MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 1 3. Mục đích nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 2 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài 3 6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 3 7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH VÀ VÀI NÉT VỀ TỈNH NINH BÌNH 5 1.1. Lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành du lịch. 5 1.1.1. Khái niệm chung 5 1.1.2. Vai trò nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành du lịch. 7 1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch 9 1.2. Vài nét về tỉnh Ninh Bình 10 1.2.1. Khái quát về tỉnh ninh bình 10 1.2.2. Những tiềm năng phát triển du lịch ở tỉnh Ninh Bình 10 Tiểu kết: 12 Chương 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13 2.1. Thực trạng nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 13 2.1.1. Thực trạng NNL trong ngành nhân lực ở tỉnh Ninh Bình hiện nay 13 2.1.2. Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành du lịch của tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay 18 2.1.3. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 20 2.2. Đánh giá chung về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trongngành du lịch tỉnh Ninh Bình 21 2.2.1. Những thành tựu và nguyên nhân của những thành tựu 21 2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân 23 2.2.3. Những vấn đề cấp thiết cần giải quyết để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 27 Tiểu kết: 28 Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 29 3.1. Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 29 3.1.1. Những căn cứ để đề xuất phương hướng nâng cao chất lượng NNL ngành DL định hướng năm 2015 – 2020 29 3.1.2. Phương hướng 30 3.1.3. Mục tiêu 31 3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 33 3.2.1.Tăng cường quản lý nhà nước đối với nâng cao chất lượng NNL ngành du lịch 33 3.2.2.Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 37 3.2.3. Phát triển hệ thống y tế và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho nguồn nhân lực 39 3.2.4. Hoàn thiện chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, khen thưởng và kỷ luật đối với người LĐ ngành DL tỉnh Ninh Bình 41 3.2.5. Tạo lập cơ cấu nguồn nhân lực một cách phù hợp trong ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 42 3.2.6. Quan tâm đến cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư du lịch 44 3.2.7. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch 44 3.3. Học hỏi kinh nghiệm về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch của một số tỉnh, thành phố trong nước 44 3.3.1. Thừa Thiên – Huế 44 3.3.2. Quảng Ninh 45 Tiểu kết: 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tiểu luận thực hướng dẫn trực tiếp Ts Bùi Thị Ánh Vân Các nội dung nghiên cứu, kết trung thực chưa công bố hình thức Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá có trích dẫn thích nguồn gốc Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực Thuỳ Hoàng Thị Thuỳ LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn Ts Bùi Thị Ánh Vân, người hướng dẫn khoa học Tiểu luận, hướng dẫn tận tình chu đáo giúp đỡ mặt để hoàn thành tiểu luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận đóng góp ý kiến để tiểu luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực Thuỳ Hoàng Thị Thuỳ DANH MỤC VIẾT TẮT NNL - Nguồn nhân lực DL - Du lịch CNH - Công nghiệp hoá HĐH - Hiện đại hoá HDI - Chỉ số phát triển nguổn nhân lực LĐ - Lao động MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài .3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH VÀ VÀI NÉT VỀ TỈNH NINH BÌNH 1.1 Lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Vai trò nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch .7 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch 1.2 Vài nét tỉnh Ninh Bình 10 1.2.1 Khái quát tỉnh ninh bình .10 1.2.2 Những tiềm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình .10 *Tiểu kết: 12 Chương 13 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 13 2.1.1.Thực trạng NNL ngành nhân lực tỉnh Ninh Bình 13 2.1.2.Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn .18 2.1.3 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 20 2.2 Đánh giá chung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trongngành du lịch tỉnh Ninh Bình 21 2.2.1 Những thành tựu nguyên nhân thành tựu 22 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân .23 2.2.3 Những vấn đề cấp thiết cần giải để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình .27 *Tiểu kết: 28 Chương 29 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 29 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 29 3.1.1 Những để đề xuất phương hướng nâng cao chất lượng NNL ngành DL định hướng năm 2015 – 2020 29 3.1.2 Phương hướng 30 3.1.3 Mục tiêu 31 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình .33 3.2.1.Tăng cường quản lý nhà nước nâng cao chất lượng NNL ngành du lịch 33 3.2.2.Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch .37 3.2.3 Phát triển hệ thống y tế nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho nguồn nhân lực 39 3.2.4 Hoàn thiện sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật người LĐ ngành DL tỉnh Ninh Bình 41 3.2.5 Tạo lập cấu nguồn nhân lực cách phù hợp ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 42 3.2.6 Quan tâm đến chế sách khuyến khích đầu tư du lịch 44 3.2.7 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch 44 3.3 Học hỏi kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch số tỉnh, thành phố nước 44 3.3.1 Thừa Thiên – Huế 44 3.3.2 Quảng Ninh .45 *Tiểu kết: 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch xem ngành “công nghiệp không khói”, mang lại hiệu kinh tế cao.Chính vậy, quốc gia giới dù nước phát triển hay phát triển muốn đưa du lịch trở thành ngành kinh tế Việt Nam vậy, để đưa đất nước phát triển ngành “công nghiệp không khói”, năm qua Việt Nam có nhiều sách tổng hợp để phát triển ngành du lịch Bên cạnh mạnh phát triển du lịch thiên nhiên ưu đãi, nước ta bước phát triển du lịch văn hóa Để thực điều nước ta triển khai sách xây dựng, tôn tạo giữu gìn sắc văn hóa đân tộc, đặc biệt nâng cao nguồn nhân lực ngành du lịch.Bởi lẽ ngành việc phát triển nguồn nhân lực quan trọng nhất, đặc biệt phát triển du lịch Nếu có đội ngũ lao động chất lượng cao, số lượng đủ, cấu hợp lý gồm đông đảo nhà quản lý, nhân viên du lịch lành nghề, nhà khoa học công nghệ tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tháo vát có trách nhiệm cao chắn ngành du lịch nước ta phát triển mạnh Ninh Bình mười điểm du lịch trọng điểm đất nước ta Bên cạnh vẻ đẹp thiên nhiên ưu đãi, Ninh Bình bước phát triển văn hóa du lich Để mạnh du lịch ngày phát triển tỉnh Ninh Bình bước nâng cao nguồn nhân lực ngành du lịch.Đây nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài định đến tương lai phát triển ngành du lịch tỉnh Nhận thức điều chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình” làm tập tiểu luận Lịch sử nghiên cứu đề tài Trên thực tế có nhiều công trình nghiên cứu, luận văn, luận án vấn đề nguồn nhân lực, phát triển du lịch nhiều góc độ phạm vi rộng hẹp khác như: - Đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh: Cần quy hoạch kết cấu hạ tầng hợp lý”củaĐoàn Hiền - Đề tài “ phát triển du lịch – ngành du lịch khụng khúi Thừa Thiên Huế” Hồ Văn Mãn - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đất nước TS Mai Quốc Chánh (NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1999) Đây đề tài nghiên cứu phát triển du lịch địa phương, đưa giải pháp phát triển chung cho ngành du lịch Tuy đề tài phát triển cho ngành du lịch tiểu luận đề cập đến vấn đề nâng cao nguồn nhân lực cho ngành du lịch Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình từ xây dựng hệ thống giải pháp để thúc đẩy chất lượng nguồn nhân lực thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực du lịch phát triển nguồn nhân lực du lịch tạo sở khoa học phân tích thực trạng nâng cao nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình - Khảo sát thực trạng nâng cao nguồn nhân lực nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng phát triển du lịch nói riêng phát triển KT- XH nói chung đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng nâng cao nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ 2010-2020 Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm, vai trò, nhân tố tác động, thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch, đưa giải pháp đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp tổng hợp số liệu - Phương pháp diễn dịch quy nạp - Phương pháp quan sát Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đề tài hoàn thành có ý nghĩa quan trọng: - Khái quát lý luận du lịch đặc điểm du lịch; phân tích vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội - Xác định nội dung, nhân tố ảnh hưởng tính tất yếu khách quan nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch số tỉnh, thành phố nước - Làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; tồn nguyên nhân; đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình - Làm tài liệu tham khảo cho quan tâm tới vấn đề nguồn nhân lực ngành du lịch Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, danh mục viết tắt, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch vài nét tỉnh Ninh bình Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình + Nâng cao chất lượng NNL ngành DL phải có tính đột phá đón đầu: hội nhập kinh tế quốc tê xu hướng toàn cầu hóa ngành trở thành đặc trưng chi phối đời sống kinh tế - xã hội cấp vĩ mô vi mô, quốc gia, khu vực giới, địa phương doanh nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế trình thực nhiều năm, có nội dung rộng lớn phức tạp, liên quan trực tiếp đến cấp, ngành, doanh nghiệp trình hoạt động phát triển, tác động ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản lý, kinh doanh dịch vụ ngành DL DL ngành kinh tế mũi nhọn phải chủ động tắt, đón đầu hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết phải tiếp cận kinh tế tri thức, ngành DL Ninh Bình đứng trước nhiều thuận lợi, bên cạnh hội, thách thức trình tham gia vào xu hướng cao Việc nâng cao chất lượng NNL ngành DL không nằm xu tất yếu trên, cần phải quan tâm hàng đầu tới NNL, chọn cử người phải có đủ tâm, đủ tầm làm việc phải khoa học phù hợp với nhu cầu thực tiễn xã hội + Nâng cao chất lượng NNL phải có tính kế thừa, liên tục tiếp thu kinh nghiệm tỉnh thành phố có ngành DL phát triển mạnh:nâng cao chất lượng NNL ngành DL để đáp ứng yêu cầu điều kiện hội nhập nhiệm vụ có tích chất chiến lược lâu dài, đầu tư dài hạn mang tính kế thừa, phát triển liên tục, điều đặt cho ngành DL Ninh Bình phải nhanh chóng đổi quan điểm tư kinh tế, triết lý kinh doanh, sở tiếp thu có chọn lọc thành tựu ngành DL Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, khảo sát tham gia hội nghị, hội thảo khoa học địa phương nước nước có ngành kinh tế phát triển + Xác dịnh quan điểm nâng cao chất lượng NNL đặc biệt NNL ngành DL tỉnh yêu cầu hàng đầu Gắn sở đào tạo NNL lĩnh vực DL với điểm DL tỉnh Ninh Bình, có quan tâm nhiều có tham vấn đầy đủ thường xuyên sở tuyển dụng; đảm bảo đào tạo gắn với 36 nhu cầu nhằm tránh việc đào tạo không đáp ứng yêu cầu công việc gây lãng phí NNL + Xây dựng hệ thống giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng NNL ngành DL tỉnh, dự báo nhu cầu vốn đầu tư, dự án đầu tư phân kỳ đầu tư cho mốc thời gian 2020, 2030 Xây dựng chương trình kế hoạch, lộ trình hành động cụ thể để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng NNL ngành DL 3.2.2.Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Phát triển mạng lưới sở đào tạo ngành DL: xây dựng mạng lưới đào tạo DL đại, đào tạo chất lượng cao, phân bố phù hợp cới yêu cầu nâng cao chất lượng NNL ngành DL tỉnh, thông qua việc thiết lập số sở đào tạo DL tăng cường sở vật chất lực cho sở đào tạo DL có tronhg tỉnh Đầu tư xây dựng sở đào tạo sở xã định xác nhu cầu phải tổ chức xây dựng sở đào tạo phù hợp với chương tình phát triển hệ thống sở đào tạo DL ngành DL Việt Nam.Đào tạo cán quản lý quản lý đào tạo cho sở đào tạo góp phần nâng cao chất lượng đào tạo: Tổ chức khoá đào tạo quản lý đào tạo cho cán lãng đạo trường chuyên nghiệp DL; tổ chức chuyến tham quan thực tế sở đào tạo DL nước cho cán lãnh đạo trường chuyên nghiệp DL.Tăng cường liên kết, hợp tác tạo môi trường thuận lợi hoạt động đào tạo bồi dưỡng NNL DL Phối hợp với Trường ĐH Hoa Lư xây dựng chương trình liên kết với trường ĐH, CĐ DL mở chương trình đào tạo trung cấp, CĐ nghề DL, chức, từ xa sau ĐH quản trị kinh doanh DL, khách sạn, DL học,… Thông tin, tuyên truyền, quảng bá chất lượng kết đào tạo sở đào tạo DL.Trao đổi thông tin, hợp tác liên kết đào tạo tỉnh nước Triển khai đồng đào tạo NNL cho DL: thực chất nguồn lực cho hoạt động giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo DL Tiếp tục tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên LĐ công tác tham gia hoạt động kinh doanh DL toàn tỉnh Khuyến khích đào tạo quy DL trình độ ĐH ĐH nghiệp vụ DL, lực lượng cán nòng cốt goáp phần quan trọng vào nghiệp đổi theo hướng CNH, 37 HĐH ngành DL Ninh Bình Có kế hoạch cử cán trẻ có trình độ sinh viên có lực sang nước phát triển để đào tạo trình độ ĐH sau ĐH như để thực tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên ngành DL Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, khải sát tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước DL phát triển Xây dựng xúc tiến chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết DL, cách ứng xử khách DL cho toàn thể nhân dân Ninh Bình thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống đào tạo trường phổ thông trung học Nâng cao đạo đức, tác phong làm việc người LĐ ngành DL tỉnh: để có NNL “vừa hồng vừa chuyên” mong muốn dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời công tác giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm thực nhiệm vụ ý thức tu dưỡng rèn luyện cá nhân NNL có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao chất lượng NNL, cụ thể là: Đối với ngành DL Ninh Bình trải qua trình hình thành phát triển định, nhìn chung NNL ngành tỉnh có phẩm chất đạo đức lối sống lành mạnh, tận tình trách nhiệm phục vụ du khách, có ý thức việc bảo tồn giá trị văn hóa cổ truyền phát triển chung DL Ninh Bình Tuy nhiên bên cạnh phận NNL thiếu rèn luyện tu dưỡng, phẩm chất đạo đức ý thức tổ chức kỷ luật kém, hạn chế kỹ giao tiếp, thái độ phong cách phục vụ chưa chuẩn mực, thận chí có biểu thiếu văn hóa gây xúc cho khách DL, làm suy giản uy tín ngành DL tỉnh Ninh Bình Để khắc phục hạn chế nêu trên, thời gian tới treong chương trình đào tạo, bồi dưỡng NNL, ngành DL Ninh Bình cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng không chuyên môn nghiệp vụ, mà phải quan tâm thường xuyên tới công tác giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm trướ nhiệm vụ giao niềm tự hào DL tỉnh nhà Cụ thể yêu cầu là: + Trong chương trình đào tạo bồi dưỡng NNL ngành, nội dung giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm trước nhiệm vụ 38 nghiệp phát triển ngành DL trở thành môn học Đối với NNL vào ngành, việc đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức kiến thức nghiệp vụ DL, thiết phải bồi dưỡng kiến thức lịch sử truyền thống tỉnh Ninh Bình trưởng thành ngành + Xây dựng sửa đổi bổ sung quy tắc ứng xử LĐ ngành DL Ninh Bình; cần sơ kết tổng kết tình hình thực hiện, sở sử đổi bổ sung hoàn thiện để đảm bảo quy tắc chuẩn mực ứng xử, phù hợp với thực tiễn tính chất đặc thù đối tượng phục vụ ngành + Thường xuyên giáo dục tinh thần yêu nước NNL ngành DL để họ hoàn thiện mình, phải thể nét đẹp truyền dân tộc, thân thiện người Ninh Bình người Ninh Bình nới riêng nét đẹp người Việt Nam thể lòng yêu mến khách + Đối với cá nhân người LĐ, dể đứng vững có hội phát triển ngành nghề đòi hỏi người LĐ cần am hiểu luật pháp quyền nghĩa vụ Chính người LĐ cần phải có ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức tuân thủ pháp luật; nố lực hoàn thiện việc chấp hành giấc, tuân thủ kỹ thuật LĐ, tìm hiểu chấp hành quy định ngành để 3.2.3 Phát triển hệ thống y tế nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho nguồn nhân lực Giải pháp chung: Xây dựng hệ thống y tế tỉnh Ninh Bình bước đại, hiệu quả, đồng từ tỉnh từ tỉnh đến sở, đáp ứng ngày tốt nhu cầu bảo vệ chăm sóc sưc khoẻ nhân dân du khách, không ngừng giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật tử vong, nâng cao sức khoẻ, nâng cao sức khoẻ, tuổi thọ, cải thiện chất lượng sống nhân dân tỉnh; phấn đấu đưa Ninh Bình trở thành trung tâm y tế vùng Nam Bắc Giải pháp cụ thể: - Đầu tư phát triển hệ thống y tế dự phòng có đủ lực dự báo, giám sát, phát khống chế dịch bệnh, nhằm giảm tỷ lệ mắc tử vong dịch bệnh gây ra, bao gồm yếu tố nội dung chủ yếu sau: 39 + Phòng, chống dịch chủ động, tích cực không để dịch lớn xảy ra; dịch xảy phải dập tắt kịp thời không để lây lan rộng; + Giám sát khống chế dịch bệnh nguy hiểm tác nhân truyền nhiễm gây dịch, dịch bệnh phát sinh; + Phòng, chống có hiệu dịch bệnh không lây nhiễm, bệnh xã hội tai nạn gây thương tích; + Chủ động phòng chống quản lý chặt chẽ bệnh xã hội, bệnh nghề nghiệp, làm tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm - Đầu tư phát triển mạng lưới phám phá, chữa bệnh phục hồi chức theo hướng: + Phát triển mạng lưới khám chữa bệnh phục hồi chức năng, bao gồm sở công lập công lập, đảm bảo cho người dân tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh tuyến cách thuận lợi; + Bảo đảm tính hệ thống tính liên tục hoạt động chuyên môn tuyến điều trị phát triển cân đối hợp lý bệnh đa khoa bệnh viện chuyên khoa, y học cổ truyền y học đại + Các bệnh viện xây dựng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; đảm bảo đủ điều kiện xử lý chất thải y tế khả chống nhiễm khuẩn bệnh viện; đến năm 2015, 100% bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn + Hiện đại hóa sở khám chữa bệnh; tăng cường áp dụng khoa học tiên tiến vào khám chữa bệnh; nâng cao chất lượng bệnh viện; bước đại hóa trang thiết bị y tế - Phát triển hoàn thiện mạng lưới y tế sở: Nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới sở, hệ thống sức khoẻ ban đầu nhằm nâng cao khả tiếp cận người dân dịch vụ y tế thiết yếu có chất lượng, hạn chế việc chuyển tuyến để giảm chi phí khám chữa bệnh cho người dân giảm tải cho tuyến 40 - Phát triển công nghiệp dược, nâng cao lực sản phẩm thuốc: Tập trung ưu tiên phát triển dạng thuốc bào chế công nghệ cao có mặt hàng sản xuất nguyên liệu dược mạnh địa phương; củng cố phát triển mạng lưới lưu thông, phân phối cung ứng thuốc để chủ động cung ứng thường xuyên, đủ thuốc có chất lượng, giá hợp lý ổn định thị trường thuốc phòng bệnh chữa bệnh cho nhân dân - Nâng cao lực đội ngũ cán y tế: Phát triển NNL y tế cân đối hợp lý tuyến, hệ Tăng cường công tác đào tạo, bước hình thành cán y tế có trình độ chuyên môn quản lý giỏi, phẩm chất đạo đức tốt 3.2.4 Hoàn thiện sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật người LĐ ngành DL tỉnh Ninh Bình - Tuyển dụng:Công tác tuyển dụng