1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay

83 778 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 195,59 KB

Nội dung

BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hóa ĐNA : Đông Nam Á GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ( Gross Deverlopment product ) HĐH : Hiện đại hóa KH – CN : Khoa học – công nghệ KT – XH : kinh tế - xã hội NLĐ : Nguồn lao động NN : Nông nghiệp NNL : Nguồn nhân lực NNL : Nguồn nhân lực NT : Nông thôn THPT : Trung học phổ thông VAC : Mô hình nông nghiệp Vườn – Ao – Chuồng DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 3 Thực hiện đường lối “ Đổi mới “ nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nước ta luôn nhấn mạnh tầm vai trò quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực về cả số lượngchất lượng. Ngày nay, trong quá trình hội nhập, phát triển kinh tế quốc tế, thì vấn đề chất lượng nguồn lao động ngày càng được quan tâm nhiều hơn trở thành vấn đề trọng yếu trong cạnh tranh phát triển đất nước với các quốc gia trên thế giới. Việt Nam sau hơn 25 năm đổi mới, với những thành tựu đã đạt được như tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn mức cao và ổn định so với các nước trong khu vực và trên thế giới, vị thế trên đấu trường quốc tế được nâng cao, mức sống nhân dân ngày càng được nâng cao và một trong những nguyên nhân chính tạo nên những thành tựu to lớn như vậy đó chính là nhờ vào sự quan tâm đầu tư đúng mức vào phát triển nguồn lực con người – lực lượng sản xuất cơ bản, quan trọng nhất của của đất nước phát triển nguồn nhân lực luôn là ưu tiên số một của Đảng và nhà nước ta trong chiến lược phát triển lâu dài của đất nước. Vĩnh Linh là một huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Trị. Phía Đông giáp biển Đông; phía Tây giáp huyện Hướng Hóa; phía Nam giáp huyện Gio Linh và phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy (Quảng Bình). Dân số 89.027 người trong đó có 2.175 người dân tộc Vân Kiều, toàn huyện có 20.323 hộ; 22 xã, thị trấn; 191 làng, bản, khóm, phố. Với lao động sản xuất nông nghiệpnguồn thu chủ yếu của người dân nơi đây. Trong những năm qua nền kinh tế trên địa bàn đã có nhiều bước phát triển nổi bật bộ mặt nông thôn đã có sự thay đổi rõ rệt. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007 – 2012 luôn đạt mức hai con số trở lên, năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện là 14,2% so với năm trước. Những thành tựu trên có được là nhờ sự nỗ lực không ngừng về mọi mặt của chính quyền nhân dân và quan trọng hơn cả là Đảng bộ và chính quyền huyện đã sớm nhận thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn của huyện. Hòa chung với nhịp đập của chiến lược phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh và của cả nước, trong thời gian qua huyện luôn coi trọng việc đầu tư vào con người bằng cách đầu tư vào giáo dục đào tạo, với mức đầu tư này luôn chiếm một tỷ lệ cao trong ngân sách huyện. Mức sống nhân dân ngày càng được cải thiện với tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 10,09% năm 2012 so với 15,9% năm 2010. Tuy nhiên trên mặt lý thuyết là như vậy nhưng trên thực tế thì huyện Vĩnh Linh vẫn chưa thực sự khai thác hết tiềm năng, phát huy 4 hết hiệu quả sử dụng NNL trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật … đặc biệt là trình độ chuyên môn kỹ thuật của NNL vẫn còn thấp, do đó chưa tạo ra được động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Nhất là khi Vĩnh Linh là một huyện thuần nông với hơn 70% lao động làm việc trong ngành nông nghiệp với những đặc điểm chất lượng lao động thấp, tính năng động sáng tạo cũng như về các mặt trí lực thể lực của nguồn lao động còn chưa cao mặc dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ, phát triển chất lượng nguồn lao động trong ngành nông nghiệp song tình trạng chất lượng NNL thấp đã tạo nên một rào cản lớn cho sự phát triển của huyện nhà trong ngành nông nghiệp nói riêng và cho cả nền kinh tế nói chung. Chính những hạn chế đưa ra đó đã đưa vấn đề nâng cao chất lượng NNL trong ngành nông nghiệp trở thành một vấn đề cấp bách, mang tính chiến lược trong sự nghiệp CNH HĐH, phát triển kinh tế xã hội của huyện nhà trong những năm tới. Đứng trước những yêu cầu đó nhóm chúng tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay “ làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường của mình. 2 Tình hình nghiên cứu của đề tài Chất lượng NNL là một đề tài khá hay và khá rộng nó có nhiều khía cạnh khác nhau cần được đề cập nghiên cứu. Trong những năm gần đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận, luận văn nghiên cứu về chất lượng nguồn nhân lực. Có thể kể đến Luận văn thạc sĩ khoa họa kinh tế “ Nâng cao chất lượng nguồn lao động, nông nghiệp nông thôn trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế “ của Nguyễn Thị Thu Thủy, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của Giáp Nguyên Nhật về “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nông nghiệp nông thôn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế “. Song chưa có đề tài nào đề cập nghiên cứu về chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Chính vì vậy đây cũng là một lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường của mình. 3 Mục tiêu đề tài và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài  Mục tiêu đề tài: 5 - Khảo sát nghiên cứu thực trạng đặc điễm chất lượng NNL huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. - Trên cơ sở thực trạng, đặc điễm của chất lượng NNL huyện đưa ra những quan điểm, phương hướng giải pháp khắc phục và nâng cao chất lượng NNL trong ngành nông nghiệp cho huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.  Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn của chất lượng NNL trong ngành nông nghiệp. - Phân tích thực trạng chất lượng NNL trong ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2007 -2011 chỉ ra những ưu điểm và hạn chế cần khắc phục. - Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng cũng như chịu tác động của chất lượng NNL huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.  Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng trị. - Thời gian: đề tài nghiên cứu thực trạng chất lượng NNL giai đoạn từ 2007 – 2011 và đưa ra định hướng giải pháp cho giai đoạn 2013 – 2020. - Về nội dung: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, 5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - Phương pháp điều tả chọn mẫu. - Phương pháp phân tích tổng hợp. 6 Những đóng góp về mặt khoa học của đề tài - Làm tài liệu cho những ai quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề này, đặc biệt là sinh viên ngành kinh tế chính trị. - Giúp chính quyền địa phương nắm rõ về thực trạng và rà soát lại hiệu quả của việc nâng cao chất lượng NNL trong phát triển ngành nông nghiệp hiện nay và có thể tham khảo các giải pháp mà đề tài đã đưa ra nhằm đầy nhanh và có hiệu quả công tác này. 6 7 Kết cấu của đề tài Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp. Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰCTRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1. Nguồn nhân lực và các nhân tố tác động đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực nông nghiệp, chất lượng nguồn nhân lựcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệpNguồn nhân lực 7 Nhân lực chính là sức lực con người, nằm trong mỗi con người và làm cho con người hoạt động. Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể con người và đến một mức độ nào đó, con người đủ điền kiện tham gia vào quá trình lao động – con người có sức lao động. Nguồn nhân lựcnguồn lực con người. Nguồn lực đó được xem xét hai khía cạnh: Trước hết với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra nguồn lực. Nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người, đó cũng là sự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và các nguồn lực khác. Thứ hai, nguồn nhân lực được hiểu là tổng thể nguồn lực của từng cá nhân con người. Với tư cách là một nguồn lực của quá trình phát triển, nguồn nhân lựcnguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chấttinh thần cho xã hội được biểu hiện ra là số lượngchất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định. Khái niệm về nguồn nhân lực được sử dụng rộng rải các nước có nền kinh tế phát triển từ những năm giữa thế kỷ XX, với ý nghĩa là nguồn lực con người thể hiện một sự nhìn nhận lại vai trò yếu tố con người trong quá trình phát triển. Nội hàm nguồn nhân lực không chỉ bao hàm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, cũng không chỉ bao hàm về mặt chất lượng mà còn chứa đựng những