một giám đốc cónhiều kinh nghiệm và năng lực đã giúp cho việc kinh doanh của xí nghiệp cóhiệu quả, đội ngũ công nhân viên của xí nghiệp luôn nỗ lực hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao Bằng tài năng và uy tín của mình ông Thắng đã giúp xínghiệp ký kết được các hợp đồng kinh tế đem lại lợi nhuận cho xí nghiệp, tạocông ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên
Trải qua 18 năm xây dựng và phát triển đến nay Xí nghiệp in báo NhiĐồng đã đứng vững trong cơ chế thị trường, tự trang trải chi phí và kinhdoanh có hiệu quả
Việc sử dụng công nghệ in OFFSET hiện đại thay thế công nghệ inTYPÔ đã tạo ra doanh thu ngày càng lớn cho xí nghiệp, đời sống cán bộ côngnhân viên ngày càng được cải thiện ,thu nhập bình quân đầu người tăng
Trang 142 Chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phục vụ
Xí nghiệp in báo Nhi Đồng là doanh nghiệp nhà nước do UBND thànhphố Hà Nội quyết định thành lập doanh nghiệp Xí nghiệp in báo Nhi Đồngđặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Biên tập báo Nhi Đồng
Xí nghiệp in báo Nhi Đồng là đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập, có
tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng để giaodịch trong phạm vi trách nhiệm được quy định, có tài sản và các quỹ tập trungđược mở tài khoản của ngân hàng AGRIBANK theo quy định của nhà nước
Là đơn vị chuyên in sách báo, Xí nghiệp in báo Nhi Đồng có chức năng
và nhiệm vụ được quy định cụ thể như sau:
- In ấn các ấn phẩm theo quy định của TW và Địa phương
- In sách, tạp chí, tập san, báo chí và văn hóa phẩm các loại
- Dịch vụ kỹ thuật in OFFSET về bao bì (tất cả các sản phẩm in trêngiấy theo quy định của nhà nước )
- Đại lý vật tư ngành in
Đối tượng phục vụ của xí nghiệp là các em từ tuổi nhà trẻ mẫu giáo (1đến 5 tuổi), nhi đồng (6 đến 9 tuổi), thiếu niên (10 đến 15 tuổi) đến các emtuổi mới lớn (16 đến 18 tuổi) và các bậc phụ huynh
3 Cơ cấu tổ chức
3.1 Sơ đồ bộ máy công ty
Hiện nay, Xí nghiệp in báo Nhi Đồng có 84 người Trong đó:
Trang 15+ 4 người làm phòng kế toán tài vụ.
Bộ máy sản xuất có 64 công nhân trong xưởng in, phân xưởng sách,phân xưởng chế bản
Với 84 cán bộ công nhân viên từ những nhiệm vụ, chức năng, đặc điểmsản xuất kinh doanh của xí nghiệp, đòi hỏi phải có bộ máy quản lý và sản xuấthợp lý thì mới sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Cơ cấu tổ chức quản trị của từng cơ quan, xí nghiệp không nhất thiếtphải giống nhau mà phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng xí nghiệp để xâydựng được cơ cấu tổ chức quản trị phù hợp với mục tiêu của từng xí nghiệp
- Có sự tập trung lãnh đạo thống nhất về một đầu mối duy nhất
Để đảm bảo phát triển hiệu quả trong sản xuất dựa theo nguyên tắctrên, xí nghiệp đã xây dựng bộ máy tổ chức theo mô hình sau:
Trang 16P.Kế hoạch kinh doanh
PX chế bản
PX in OFFSET
Kí hiệu
Trang 173.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy:
3.2.1 Tổ chức bộ máy của xí nghiệp
Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước cơ quan chủ quảncấp trên của đơn vị là Ban biên tập báo Nhi Đồng về mọi hoạt động của xínghiệp đồng thời đại diện cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn xínghiệp
b Phó giám đốc
Giúp giám đốc quản lý điều hành các mảng hoạt động mà ban giám đốcgiao phó, đồng thời thay mặt giám đốc để quản lý điều hành các công việc khiđược ủy quyền
Tham mưu cho giám đốc để bố trí sắp xếp bộ máy tổ chức và công táccán bộ trong xí nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh của đơn vị
Chịu trách nhiệm trước giám đốc trong các hoạt động thanh tra, kiểmtra các hoạt động của phân xưởng
c Phòng kỹ thuật
* Nhiệm vụ:
- Đảm bảo về mặt dây truyền công nghệ, kỹ thuật sản xuất cho toàn xínghiệp Xí nghiệp đang đưa vào công nghệ sản xuất theo dây truyền gồm 3
Trang 18công đoạn:
+ Chế bản: từ bản thảo gốc qua sắp xếp điện tử tạo khuôn in
+ In ấn: từ khuôn in cho lên máy kết hợp với giấy mực in thành tờ inbán thành phẩm
+ Hoàn thiện sản phẩm: từ tờ in bán thành phẩm đưa lên máy cắt xénrồi đóng thành quyển
- Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và kiểm tra chất lượng sản phẩm in,chất lượng giấy in khi mua về
- Tổ chức, lắp đặt các thiết bị mới mà xí nghiệp mua về
Ngoài ra phòng kỹ thuật còn tìm hiểu và nghiên cứu thêm các dâytruyền mới để áp dụng vào sản xuất để tăng năng suất lao động, rút ngắn đượcthời gian sản xuất sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm
d Phòng tổ chức hành chính:
* Nhiệm vụ:
- Thường xuyên đảm bảo đội ngũ lao động và cán bộ cùng với cácphòng, phân xưởng chế bản, sách, in offset bố trí phân công lao động đúngngười, đúng việc Tổ chức liên hệ với các đơn vị liên quan để đào tạo, bồidưỡng nâng cao năng lực cũng như tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong
xí nghiệp
- Lập kế hoạch sữa chữa cải tạo nhà cửa ,máy móc thiết bị cho xínghiệp, phương tiện ,dụng cụ làm việc, đảm bảo nơi làm việc và khu vực sảnxuất luôn được vệ sinh ,an toàn, sạch sẽ Cung cấp kịp thời các phương tiệnlàm việc an toàn cho xí nghiệp
- Tổ chức các buổi họp, lễ tân, tiếp khách, đối tác theo yêu cầu của xínghiệp
- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng hàng năm theo yêu cầu của các phòng;thực hiện công tác tuyển dụng, điều động nhân sự cho các phân xưởng để
Trang 19phục vụ sản xuất kinh doanh.
* Cơ cấu tổ chức phòng tổ chức hành chính:
+ 1 trưởng phòng + 3 bảo vệ
+ 1 quản trị kiêm văn thư và đánh máy + 2 tạp vụ nấu ăn ca
- Lập kế hoạch tài chính theo tháng, quý, năm đồng thời định kỳ báo cáohoặc báo cáo theo yêu cầu của Giám đốc về tình hình tài chính của xí nghiệpin
- Theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính đã được duyệt Báo cáo
Trang 20Giám đốc tình hình sử dụng vốn và đề xuất biện pháp điều chỉnh sao cho hợplý.
- Thường xuyên thu thập, phân loại, xử lý các thông tin về tài chính trongsản xuất kinh doanh, báo cáo kịp thời cho lãnh đạo tình hình tài chính của xínghiệp
- Đánh giá hoạt động tài chính của xí nghiệp, đề xuất các biện pháp nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động tài chính
- Ghi chép và hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, phù hợp với quyđịnh của Nhà nước và Quy chế quản lý tài chính của xí nghiệp
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của tất cả các loại chứng từ, hoàn chỉnh thủtục kế toán trước khi trình Giám đốc phê duyệt
- Phổ biến, hướng dẫn các Phòng chuyên môn thực hiện thủ tục tạm ứng,hoàn ứng và các thủ tục tài chính khác theo Quy chế quản lý tài chính, Quychế chi tiêu nội bộ của xí nghiệp
- Tiến hành các thủ tục, thanh quyết toán các loại thuế với cơ quan thuế;lập và nộp các báo cáo tài chính đúng và kịp thời cho các cơ quan thẩm quyềntheo đúng chế độ quy định của Nhà nước
* Cơ cấu tổ chức của phòng kế toán tài vụ gồm:
Trang 21vào hợp đồng ký kết với khách hàng mà phân bố kế hoạch sản xuất cho cácphân xưởng.
- Theo dõi và đôn đốc mọi hoạt động sản xuất hàng ngày giúp giữ vữngtiến độ sản xuất, đảm bảo in đúng đủ số lượng, chất lượng, trả hàng đúng thờigian hợp đồng đã ký kết
- Báo cáo cho giám đốc về nguyên liệu được mua vào, phải đảm bảochế độ và nguyên tắc Xuất – nhập, các loại chứng từ sổ sách
- Lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh định kỳ hàng năm, hàng quýcủa xí nghiệp
* Cơ cấu tổ chức của phòng gồm:
+ 1 trưởng phòng phụ trách tính giá cả
+ 1 phó phòng phụ trách mảng cung cấp vật tư
+ 1 cán bộ giao dịch kí kết hợp đồng
+ 1 thủ kho
+ 2 công nhân cắt giấy, xếp kho, vận chuyển hàng thành phẩm
+ 1 cán bộ kế toán theo dõi và quản lý việc nhập - xuất ra các loại vật
tư chủ yếu
3.2.2 Tổ chức bộ máy sản xuất của xí nghiệp
Hiện nay, xí nghiệp có 2 phân xưởng chính là:
a) Phân xưởng in OFFSET:
* Nhiệm vụ:
- Trên cơ sở máy móc thiết bị hiện đại đã được trang bị phân xưởng đãphát huy việc xây dựng và thực hiện các định mức lao động, nâng cao trình độ
tổ chức quản lý để không ngừng tăng năng suất lao động
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và phấn đấu hoàn thànhvượt mức kế hoạch được giao Đảm bảo dây truyền sản xuất nhịp nhàng,nhanh chóng, an toàn và phát huy quyền dân chủ trong xí nghiệp
Trang 22- Chấp hành đúng quy trình sử dụng và bảo dưỡng máy móc thiết bị,bảo quản vật tư để đảm bảo tính chính sác của máy in Quản lý, chặt chẽ ,sửdụng hợp lý các tài sản của xí nghiệp.
- Thực hiện tốt nội quy của nhà máy, quy trình sản xuất ,an toàn laođộng, phòng chống cháy nổ để đảm bảo an toàn cho sản xuất
* Cơ cấu tổ chức của phân xưởng gồm:
- Tổ chức các phong trào thi đua phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật,hợp lý hóa sản xuất cùng các phòng nghiệp vụ xây dựng các định mức laođộng, chế độ trả lương theo sản phẩm
* Cơ cấu tổ chức của phân xưởng chế và bình bản sách gồm:
+ 1 quản đốc phân xưởng
+ 1 phó quản đốc
Trang 23+ 7 tổ trưởng sản xuất:
2 tổ bình bản 1 tổ vi tính 2 tổ sách 1 tổ gấp 1 tổ cắt sén
Kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp
Trải qua quá trình hoạt động không ít khó khăn, vất vả để có được kếtquả như hiện nay từng thành viên trong xí nghiệp đã không ngừng nỗ lực đểhoàn thành kết quả được giao Nó được cụ thể thông qua bảng sau: