1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tại huyện bát xát, tỉnh lào cai

54 451 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 2 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 4 1.1.Khái quát chung về phòng Nội Vụ 4 1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ 4 1.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển 5 1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 5 1.1.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng 6 1.1.5. Công tác quản trị nhân lực tại phòng Nội Vụ 6 1.1.5.1. Về công tác hoạch định nhân lực 6 1.1.5.2.Công tác phân tích công việc 7 1.1.5.3.Công tác tuyển dụng nhân lực: 7 1.1.5.4.Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí: 8 1.1.5.5.Công tác đào tạo và phát triển nhân lực: 8 1.1.5.6.Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc: 8 1.1.5.7.Quan điểm trả lương cho người lao động 9 1.1.5.8.Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản: 9 1.1.5.9.Công tác giải quyết các quan hệ lao động 10 Chương 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 11 2.1. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực dân tộc thiểu số 11 2.1.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa 11 2.1.1.2. Khái niệm: 11 2.1.1.3. Vai trò và ý nghĩa 12 2.1.2. Phân loại và các hình thức đào tạo 13 2.2. Tình hình chung về nhân lực dân tộc thiểu số tại huyện Bát Xát 14 2.2.1.Một số thành tựu đã đặt được 14 2.2.1. 1.Đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số 14 2.2.1.2 Trình độ dân trí 20 2.2. 2.Hạn chế, tồn tại 21 2.3. Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại 23 2.3.1. Về phía Nhà nước 23 2.3.2. Về phía người lao động 25 Chương 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BÁT XÁT – TỈNH LÀO CAI 27 3.1. Quan điểm, mục tiêu, chỉ tiêu phát triển của huyện 27 3.1.1. Quan điểm, định hướng, quản lý chất lượng đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số 27 3.2. Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng dân tộc thiểu số tại huyện Bát Xát 31 3.2.1. Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên 31 3.2.1.1.Các nhóm giải pháp xuất phát từ phía nhà nước 31 3.2.1.2. Các nhóm giải pháp từ chính cơ quan tại địa phương 34 3.2.2. Giải pháp, khuyến nghị đối với các đối tượng là học sinh, sinh viên và người dân 40 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Bất thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác có lại thành công Trong thời gian học trường em nhận giúp đỡ quý thấy cô bạn bè với gia đình em Với biết ơn sâu sắc, em xin giửi đến quý Thầy cô Khoa “Tổ chức quản lý nhân lực”, quý Thầy cô nhà trường người dạy cho chúng em kiến thức từ chúng em bước chân vào giảng đường Đại học lời cảm ơn sâu sắc Em xin cảm ơn chị hướng dẫn nhiệt tình quan em kiến tập Em xin gửi lời chúc sức khỏe tới toàn thể Thầy cô khoa “Tổ chức quản lý nhân lực” thầy cô nhà trường có sức khỏe tốt để hoàn thành tốt nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! LỜI CAM ĐOAN Với hướng dẫn tận tình giảng viên, người trực tiếp hướng dẫn quan làm việc nghiêm túc em trình viết báo cáo thực tập em Bài báo cáo thực tập với đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” viết khoảng thời gian thực tập với kiến thức hạn hẹp, chưa thật hiểu biết sâu sắc nhiều vấn đề liên quan Nhưng em xin cam đoan đề tài báo cáo kiến tập em cá nhân em tự làm Nếu có sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên Lý Thị Ké MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT .5 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 Chương TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 1.1.Khái quát chung phòng Nội Vụ 1.1.1.Chức năng, nhiệm vụ 1.1.2 Qúa trình hình thành phát triển 1.