có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng NNL Vì năm tới ngành DL Ninh Bình cần đổi hoàn thiện công tác tuyển dụng, cụ thể: + Các đơn vị cần dựa sở đề án mình, quy chế ban hành, công khai nhu cầu sử dụng chuyên môn cụ thể; xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động, quy định tiêu chuẩn nhân viên Nhà nước, ngành để xây dựng, quan tâm sử dụng để thu hút người tuổi trẻ đào tạo + Mọi thông tin tuyển dụng, chế độ ưu tiên,…cần thông báo công khai phương diện thông tin đại chúng Quá trình thi tuyển cần phải giám sát chặt chẽ bảo đảm tính công bằng, sau người tuyển dụng cần phải đánh giá thời gian tập với khả họ, cần phải cương làm sử dụng, không hoàn thành nhiệm vụ thời gian thử việc huỷ kết tuyển dụng + Mỗi phận cần hoạch định cho chiến lược tuyển dụng kèm theo tiêu chuẩn cụ thể trình độ, kinh nghiệm, ngoại ngữ, độ tuổi,… - Sử dụng đãi ngộ: 41 + Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá khen thưởng người LĐ: Hoàn thiện công tác tiền lương doanh nghiệp thông qua việc lựa chọn hình thức trử lương hợp lý vừa khuyến khích người LĐ vừa đảm bảo mục tiêu kinh doanh, phát triển Hình thức trả tiền lương phù hợp hình thức khoán theo doanh thu thu nhập Đối với người LĐ có thời gian gắn bó lâu dài với doanh nghiệp nên sử dụng hệ số lương theo thâm niên trình tính lương + Phát triển hình thức thưởng đãi ngộ khác người LĐ như: thưởng nhân viên cung cấp dịch vụ có chất lượng cho khách hàng khách hàng khen ngợi, thưởng cuối năm, thưởng hoàn thành vượt kế hoạch, thương sáng kiến,… + Có chế độ thu hút NNL chất lượng chất cao: NNL chất lượng cao cần phải có sách ưu đãi mạnh tuyển dụng dù chưa có biên chế, có sách chỗ ở, môi trường điều kiện làm việc khuôn khổ thẩm quyền điều kiện mà không làm xáo trộn NNL có Có kế hoạch tuyển chọn, cử cán trẻ học tập sở chuyên ngành DL nước để sử dụng lâu dài có sách đãi ngộ hợp lý lực lượng LĐ + Mở rộng giao lưu hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học với tổ chức quốc tế Các sở quản lý nhà nước GD - ĐT khoa học công nghệ cần chủ động đề xuất kế hoạch cụ thể việc hợp tác GD – ĐT khoa học công nghệ khu vực với quốc tế Ngoài việc kiểm tra giám sát, quan quản lý nước cần có hướng dẫn, tư vấn cho sở GD – ĐT doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi có sách thông thoáng việc hợp tác 3.2.5 Tạo lập cấu nguồn nhân lực cách phù hợp ngành du lịch tỉnh Ninh Bình - Cơ cấu LĐ quản lý với LĐ trực tiếp: cần nghiên cứu đánh giá đầy đủ, xác thực trạng cấu nhân lực ngành giai đoạn, làm rõ NNL thừa NNL thiếu, xác định nguyên nhân tình trạng trên; từ áp dụng sách công cụ đòn bẩy nhằm khai thác, sử dụng hợp lý hiệu 42 NNL tròng ngành Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế, phâm luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, qua tạo chuyển dịch cấu NNL theo hướng tích cực, phù hợp với yêu cầu ngành DL thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ cấu trình độ: Hiện tỉnh Ninh Bình giai đoạn vừa xây dựng hoàn thiện vừa phục vụ du khách thập phương nên bước đầu gặp với khó khăn định Để đáp ứng nhu cầu cấp bách nói trên, Ninh Bình cần phải xây dựng Chương trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ nhân viêm công tác ngành, thuộc khu vực Nhà nước, liên doanh tư nhân Bên cạnh đó, cần phải có sách ưu đãi, hỗ trợ nhằm thu hút NNL từ nơi thừa sang nơi thiếu; từ thành phố nơi tập trung lực lượng LĐ đông đảo khu DL vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Trước mắt, cần có kế hoạch sử dụng triệt để hiệu lực lượng LĐ qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, tránh tình trạng lãng phí - Cơ cấu LĐ nam nữ: LĐ nữ chiếm tỷ lệ tương đương với LĐ nam lực lượng với LĐ tỉnh.Tuy nhiên tỷ lệ LĐ nữ tham gia vào hoạt động dịch vụ lại nhiều so với LĐ nam, LĐ gián tiếp (chiếm 77,4% NNL ngành) Tuy nhiên, vấn đề quan tâm chất lượng công việc