- Tài nguyên thiên nhiên
2.2.2.1. Về thể lực của nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện Vĩnh Linh – Tỉnh Quảng Trị
nghiệp ở huyện Vĩnh Linh – Tỉnh Quảng Trị
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay, nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển của đất nước và sự sống còn của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở huyện Vĩnh Linh hiện nay chất lượng NNL bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém, hạn chế.
2.2.2.1. Về thể lực của nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện VĩnhLinh – Tỉnh Quảng Trị Linh – Tỉnh Quảng Trị
Trong nền sản xuất hiện đại, vấn đề sức khỏe thể lực và thần kinh tâm lý của người lao động là rất quan trọng. Nội dung của phẩm chất này thể hiện ở các thông số nhân trắc con người như chiều cao, cân nặng.., các chỉ số về sức khỏe thể lực, nhất là sự
dẻo dai và thần kinh, tâm lý…Các chỉ số nói trên của người lao động càng tiếp cận các tiêu chuẩn quy định thì phẩm chất này của người lao động càng được cải thiện.
Qua điều tra 70 lao động nông nghiệp ngẫu nhiên hộ dân ở huyện Vĩnh Linh thì cứ 70 lao động có 11 lao động cho biết là tỷ lệ có bệnh tật chiếm 15,7% số lao động được điều tra, 59 lao động cịn lại là khơng có bệnh tật chiếm 84,3%. Theo con số thống kê của phòng y tế huyện thì nhìn chung tình hình sức khoẻ lao động nông nghiệp ở mức khá. Giai đoạn 2007 – 2012 tồn huyện có 7850 ca lao động nhập viện về các vấn đề về sức khỏe, trong đó lao động nơng nghiệp chiếm 4365 ca chiếm 55,6% tổng số ca. Năm 2007 có 754 chiếm 62,8% ca thì đến năm 2012 con số này chỉ cịn lại 489 ca chiếm 44,45% số ca nhập viện trong lao động của toàn huyện. Trong giai đoạn 2007 – 2012 thì trên địa bàn huyện khơng xảy ra bất kỳ một ca bệnh nào chết vì nhiễm bệnh dịch. Người dân nơng thơn ngày càng có ý thức hơn về việc quan tâm chăm sóc sức khỏe bản thân, vấn đề sức khỏe ngày càng được xem trọng họ chú ý đến từng bữa ăn dinh dưỡng và thường xuyên đi khám bệnh để kiểm tra tình trạng sức khỏe của bản thân một cách định kỳ. Tuy nhiên lao động nông thôn huyện Vĩnh Linh chứa đựng nhiều nguy cơ đối với sức khỏe con người như: nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật, chấn thương do các vật sắc nhọn như nông cụ, mãnh vỡ chai lọ,.. điện giật do thiết bị điện khơng an tồn. Người lao động phải thường xun tiếp xúc với các hóa chất độc hại và ơ nhiềm môi trường, ô nhiễm nguồn nước thải do sản xuất, tiêu dùng gây nguy hại cho sức khỏe lao động rất nhiều.