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức 1.1.4 Phương hướng hoạt động thời gian tới phòng .6 1.1.5 Công tác quản trị nhân lực phòng Nội Vụ 1.1.5.1 Về công tác hoạch định nhân lực 1.1.5.2.Công tác phân tích công việc .7 1.1.5.3.Công tác tuyển dụng nhân lực: 1.1.5.4.Công tác xếp, bố trí nhân lực cho vị trí: 1.1.5.5.Công tác đào tạo phát triển nhân lực: 1.1.5.6.Công tác đánh giá kết thực công việc: 1.1.5.7.Quan điểm trả lương cho người lao động 1.1.5.8.Quan điểm chương trình phúc lợi bản: 1.1.5.9.Công tác giải quan hệ lao động 10 Chương 11 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI .11 2.1 Cơ sở lý luận nguồn nhân lực dân tộc thiểu số 11 2.1.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa 11 2.1.1.2 Khái niệm: 11 2.1.1.3 Vai trò ý nghĩa 12 2.1.2 Phân loại hình thức đào tạo 13 2.2 Tình hình chung nhân lực dân tộc thiểu số huyện Bát Xát 14 2.2.1.Một số thành tựu đặt .14 2.2.1 1.Đội ngũ cán dân tộc thiểu số 14 2.2.1.2 Trình độ dân trí 20 2.2 2.Hạn chế, tồn 21 2.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 23 2.3.1 Về phía Nhà nước 23 2.3.2 Về phía người lao động 25 Chương 27 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BÁT XÁT – TỈNH LÀO CAI .27 3.1 Quan điểm, mục tiêu, tiêu phát triển huyện .27 3.1.1 Quan điểm, định hướng, quản lý chất lượng đào tạo cán dân tộc thiểu số 27 3.2 Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng dân tộc thiểu số huyện Bát Xát 31 3.2.1 Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, cán quản lý, đội ngũ giáo viên .31 3.2.1.1.Các nhóm giải pháp xuất phát từ phía nhà nước .31 3.2.1.2 Các nhóm giải pháp từ quan địa phương 34 Giải pháp, khuyến nghị đối tượng học sinh, sinh viên người dân 40 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nguồn nhân lực: Trung học phổ thông: Trung học sở: Đội ngũ cán bộ: Đội ngũ nhà giáo: Đội ngũ cán quản lý: Dân tộc thiểu số: Cán công chức: Cán bộ: NNL THPT THCS ĐNCB ĐNNG ĐNCBQL DTTS CBCC CB PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng NNL việc thực phát triển đào tạo NNL, mức độ đáp ứng khả làm việc người lao động với yêu cầu công việc tổ chức đảm bảo cho tổ chức thực thắng lợi mục tiêu nhu cầu người lao động Đặc biệt với NNL DTTS cần phải quan tâm trọng Vấn đề phát triển NNL chương trình trọng tâm Nghị đại hội Đảng qua cấp ủy, quyền từ Thị xã tới sở xác định rõ tầm quan trọng nhiệm vụ Đây yếu tố quan trọng hàng đầu để thực thắng lợi mục tiêu kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh xây dựng hệ thống trị vững mạnh Mục tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện Bát Xát khóa XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 là: “Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; dân chủ, đoàn kết, động, sáng tạo sớm đưa Bát Xát sớm trở thành huyện phát triển tỉnh” Ban chấp hành Đảng huyện Bát Xát định lựa chọn xây chương trình, 12 đề án trọng tâm giai đoạn 2016– 2020 Chính vậy, để thực tốt chương trình đề án phát triển huyện vấn đề nhân lực quan trọng Nếu nhân lực hoàn thành mà huyện Bát Xát thuộc huyện miền núi vùng biên giới với diện tích tự nhiên lên tới 106.189,7 có chiều dài biên giới 98,8 km Toàn huyện có 23 xã, thị trấn với 244 thôn bản, tổ dân phố Dân số toàn huyện 14.422 hộ với 14 dân tộc Trong dân tộc Mông chiếm 30%, Dao chiếm 27%, Dáy chiếm 19%, Kinh chiếm 17% Với nhiều dân tộc sinh sống địa bàn huyện gây khó khăn tới việc quản lý Về trình độ dân trí nâng cao bật số xã xã vùng sâu trình độ dân trí thấp Nhận thức phận nhân dân vùng cao giáo dục hạn chế ảnh hưởng không nhỏ tới việc học tập học sinh