hàm ý rộng hơn. Tùy vào các góc độ tiếp cận khác nhau mà NNL cũng có nhiều cách hiểu khác nhau: Theo lý thuyết phát triển, NNL theo nghĩa rộng là nguồn lực con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ (vùng, tỉnh), nó là một bộ phận cấu thành các nguồn lực có khả năng lao động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội như nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính. [27,8] Trong lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, NNL được đề cập với tư cách là một lưc lượng sản xuất chủ yếu, sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. đây, con người được xem xét từ góc độ là những lực lượng lao động cơ bản nhất trong xã hội. việc cung cấp đầy đủ và kịp thời lực lượng lao động theo nhu cầu của nền kinh tế là vấn đề quan trọng nhất đảm bảo tốc độ tăng trưởng sản xuất và dịch vụ. [28,8] Trong lý luận về vốn người NNL trươc hết như một yếu tố của quá trình sản xuất một phương tiện để phát triển kinh tế xã hội. Ngoài ra, lý luận về “ vốn người” còn xem xét con người từ quan điểm nhu cầu về các nguồn lực của phát triển. Đầu tư cho con người được phân tích tương tự như đàu tư vào các nguồn vật chất, có tính đến tổng hiệu 8 quả của đầu tư này, hoặc thu nhập mà con người và xã hội thu được từ đầu tư đó. Cách tiếp cận này được áp dụng phổ biến hầu hết các nước hiện nay. [138,16] Theo quan điểm của WB cho rằng: NNL là toàn bộ vốn người, bao gồm thể lực, trí lực kỷ năng nghề nghiệp, ý thức … do một các nhân sở hữu. Do đó đầu tư cho con người là đầu tư quan trọng nhất trong các loại đầu tư và được coi là cơ sở chắc chắn cho sự phát triển bền vững. [7] Theo Liên Hợp quốc quan niệm NNL là tất cả những kiến thức, các kỷ năng, kinh nghiệm, năng lựctính sáng tạo có quan hệ tới sự phát triển của đất nước. Đây là yếu tố quan trọng nhất trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của một quốc gia. Theo từ điển của Pháp (1917 – 1985), nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và mong muốn có việc làm. Như vậy theo quan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng không muốn co việc làm thì không được xếp vào nguồn nhân lực xã hội. Đối với Việt Nam hiện nay cũng có rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm NNL. Theo giáo trình “ Quản lý nguồn nhân lực “ của Học viện Hành chính Quốc gia và theo “ Tập bài giảng NNL “ của trường Cao đẳng Lao động – xã hội, NNL là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định của một quốc gia, suy rộng ra có thể được xác định trên phạm vi một địa phương, một ngành hay một vùng”. Theo GS Phạm Minh Hạc thì NNL được hiểu là số dân và chất lượng con người, bao gồm cả thể chấttinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất, thái độ và phong cách làm việc. [19,11] Lại có quan điểm cho rằng: “ Nguồn nhân lực con người là sự kết hợp thể lựctrí lực, cho thấy khả năng sáng tạo, chất lượng, hiệu quả hoạt động và triển vọng mới phát triển của con người “. [20,3] Như vậy dựa vào các quan niệm trên chúng ta có thể hiểu “ NNL của một quốc gia một vùng lãnh thổ là tổng thể khả năngnăng lực của dân cư nơi đó có thể tham gia vào quá trình lao động hiện tại và tương lai để sản xuất ra hàng hóa và sản phẩm cho xã hội “. Khả năngnăng lực tham gia đây chính là việc sẳn sàng hoặc không sẳn sàng tham gia lao động và là tổng thể năng lực về tổng thể các yếu tố thể lực, trí tuệ và tâm lực của vốn dân cư có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước.  Chất lượng nguồn nhân lực 9 Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực không những là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, mà còn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển về mặt đời sống xã hội, bởi lẽ chất lượng NNL cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn với tư cách không chỉ là nguồn lực của sự phát triển, mà cò thể hiện mức độ văn minh của một xã hội nhất định. Chất lượng NNL là một khái niệm tổng hợp, bao gồm những nét đặc trưng về trạng thái thể lực, trí lực, đạo đức và phẩm chất. Nó thể hiện trạng thái nhất định của nguồn nhân lực với tư cách vừa là một khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và các quan hệ xã hội. Trong đó: Trí lực ( năng lực tinh thần) của NNL: đây là một tiêu chí được xem là quan trọng nhất trong các tiêu chí đánh giá về chất lượng NNL. Trí lực