Về trí lực của nguồn nhân lực trong ngành nơng nghiệp ở huyện Vĩnh Linh – Tỉnh Quảng Trị

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay (Trang 49 - 54)

- Tài nguyên thiên nhiên

2.2.2.2.Về trí lực của nguồn nhân lực trong ngành nơng nghiệp ở huyện Vĩnh Linh – Tỉnh Quảng Trị

Linh – Tỉnh Quảng Trị

Trong những năm qua được sự đầu tư của huyện cũng như tỉnh Quảng Trị và Trung ương vào xây dựng cơ sở vật chất trường lớp từ tiểu học cho đến phổ thơng trung học, vì vậy thực trạng trình độ văn hóa cũng như trình độ chun mơn kĩ thuật trên địa bàn nông thôn huyện Vĩnh Linh Linh đã có nhiều khởi sắc

- Về trình độ học vấn

Số liệu thống kê qua các năm cho thấy trình độ học vấn của lực lượng lao động nơng thơn có xu hướng được nâng cao, tỉ lệ người không biết chữ ( chưa tốt nghiệp tiểu học) không ngừng giảm xuống, từ 4,1% năm 2007 đến năm 2012 con số này chỉ còn 3,1%; số đã tốt nghiệp THPT tăng từ 30,4% năm 2007 lên 35,1% năm 2012. Theo kết quả điều tra thực tế địa bàn cho thấy tỉ lệ chưa tốt nghiệp tiểu học là tương đối thấp, chiếm 3,1% trong tổng số lao động được điều tra. Chủ yếu là những người do điều kiện trước đây khó khăn trong học tập nên không đi học hoặc chỉ đi học một thời gian ngắn. Khi độ tuổi lớn hơn thì việc học trở nên khó khăn bởi ảnh hưởng do cơng việc làm ăn, ni sống bản thân, gia đình và cơng việc chủ yếu là làm nơng, vì vậy họ khơng quan tâm đến việc đi học. Điều này tạo ra một thách thức lớn cho huyện Vĩnh Linh khi nền kinh tế thị trường vận hành, những lao động này khó khăn trong việc tiếp thu những điều kiện

kinh tế xã hội mới, khó nắm bắt các khoa học kĩ thuật. Vì vậy huyện cần nên tăng cường hơn nữa công tác đào tạo bổ túc cho các đối tượng này. Tỷ lệ người lao động học từ trung học cơ sở đến trung học phổ thông là rất lớn, trung học cơ sở lên đến 48,3%, trung học phổ thông lên đến 35,1%. Điều này cho thấy chất lượng lao động về mặt học vấn của huyện Vĩnh Linh là tương đối cao. Lực lượng có học vấn trung học phổ thơng trở lên là lực lượng lao động có chất lượng ở mức trung gian, với tỉ lệ 48,3%, đây là lực lượng có khả năng nắm bắt những kỉ thuật, nội dung khoa học căn bản trong sản xuất và làm việc. Nếu chú trọng đào tạo bổ sung lực lượng này có thể tạo ra một đội ngũ lao động đảm trách những công việc yêu cầu có kĩ thuật sơ cấp đến trung cấp như cơng nhân kĩ thuật, ít nhất cũng tăng khả năng tự động tạo ra công việc làm ăn cho bản thân. Bởi vậy trong thời gian tới huyện nên có sự điều tra đánh giá chính xác về lực lượng này để có chính sách hợp lí, tạo ra một lực lượng lao động có khả năng, có thể xuất khẩu lao động sang các địa phương khác trong nước hoặc nước ngồi.

Bảng 2.7 : Trình độ học vấn của lao động nơng thơn huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2007-2012

Trình độ

học vấn Năm 2007Số Năm 2009 Năm 2012

lượng (LĐ) Tỉ lệ (%) lượngSố (LĐ) Tỉ lệ (%) lượngSố (LĐ) Tỉ lệ (%) Tổng số 43.192 100 43.065 100 44.230 100 Chưa tốt nghiệp tiểu học 1782 4,1 1.690 3,9 1.367 3.1 Tốt nghiệp tiểu học 7.830 18,1 6.903 16,1 5.961 13,5 Tốt nghiệp THCS 20.447 47,4 20.593 47,8 21.374 48,3 Tốt nghiệp THPT 13.133 30,4 13.879 32,2 15.528 35,1

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cơ cấu trình độ học vấn lao động nơng thơn Huyện Vĩnh Linh

Nguồn: số liệu tổng hợp điều tra biến động cung lao động năm 2012 tỉnh Quảng Trị

Mặc dù tỷ lệ lao động nông nghiệp trong địa bàn huyện chưa biết chữ chiếm tỷ lệ ngày càng ít hơn, tuy nhiên tỷ lệ ấy vẫn còn, đây là một trở ngại đối với nguồn lao động nơng thơn. Vì người lao động khơng có trình độ học vấn hoặc trình độ học vấn quá thấp sẽ gây khó khăn cho họ trong cơng việc đồng thời gây ra nhiều khó khăn trong q trình phát triển kinh tế. Trong tương lai cần phải nâng cao hơn nữa tỷ lệ lao động có trình độ THPT và cố gắng để tỷ lệ lực lượng này đạt mức cao nhất trong lực lượng lao động. Giảm hẳn tỷ lệ lao động chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp THCS. Vì vậy cần phải có các biện pháp nâng cao trình độ học vấn cho người lao động, phổ cập tiểu học, phổ cập phổ thông cho người lao động để họ làm việc tốt hơn, tạo ra năng suất lao động cao hơn trong quá trình sản xuất phát triển kinh tế.