LĐ nữ chủ yếu chị em chiếm số đông công việc không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao, có thu thấp việc làm bấp bênh Bên cạnh khả tiếp thu tự học hỏi, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phụ nữ gặp nhiều khó khăn Giải pháp đưa từ đến năm 2020, cân đối lại cấu NNL ngành DL đảm bảo cân đối tỷ lệ phù hợp độ tuổi, giới tính khả thực tế đối loại LĐ: - LĐ quản lý: khối LĐ chụi ảnh hưởng cấu giới tính, phải xác định biên chế; xây dựng cán cho thời phù hợp, tập trung quy hoạch đội ngũ lãnh đạo, quản lý đảm bảo tỷ lệ nữ 50% Quan 43 tâm bồi dưỡng tới nguồn cán trẻ đào tạo trường ĐH trường vào nghề, đồng thời thường xuyên đào tạo lại cán cũ để theo kịp với nhu cầu thị hiếu du khách tham quan DL - LĐ trực tiếp: phận lễ tân, buồng, bàn bar, bán hàng lưu niệm, hướng dẫn viên DL…cần bố trí tỷ lệ LĐ nữ cao số ưu LĐ nữ phù hợp với tâm lý du khách 3.2.6 Quan tâm đến chế sách khuyến khích đầu tư du lịch - Cơ chế sách thị trường: + Thị trường nước: Có sách phù hợp để khai thác hiệu thị trường khách đô thị, khu công nghiệp tập trung khu dân cư có thu nhập cao có thời gian nhàn dỗi nhiều + Thị trường nước ngoài: Cần có nghiên cứu trình Chính phủ ban hành chế sách cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh, thủ tục hải quan thị trường tiềm năng: Nhật Bản, Hàn Quốc,… - Chính sách thuế đặc thuế địa phương: ưu tiên, miễn giảm thuế, không thu thuế có giới hạn nhằm thay đổi cấu đầu tư Đặc biệt dịch vụ DL huyện Kim Sơn thị xã Tam Điệp - Chính sách đầu tư: Để thu hút nguồn vốn đầu tư cần đơn giản hóa thủ tục hành chính, có sách khuyến khích đảm bảo an toàn cho nguồn vốn đầu tư 3.2.7 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch - Thiết lập hệ thống trung tâm hướng dẫn, cung cấp thông tin cho khách DL mối giao thông quan trọng, thị trường trọng điểm - Phối hợp thông tin quan đại chusnh như: Internet, báo chí, đài phát thanh,… - Thực chương trình thông tin tuyên truyền, công bố kiện thể thao, văn hóa, lễ hội lớn tỉnh phạm vi toàn quốc 3.3 Học hỏi kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch số tỉnh, thành phố nước 3.3.1 Thừa Thiên – Huế 44 Thừa Thiên – Huế nơi hội tụ giao thoa yếu tố phương Đông sau văn hoá phương Tây, tạo “vùng văn hoá Huế” độc đáo đa dạng phong phú, góp phần làm nên sắc văn hoá Việt Nam Cố đô Huế nơi lưu giữ kho tàng di tích, cổ vật, quần thể di tích Cố đô UNESCO xếp hạng Di sản văn hoá giới công trình kiến trúc Cung đình danh lam thắng cảnh tiếng Huế Cố đô, từ thực tiễn phát triển DL Thừa Thiên – Huế cho Ninh Bình số học kinh nghiệm: + Biết phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ ủng hộ Chính phủ, Bộ, Ngành,… + Nhận thức rõ nhiệm vụ khai thác, phát huy mạnh ngành DL nhiệm vụ Đảng, Nhà nước toàn dân + Giải hài hoà mối quan hệ bảo tồn, phát triển bảo vệ + Xây dựng chế, sách nâng cao chất lượng NNL cho phù hợp 3.3.2 Quảng Ninh Quảng Ninh “Hạ Long biển”, Ninh Bình mệnh danh “Hạ Long cạn” Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn Quảng Ninh cho Ninh Bình vấn đề sau: + Tăng cường quản lý nhân lực nâng cao chất lượng NNL ngành DL + Phát huy vai trò bên có liên quan việc nâng cao chất lượng NNL ngành DL + Cần xác định đào tạo DL đào tạo nghề, cần chuyển hướng sang đào tạo chuyên sâu, tăng cường kỹ thực hành, đào tạo theo nhu cầu xã hội + Đẩy mạnh công tác xúc tiến DL, quảng bá DL *Tiểu kết: Để giải pháp nâng cao chất lượng NNL ngành DL tỉnh có sở, tiểu luận nghiên cứu định hướng nâng cao chất lượng DL tỉnh mối liên hệ với phát triển DL nước, đề xuất phương hướng 45 nâng cao chất lượng DL NNL ngành DL đến năm 2020 dựa quan điểm mục tiêu nâng cao chất lượng NNL ngành DL tỉnh Nâng cao chất lượng NNL cho đất nước nói chung cho ngành DL địa bàn nghiên cứu vấn đề khó, đòi hỏi giải pháp đồng bộ, đủ mạnh với tham gia nhiều cấp nhiều ngành nhiều bên