được xác định bởi những tri thức chung về khoa học, trình độ kiến thức chuyên môn, kỹ năng kinh nghiệm làm việc và khả năng tư duy xét đoán của mỗi con người. Nó được hình thành và phát triển thông qua giáo dục đào tạo cũng như quá trình lao động sản xuất. Thể lực của con người chịu ảnh hưởng của mức sống vật chất, sự chăm sác sức khỏe và rèn luyện của từng cá nhân cụ thể. Một cơ thể khỏe mạnh, thích nghi với môi trường sống thì năng lượng do nó sinh ra sẽ đáp ứng yêu cầu của một hoạt động cụ thể nào đó. Thể lực có ý nghĩa quan trọng quyết định năng lực hoạt động của con người. Phải có thể lực con người mới có thể phát triển trí tuệ và quan hệ của mình trong xã hội. Đạo đức, phẩm chất là những đặc điểm quan trọng trong yếu tố xã hội của nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ những tình cảm, tập quán phong cách, thói quen, quan niệm, truyền thống, các hình thái tư tưởng, đạo đức và nghệ thuật …, gắn liền với truyền thống văn hóa. Trong điều kiện của sản xuất công nghiệp đòi hỏi người lao động phải có: Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác trong lao động, biết tiết kiệm, có tinh thần trách nhiệm trong làm việc, tinh thần hợp tác, tác phong làm việc khẩn trương, chính xác, có lương tâm nghề nghiệp… Các yếu tố này có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại là tiền đề phát triển của nhau. Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải nâng cao được các mặt: thể lực, trí lực, 10 [...]... của nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp và thực trạng nguồn nhân lực nông nghiệp hiện nay đã đặt ra những yêu cầu cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên toàn diện và đảm bảo tính nhân văn Tính toàn diện thể hiện chỗ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải nâng cao về chất lượng cuôc sống, môi trường sống, môi trường làm việc, tạo việc làm ổn định và nâng. .. công nghê kỹ thuật hiện đại tạo điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ nâng cao hoạt động sản xuất nông nghiệp có hiệu quả 34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH NÔNG NGHỆP HUYỆN VĨNH LINH- TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Linh có - ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp 2.1 1 Về điều... nên NLĐ với chất lượng cao trong NNL 1.2 Đặc điểm của nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp và yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp Do đặc điểm của sản xuất NN có đặc điểm khác với đặc điểm của các ngành khác Vì vậy, lao động trong ngành NN cũng có những đặc điểm khác với lao động các ngành kinh tế khác, cụ thể nó biểu hiện các mặt sau:... lực tinh thần cấu tạo thành lực lượng lao động nông nghiệp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng từng con người lao động trong ngành nông nghiệp (trí tuệ, trí lực và đạo đức phẩm chất) đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển sản xuất trong ngành 11 nông nghiệp nói riêng và cho sự... chưa cao, đời sống còn khó khăn mà thu nhập từ lao động chưa đáp ứng đủ nhu cầu sống cho lao động thì việc chăm lo sức khỏe tình trạng thể lực còn chưa được chú trọng Đứng trước những đặc điễm và thực trạng của nguồn nhân lực ngành nông nghiệp đặt ra yêu cầu bức thiết trong việc nâng cao chất lượng NNL trong ngành nông nghiệp. ` 1.2.3 Yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp. .. thì nguồn nhân lựcchất lượng cao có vai trò quyết định trong sự phát triển nhanh và bền vững Do vậy nâng cao chất lượng NNL nông nghiệp đóng vai trò quan trọng và là động lực thúc đẩy cả một nền kinh tế xã hội chung cùng phát triển 1.1.2 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp 1.1.1.1 Sự phát triển kinh tế xã hội Tăng trưởng, phát triển kinh tế là nhân. .. thống lịch sử … Do đó nâng cao chất lượng NNL nông nghiệp đồng nghĩa với quá trình nâng cao năng lực xã hội và tính năng xã hội của nguồn nhân lực về mọi mặt: thể lực, trí lực, nhân cách, đồng thời phân bố, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất năng lực đó để phát triển sản xuất trong ngành nông nghiệp Trong NNL, chất lượng đóng vai trò quyết định, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khoa học công nghệ... phát triển nhất định của một quốc gia Từ đó có thể hiểu chất lượng NNL trong ngành nông nghiệp là trạng thái nhất định, trình độ khả năng