DTTS, miền núi Để đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển người lao động hệ nhân lực DTTS huyện cần phải trọng tới việc thực sách đào tạo phát triển để nâng cao chất lương nguồn nhân lực DTTS địa bàn huyện góp phần tạo lợi mạnh, tốt với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển lên để cạnh tranh với huyện toàn tỉnh, tỉnh khác Tạo mạnh vững chắc, tốt, giúp cho huyện Bát Xát ngày hoàn thành tốt công tác nghiệp giáo dục DTTS.Chính việc nghiên cứu cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn DTTS huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề DTTS huyện + Đánh giá tình hình chung nguồn nhân lực nhân lực DTTS + Xác định nguyên nhân mặt tích cực, hạn chế vê nhân lực DTTS huyện + Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở xác định mục tiêu nghiên cứu với việc hướng tới giải công việc cụ thể nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: + Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng nhân lực người DTTS huyện Bát Xát + Nghiên cứu chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, tỉnh Lào Cai vùng đồng bào DTTS hiệu sách + Thông qua nghiên cứu lý luận, điều tra, khảo sát, điền dã địa phương tìm nguyên nhân, tác động tới phát triển NNL người DTTS + Đưa giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế xã hội, nâng chất lượng nhân lực DTTS địa bàn huyện Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp quan sát; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp tổng kết kinh nghiệm; phương pháp thu thập thông tin; phương pháp phân tích - tổng hợp; nhật ký công việc Kết cấu đề tài Ngoài phần danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, mục lục, bảng chữ viết tắt đề tài gồm có ba chương sau: Chương Tổng quan phòng Nội Vụ huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Chương Thực trạng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Chương Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Chương TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 1.1.Khái quát chung phòng Nội Vụ Tên quan kiến tập: Phòng Nội vụ - Huyện Bát Xát – Tỉnh Lào Cai Địa chỉ: Đường Hùng Vương - Thị Trấn Bát Xát – Huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai Số điện thoại quan kiến tập: 020.3683.755 Email quan kiến tập: noivubatxat@bg.gov.vn 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Về chức năng: Căn vào Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 Chính phủ việc thực quy chế dân chủ hoạt động quan; Phòng Nội vụ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bát Xát, có chức tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước Nội Vụ, gồm: tổ chức máy, biên chế quan hành chính, nghiệp; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã phường; tổ chức hội, tổ chức phi phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khen thưởng; quy chế dân chủ Phòng Nội vụ UBND huyện chịu đạo quản lý trực tiếp UBND huyện, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Về nhiệm vụ quyền hạn: Phòng Nội Vụ thực chức tham mưu, trình, giúp UBND huyện, chủ tịch UBND huyện quan khác thực nhiệm vụ, quyền hạn nằm phạm vi, trách nhiệm phòng việc tổ chức máy; quản lý sử dụng biên chế hành chính, nghiệp; công tác xây dựng quyền; quản lý cán bộ, công chức, viên chức; cải chách hành chính; vấn đề tôn giáo; công tác thu đua – khen thưởng Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý giao Hướng dẫn, kiểm tra quan, đơn vị địa bàn huyện chấp hành chế độ, quy định pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ thu thập, bảo vệ, bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ quan, đơn vị địa bàn huyện Lưu trữ huyện Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm công tác nội vụ theo thẩm quyền Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước công tác nội vụ địa bàn Quản lý cán bộ, công chức, tài chính, tài sản Phòng theo quy định pháp luật phân cấp UBND huyện Thực nhiệm vụ khác UBND huyện Sở Nội vụ giao 1.1.2 Qúa trình hình thành phát triển Phòng Nội vụ huyện Bát Xát tiền thân phòng Tổ chức - Quản lý cán huyện Bát Xát gắn liền với trình hình thành xây dựng, phát triển ngành Nội vụ máy tỉnh Lào Cai Quyết định số 1791/QĐ-UB ngày 22 tháng 12 năm 2003 chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai đổi tên phòng Tổ chức - Quản lý cán huyện Bát Xát thành phòng Nội vụ huyện Bát Xát Năm 2010 ghi nhận năm dấu ấn ngành Nội vụ nói chung phòng nội vụ huyện Bát Xát nói riêng chặng đường phát triển : Sáp nhập Tôn giáo, Thi đua, Khen thưởng Quản lý nhà nước công tác Văn thư lưu trữ nhà chung ngành Nội vụ Với trình hình thành phát triển 60 năm ngành Nội vụ, phòng Nội vụ huyện Bát Xát đạt thành tích : Được cấp ủy tặng bằn khen 1.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Phòng Nội vụ huyện gồm:Trưởng phòng, Phó trưởng phòng chuyên viên, cán Việc thực xây dựng ĐNNG, đáp ứng yêu cầu bản, toàn diện giáo dục vào đào tạo với huyện Bát Xát cần phải thực theo giải pháp cụ thể Tăng cường phối hợp cấp ủy Đảng, quyền địa phương với sở giáo dục việc phát triển đội ngũ giáo viên: Các cấp ủy Đảng, quyền xã huyện phải xây dựng hệ thống trị toàn xã hội phải thực quan tâm, tạo điều kiện để cải thiện môi trường làm việc trường giáo dục xã huyện, hoàn thiện chế sách đội ngũ cán giáo viên ngành giáo dục; thực quam tâm sâu sắc đến tổ chức Đảng nhà trường hoạt động Đảng Việc chấp hành chủ chương, sách nhà nước; Tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát việc sinh hoạt Đảng, Đoàn thể… Kịp thời nắm bắt tình hình đời sống, diễn biễn tư tưởng cán bộ, giáo viên xã để có biện pháp giải phù hợp Đối với công tác kiểm tra, rà soát, xếp lại đội ngũ nhà giáo: Thực rà soát, xếp lại ĐNNG toàn huyện theo hướng gắn với vị trí việc làm đảm bảo cân đối, hợp lý số lượng, chất lượng, cấu môn, độ tuổi, giới tính cấp học, bậc học phạm vi thực toàn xã Trước mắt, năm học 2016- 2017, tập trung giải dứt điểm tình trạng giáo viên dôi dư, cân đối cấu môn ĐNNG bậc học Áp dụng tốt sách hỗ trợ nhà nước giáo viên vùng cao, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn,phải quy định rõ mức hỗ trợ, thời hạn địa điểm cách cụ thể hóa Thực đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo có, đảm bảo đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo: Về bồi dưỡng lực chuyên môn: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán cho bậc học toàn huyện xã từ mầm non đến trung học sở trường huyện để phục vụ tốt nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục phổ thông Để đảm bảo công tác giảng dạy đào tạo học sinh toàn huyện Tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho ĐNNG xã tham gia khóa đào tạo huyện, tỉnh tổ chức số địa điểm khác liên quan tới công tác thực phương pháp giảng dạy cho cấp học xã Tổ chức lớp giao lưu, học tập trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy 35 Về đào tạo, bồi dưỡng trình độ phụ trợ: Đào tạo trình độ phụ trợ cho giáo viên toàn xã lực chuyên môn ra, đào tạo trình độ lý luận trị, tin học, ngoại ngữ,… phận quản lý nhà trường Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, tổ chức triển khai thực có hiệu các văn cấp huyện, tỉnh gửi tới Tiếp tục tuyên truyền đẩy mạnh việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị số 03CT/TW ngày 14 tháng 05 năm 2011 Bộ Chính trị; Đẩy mạnh tuyên truyền tới toàn