- Về trình độ chun mơn kĩ thuật

Trình độ chuyên môn kĩ thuật phản ánh khả năng nắm bắt các kĩ thuật, các phương pháp làm việc của người lao động. Kinh tế huyện Vĩnh Linh đi lên từ sản xuất nơng nghiệp, chính vì thế thực trạng chun mơn kĩ thuật thể hiện theo điều tra thực tế không mấy khả quan.

So với năm 2007 thì số lực lượng lao động đã qua đào tạo tăng lên đáng kể, nhưng vẫn rất là khiêm tốn so với số lao động chưa qua đào tạo, qua phân tích thực trạng trên cho thấy chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn huyện Vĩnh Linh có cải thiện một phần nhưng nhìn chung vẫn cịn rất thấp; Điều này khơng thể đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất trong điều kiện huyện đang đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp nơng thơn và chương trình xây dựng nơng thơn mới trên cả nước. Tuy chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện Vĩnh Linh không ngừng được tăng lên trong những năm qua, nhưng vẫn còn khoảng cách lớn về chất lượng lao động nông thôn - thành thị xét trên tất cả các khía cạnh về trình độ học vấn, trình độ chun mơn kĩ thuật.

Bảng 2.8: Trình độ chun mơn kĩ thuật của lao động nông thôn Huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2007-2012

Năm 2007 2012 Chỉ tiêu Số lượng (LĐ) Tỉ lê ( %) (LĐ)Số lượng Tỉ lệ (%) Tổng số 43.192 100 43.487 100

Chưa qua đào tạo 30.537 70,7 27.192 62,5

CNKT không bằng 6.742 15,6 6.049 13,9

Sơ cấp nghề 1.837 4,3 2.492 5,7

Trung cấp nghề 975 2,3 1.284 3,0

Trung học chuyên nghiệp 1.382 3,2 2.582 5,9

Cao đẳng, đại học trở lên 1.719 3,9 3.888 9,0

Nguồn: số liệu tổng hợp điều tra biến động cung lao động năm 2012 tỉnh Quảng Trị

Hình 2.3: Trình độ chun mơn kĩ thuật của lao động nơng thôn Huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2007-2012

Năm 2007 Năm 2012

Hình 2.10 cho biết xu hướng giảm dần của tỉ lệ người khơng có chun mơn kĩ thuật so với tổng dân số, thời kì 2007-2012, cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn kĩ thuật ở khu vực nơng thơn huyện Vĩnh Linh đã có thay đổi. Năm 2007, số lao động khơng có chun mơn kĩ thuật và cơng nhân kĩ thuật khơng có bằng ở mức tương đối cao,

có 30.537 lao động khơng có chun mơn kĩ thuật, chiếm 70,7% tổng số lao động, công nhân kĩ thuật khơng có bằng 6.742 lao động chiếm 15,6% tổng lao động trong khu vực nông thôn. Đến năm 2012, số lao động khơng có chun mơn kĩ thuật và cơng nhân kĩ thuật khơng có bằng đã giảm xuống. Cụ thể là: lao động khơng có chun mơn kĩ thuật giảm xuống cịn 27.192 lao động, chiếm 63,1% tổng lao động trong khu vực nông thôn tức là giảm 8,2% so với năm 2007; cơng nhân kĩ thuật khơng có bằng giảm từ 15,6% năm 2007 xuống cịn 13,9 % năm 2012. Trong khi đó số lao động trình độ sơ cấp có xu hướng tăng lên từ 4,3% (2007) lên 5,7% (2012). Đây là sự thay đổi mang chiều hướng tích cực, góp phần thúc đẩy q trình nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của lao động nông thôn ở huyện Vĩnh Linh trong thời gian tới.

Cùng với xu thế phát triển của xã hội, trong giai đoạn này, ở nông thôn huyện Vĩnh Linh, tỷ lệ lao động có trình độ trung học chun nghiệp và trình độ cao đẳng đại học trở lên trên địa bàn nơng thơn cũng gia tăng. Lao động có trình độ trung học chun nghiệp tăng từ 2,3% (2007) lên 3% (2012), Cao đẳng, Đại học tăng từ 3,9% (2007) lên 9% (2012). Tuy nhiên, số lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chủ yếu phục vụ ở thành thị khác, ít tham gia vào hoạt động kinh tế ở địa phương.

Như vậy, trình độ chun mơn kĩ thuật của lao động nơng thôn huyện Vĩnh Linh diễn ra theo hướng giảm dần lao động khơng có chun mơn kĩ thuật, tăng dần lao động có trình độ. Mặc dù tỉ lệ lao động được đào tạo có tăng nhưng lao động được đào tạo có chun mơn nghiệp vụ ít, mất cân đối nên ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, trên địa bàn nơng thơn đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật của huyện vẫn đang còn rất thiếu đã hạn chế khả năng tạo việc làm phi nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu và phân công lao động, tiếp nhận chuyển giao khoa học và cơng nghệ để có thể thúc đẩy sự phát triển trong kinh tế nông thôn. Chất lượng lao động nông thôn thấp và thiếu lao động kĩ thuật, số có kĩ thuật lại chưa sử dụng đúng chuyên ngành đào tạo, vì vậy họ sẽ khơng thể phát huy khả năng, kiến thức đã được đào tạo. Thực trạng lao động có kĩ thuật vừa thiếu, vừa khơng đúng chun ngành ngồi ngun nhân đầu tư cho giáo dục đào tạo thấp thì nguyên nhân do một số lao động sau khi đào tạo xong, họ đã tìm kiếm việc làm ở thành thị và không quay lại làm việc ở khu vực nông thôn nữa.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp ở huyện vĩnh linh, tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay (Trang 49 - 54)