của năng lực thể chấtnăng lực tinh thần cấu tạo thành lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp là quá trình phát triển thể lực, trí lực khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức tay nghề, tính năng động xã... thương vì vậy mà một phần trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đáp ứng được 26 yêu cầu xóa đói giảm nghèo cho người lao động Họ cần rất nhiều sự hổ trợ của Nhà nước trong phát triển Trong bối cảnh đang thực hiện công cuộc CNH HĐH nước ta thì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực trong ngành NN nói riêng là thực sự cần thiết Quá trình CNH – HĐH Việt Nam tự bản thân... đến chất lượng nguồn nhân lực trên một phạm vi rộng 1.1.1.4 Các chính sách của nhà nước Không ai có thể phủ nhận được tầm vai trò quan trọng to lớn của chính phủ đối với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia nói chung và nguồn nhân lực trong ngành NN nói riêng Vai trò đó được thể hiện qua các chính sách, thể chế pháp luật tạo điều kiện cũng như hỗ trợ phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . thực tiễn của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp. Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Chương 3:. pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰCTRONG NGÀNH. NÔNG NGHIỆP 1.1. Nguồn nhân lực và các nhân tố tác động đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực nông nghiệp, chất lượng

Ngày đăng: 23/04/2014, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chi cục thống kê Vĩnh Linh, Niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh năm 2012 Khác
2. Giáp Nguyên Nhật, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nông nghiệp nông thôn ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế - 2011 Khác
3. Hoàng Chí Bảo, Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người “, 1993 Khác
8. Nguyễn Ngọc Sơn, Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta – đặc điểm và xu hướng phát triển, Hà Nội – 2001 Khác
9. PGS. TS Nguyễn Tiệp, Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động – xã hội, 2005 Khác
10. PGS. TS Trần Xuân Cầu và PGS. TS Mai quốc Chánh, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2008 Khác
11. Phạm Minh Hạc, Vấn đề con nguời trong công cuộc đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội – 1994 Khác
12. Phòng lao động và thương binh xã hội huyện Vĩnh Linh, Kế hoạch phát triển chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2010 – 2020 huyện Vĩnh Linh Khác
13. Sở lao động và thương binh xã hội tỉnh Quảng Trị, số liệu tổng hợp điều tra biến động cung lao động tỉnh Quảng Trị năm 2011, 2012 Khác
14. T.S Vũ Bá Thể, Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Lao động – xã hội, 2005 Khác
15. TS. Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, NXB chính trị quốc gia, 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tổng hợp giá trị sản xuất theo giá cố định từ năm 2007 đến năm 1012. - nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.2 Tổng hợp giá trị sản xuất theo giá cố định từ năm 2007 đến năm 1012 (Trang 39)
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu dân số qua các năm - nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu dân số qua các năm (Trang 40)
Bảng 2.4: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc  chia theo lĩnh vực kinh tế - nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.4 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc chia theo lĩnh vực kinh tế (Trang 44)
Bảng 2.5: Lao động trong độ tuổi lao động đang làm việc - nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.5 Lao động trong độ tuổi lao động đang làm việc (Trang 45)
Bảng 2.7 : Trình độ học vấn của lao động nông thôn huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2007-2012 - nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.7 Trình độ học vấn của lao động nông thôn huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2007-2012 (Trang 50)
Bảng 2.8: Trình độ chuyên môn kĩ thuật của lao động nông thôn  Huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2007-2012 - nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.8 Trình độ chuyên môn kĩ thuật của lao động nông thôn Huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2007-2012 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w