cán quản lý, giáo viên xã Nghị có hiệu lực Trung ương Ví dụ Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 Ban chấp hành Trung ương xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục quy định Bộ giáo dục Đào tọa tiêu chuẩn phẩm chất trị ĐNCBQL nhà giáo Tập trung đạo việc nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc thực tốt nội dung, chương trình, đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học sinh học tập Thực việc kiện toàn đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục theo hướng đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, vững vàng trị, chuyên môn nghiệp vụ Chú trọng công tác thanh, kiểm tra trường học, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên thực nghiêm túc quy chế chuyên môn, nâng cao chất lượng đào tạo Thu hút đầu vào đội ngũ giáo viên: Ưu tiên tuyển dụng giáo sinh tốt nghiệp loại khá, giỏi trường học uy tín có đào tạo ngành sư phạm, có điểm thi đại học từ 20 điểm trở lên, có trình độ chuyên môn thực vững vàng; giáo sinh có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành cần tuyển Với giáo sinh tốt nghiệp loại thực hợp đồng thử việc giảng dạy tốt, học sinh yêu thích tiếp nhận thức vào giảng dạy trường 36 Đối với nhân viên hành chính: Ưu tiên tuyển dụng số hợp đồng lao động có làm việc nhiều năm sở giáo dục, có đầy đủ cấp chuyên môn theo yêu cầu chức danh nghề nghiệp Nếu tiêu tuyển người có đủ cấp chuyên môn theo yêu cầu chức danh nghề nghiệp, đặc biệt có lực thực công tác chuyên môn Đối với ngành học mầm non: Thực tuyển đội ngũ nhân viên hành (chủ yếu kế toán, y tế học đường kiêm văn thư) Đối với bậc tiểu học: Tiếp tục thực việc tiếp nhận nguồn cán bộ, giáo viên dôi dư trung học sở chuyển xuống theo đạo cấp trên; thực tuyển giáo viên môn thiếu bổ sung cho số giáo viên nghỉ hưu Đối với cấp trung học sở: Tiếp tục thực điều chuyển số cán bộ, giáo viên dôi dư xuống tiểu học; thực việc tuyển bổ sung chủ yếu để bổ sung cho số cán bộ, giáo viên hưu bổ sung cho môn học thiếu giáo viên Để thu hút tốt NNL trước tiên cần có sách hỗ trợ phù hợp công tác giảng dạy Cơ sở vật chất nhà trường cần phải đảm bảo, có môi trường làm việc tốt • Giải pháp nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, vai trò Mặt trận Tổ quốc huyện xã: Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng huyện, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý lãnh đạo, phận chuyên môn thực nhiệm vụ Tăng cường mối quan hệ phối hợp đồng bộ, chặt chẽ Ủy ban xã xã Ủy ban xã khác, Ủy ban xã huyện, tỉnh, Ủy ban xã tổ chức đoàn thề xã hội; Ủy ban nhân dân xã phải chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển NNL xã để gửi lên huyện xem xét Tranh thủ giúp đỡ ngành chức tổ chức, cá nhân việc xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch đào tạo phát triển NNL; Đề nghị phòng tổ chức Đoàn thể tích cực tham gia phối hợp thực hiện, vận động CBCC toàn huyện tham gia tích cực Tích cực vận động tổ chức, cá nhân từ thiện đóng góp, vận động người hưởng ứng chương trình, kế hoạch Việc nâng cao lực cho đội ngũ CBCC người DTTS huyện 37 nhiệm vụ trọng tâm.Vì lực lượng quan trong công tác giáo dục, tuyên truyền, hoạt động huyện Và cần thực hiện: Rà soát, tổng hợp ĐNCBQL xã Đối với người đạt có độ tuổi cao, đủ điều kiện nghỉ hưu để xem xét trường hợp cụ thể (Ví dụ như: Với người có lực tiếp tục giữ lại làm việc với ưu đãi sách quy định riêng; với người lực hạn chế khuyến khích cho tự nghỉ hưu trước tuổi, xin việc), sau thực đề xuất, vận dụng hợp lý sách áp dụng cho trường hợp cụ thể để không gây nên tranh chấp, mâu thuẫn nội quan; Đề nghị cấp có thẩm quyền quy định chế độ lương định mức biên