Thể lực của lao động nông thôn huyện Vĩnh Linh trong những năm vừa qua tuy có nhiều thay đổi mang tính tích cực song vẫn cịn thấp so với trung bình chung của cả nước và so so với những huyện khác trong tỉnh theo các chỉ số về nhân trắc (thấp, bé, nhẹ cân …). Theo thời gian thì tầm vóc thể lực của người lao động nơng thơn huyện cũng được cải thiện theo hướng ngày càng tích cực hơn. Tuy nhiên thể lực của lao động nơng thơn huyện cịn tương đối thấp. Chúng tơi cũng đã có cuộc điều tra 70 lao động nông nghiệp đang làm việc ngẫu nhiên của huyện Vĩnh Linh và cho kết quả như sau:
Bảng 2.6: Tình trạng chiều cao cân nặng của 70 lao động nông nghiệp được điều tra ngẫu nhiên của huyện Vĩnh Linh
( m ) ( Người ) (%) ( Kg ) ( Người ) (%) < 1,5 1 1,43 35 – 45 3 4,29 1,5 - 1,6 22 31,43 45 - 55 19 27,14 1,6 – 1,7 37 52,86 55 – 65 44 62,86 1,7 – 1,8 10 14,28 65 - 75 4 5,71 Tổng 70 100 Tổng 70 100
Nguồn: Số liệu điều tra
Tiến hành điều tra 70 lao động nơng nghiệp thì có đến 52,56% trong đó có chiều cao từ 1,6 – 1,7 m, 31,43% số lao động từ 1,5 – 1,6 m; Từ 1,7 – 1,8 chiếm 14,28% và chiều cao dưới 1.5 m chỉ chiếm 1,43%. Trong khi đó chiều cao trung bình của lao động Việt Nam tính chung cho cả nam và nữ là 1,58 m. Cho thấy lao động qua điều tra đang nằm trong mức chiều cao trung bình của cả nước. Một so sánh cho thấy: chiều cao của trẻ em 15 tuổi- tuổi bắt đầu bước vào độ tuổi lao động của huyện Vĩnh Linh là 144,4cm [13] vẫn thấp hơn so với trung bình chung của huyện Hải Lăng là 145 cm, huyện Gio Linh là 144,5 cm và so với cả nước là 147 cm và thế giới như Thái Lan là 149 cm; Ấn Độ là 155 cm; Nhật Bản là 164 cm. Có thể thấy lao động nơng nghiệp có chiều cao trung bình thấp hơn so với lao động ở các huyện khác trong tỉnh và còn thấp hơn nhiều so với chiều cao trung bình của lao động 15 tuổi cả nước. Nhưng lao động nông nghiệp đang làm việc vẫn có chiều cao trung bình ở mức cao, ngang bằng và cao hơn so với chiều cao trung bình của lao động đang làm việc của cả nước. Vấn đề cân nặng thì trong tổng số 70 lao động nơng nghiệp được điều tra thì có đến 62,86% lao động có cân nặng từ 55 – 65 kg, 27,14% lao động có cân nặng từ 45 – 55 kg, 5,71% trong đó có cân nặng từ 65 – 75 kg và 4,29% có số cân nặng từ 35 - 45 kg. Trong khi đó số cân nặng trung bình của lao động Việt Nam nam giới là 53,5kg, ở nữ giới là 47,8 kg, trung bình cho cả nam và nữ là 50,65 kg. Lao động của huyện Một so sánh khác cho thấy: cân nặng của trẻ em 15 tuổi bắt đầu bước vào độ tuổi lao động của huyện Vĩnh Linh là 33,9 kg [ 13 ] vẫn thấp hơn so với trung bình chung của huyện Hải Lăng là 34 kg, huyện Gio Linh là 33,2 kg và so với cả nước là 34,3 kg và thế giới như Thái Lan là 40,5 kg; Ấn Độ là 49 kg; Nhật Bản là 53 kg. Cũng tương tự như chỉ số chiều cao thì cân nặng của lao động 15 tuổi – tuổi vừa bắt đầu bước vào độ tuổi lao động của cả huyện có cân nặng trung bình thấp hơn so với cân nặng trung bình ở
độ tuổi nàu của các huyện và của chung lao động cả nước. Nhưng sang nhóm lao động đang làm việc hiện nay thì có cân nặng trung bình tăng lên rõ rệt vượt xa cân nặng trung bình của lao động cả nước.
Qua điều tra thực tế thông qua phiếu điều tra cho thấy hều hết các lao động đều có sức bền, dẽo dai, có tinh thần sảng khối tỉnh táo trong lao động. Điều này là một minh chứng cho chất lượng y tế, chăm lo sức khỏe của người lao động trên huyện nhà ngày càng được các cấp lãnh đạo, nhà quản lý quan tâm, chú ý xây dựng những chương trình, đề án chăm lo sức khỏe cộng đồng. Kết quả là một minh chứng cho chất lượng y tế, chăm lo sức khỏe cho người lao động trên huyện nhà đang ngày càng được các cấp lãnh đạo, nhà quản lý quan tâm, chú ý xây dựng các chương trình đề án chăm lo sức khỏe cộng đồng.