có liên quan Chính liên quan, phụ thuộc vào nhiều bên liên quan nên chương phân thành giải pháp để nâng cao chất lượng NNL ngành DL tỉnh Đó là, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước việc nâng cao chất lượng NNL ngành DL; nâng cao chất lượng đào tạo NNL ngành DL; giải pháp phát triển hệ thống y tế nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho NNL; hoàn thiện sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật người LĐ ngành DL tỉnh Ninh Bình giải pháp cuối tạo lập cấu NNL cách phù hợp ngành DL tỉnh Ninh Bình 46 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực giữ vai trò định trình phát triển, điều lại quan trọng ngành DL chất DL ngành kinh tế dịch vụ, trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời nên chất lượng sản phẩm dịch vụ DL phụ thuộc nhiều vào NNL DL tỉnh Ninh Bình nói riêng, DL Việt Nam nói chung tụt hậu khoảng cách khác xa so với ngành DL nước khu vực giới Phát triển, nâng cao chất lượng NNL ngành DL chìa khoá giúp ngành DL Việt Nam xoá dân khoảng cách để vươn lên đứng vào nhóm nước có ngành DL phát triển khu vực Đông Nam Á Ninh Bình nằm hệ thống tuyến điểm DL quan trọng, gần địa bàn kinh tế trọng điểm Nền kinh tế tỉnh nói chung DL nói riêng đánh giá có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Lợi so sánh tài nguyên DL vị trí địa lý cho phép tỉnh lực chọn DL để phát triển thành ngành kinh tế chủ lực, làm động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển.Trong năm qua DL Ninh Bình phát triển hướng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nông nghiệp sang dịch vụ, DL theo định hướng phát triển DL định hướng Theo đó, tiểu luận tập trung làm rõ vấn đề như: Tổng quan vấn đề nâng cao chất lượng NNL ngành DL Hệ thống hóa cách chọn lọc sở lý luận NNL, chất lượng NNL, NNL ngành DL, nâng cao chất lượng NNL nâng cao chất lượng NNL ngành DL Những học kinh nghiệm số tỉnh nước có ngành DL phát triển, đạt thành tựu nâng cao chất lượng NNL ngành đúc kết để bổ sung cho vấn đề lý luận nâng cao chất lượng NNL ngành DL Đó học cần thiết cho tỉnh Ninh Bình để nâng cao chất lượng NNL, đưa DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tiểu luận đưa thực trạng nâng cao chất lượng NNL ngành DL tỉnh, đặc biệt sở lưu trú thông qua phân tích đánh giá số 47 lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, đào tạo NNL ngành DL hệ thống đào tạo DL tỉnh Ninh Bình Công tác quản lý NNL nâng cao chất lượng NNL ngành DL đánh giá đặt vấn đề cần giải thời gian tới để khắc phục bất cập, yếu NNL ngành DL Cuối Tiểu luận tổng quan, hình thành quan điểm, mục tiêu phương hướng nâng cao chất lượng NNL thời gian tới.Để nâng cao chất lượng NNL ngành DL với chủ trương sách nhà nước nâng cao chất lượng NNL phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước phát triển DL tỉnh.Tiển luận đề xuất sô giải phát tăng cường quản lý nhà nước nâng cao chất lượng NNL; nâng cao chất lượng đào tạo NNL ngành DL Mặc dù cố gắng để thực làm cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên để bao quát toàn diện vấn đề lớn, liên quan đến lĩnh vực NNL ngành DL tránh khỏi thiếu sót định Hi vọng Tiểu luận góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng NNL ngành DL tỉnh Ninh Bình Để mạnh trình phát triển ngành DL tỉnh Ninh Bình kinh tế thị trường Du lịch Ninh Bình đứng trước vận hội lớn song thách thức với thuận lợi Trong điều kiện trình hội nhập kinh tế với nước khu vực toàn giới lan tỏa mạnh mẽ Thực tiễn đặt đòi hỏi khách quan phải nâng cao chất lượng NNL để phát huy khai thác tốt tiềm năng, mạnh du lịch tỉnh, phấn đấu đưa DL sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình đến năm 2020 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội 49 PHỤ LỤC Tỉnh uỷ Ninh Bình (2009), Nghị số 15/NQ-BCH Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 50