chế cụ thể cho CBCC xã, đề xuất với cấp có thẩm quyền để xã quan trực tiếp ban hành, quy định quy chế, sách thu hút cán bộ, sinh viên giỏi có trình độ Đại học công tác xã cấp có thẩm quyền thực xem xét phê duyệt; Thực phối hợp tốt bố trí, bổ nhiệm cán xã, đặc biệt phải quan tâm bồi dưỡng cán quản lý xã mặt để cán quản lý hiểu sâu, hiểu nhiều lĩnh vực hơn; bồi dưỡng, mở lớp tập huấn theo tháng, quý, năm cho cán công chức xã công tác tuyên truyền, thủ tục hành chính, giáo dục; Thực tổ chức thi đề tài “đào tạo phát triển nhân lực cho xã”, với mức khen thưởng cao Với đề tài có nhiều hướng giải pháp phù hợp với điều kiện hoạt động xã, phù hợp với mặt hoạt động xã đưa vào áp dụng vào thực cách tốt có hiệu quả; Thực bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu bầu cử vị trí cấp trưởng xã phải đảm bảo yêu cầu trình độ (Đại học trở lên, ưu tiên học quy), lực tốt có trình bày đề án, kế hoạch giải pháp tốt phát triển ngành, lĩnh vực xã Tuy nhiên trường hợp có điều kiện đặc biệt miễn; Đổi nâng cao chất lượng đánh giá, phân loại đội ngũ CBCC (có tham gia nhận xét xã, đơn vị huyện Bát Xát công tác dánh giá CBCC xã có tham gia nhận xét xã, quan cấp có liên quan theo ngành tương ứng đánh giá công chức, viên chức cấp huyện); nâmg cao vai trò, trách nhiệm quan, đơn vị cấp huyện việc hướng dẫn, đạo, theo dõi, đánh giá đội ngũ CBCC; xây dựng kế hoạch, quy hoạch, làm tốt công tác quy hoạch đạo CBCC; kiên xử lý CBCC trì truệ, không hoàn thành nhiệm vụ, kịp thời thay đổi, luân chuyển mạnh dạn đề bạt công chức trẻ có lực, đủ sức, đảm 38 đương nhiệm theo yêu cầu; Áp dụng phối hợp thực tốt công tác lấy phiều tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ cao xã cách công khai, minh bạch, hiệu quả; Trong công tác giao ban định kỳ (theo tháng theo quý) huyện; xã huyện, huyện tỉnh để nhận xét, đánh giá, hướng dẫn kịp thời công tác chuyên môn, công tác hoạt động xã phải thực tốt, có tham gia đầy đủ tất CBCC hoạt động làm việc xã cán cấp huyện cử tới tham gia Tổ chức kỳ họp bất thường, đợt kiểm tra bất thường CBCC xã để nhận biết xác tình hình hoạt động thành viên; Luân chuyển CBCC huyện Bát Xát làm xã từ xã lên làm việc huyện Bát Xát theo tinh thần tự nguyện, yêu thích nơi chuyển đến Khi luân chuyển, điều động phải thực tốt quy định luân chuyển, điều động để luân chuyển, điều động công chức cấp xã huyện thành công Với công chức huyện phải người có lực, phẩm chất tốt để làm lãnh đạo cán xã Với CBCC cấp xã phải người có lực, phẩm chất tốt làm lãnh đạo, chuyên viên huyện Việc luân chuyển để bước khắc phục tình trạng khép kín, cục địa phương, tạo động lực cho CBCC tích cực làm việc, nỗ lực học tạp, rèn luyện, phấn đấu vươn lên, vừa để nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị xã vừa tạo liên thông đội ngũ cán bộ; Thực tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC, đảm bảo công tác đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn toàn huyện, phải gắn với việc sử dụng với ngạch chức danh cán Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển gắn với việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ, kinh nghiệm tình hình nằm phạm vi mà xã có khả thực cao Ngoài công tác bồi dưỡng CBCC toàn huyện cần xin dự án tổ chức cá nhân Cử CBCC học; Về tác phong tư làm việc: Đổi mạnh mẽ, cách đồng tác phong tư làm việc Đảng, hộ đồng, mặt trận, đoàn phòng khác xã; kiên trừ tư tưởng cục bộ, không ủng hộ mới, chậm chuyển biến, đổi phong cách lãnh đạo nề nếp làm việc đội ngũ CBCC; Các quy định, quy chế làm việc phải cụ thể hóa Quy chế làm việc, quy 39 chế phối hợp với xã khác, với cấp tỉnh, huyện, với tổ chức xã hội phải rõ ràng, cụ thể hóa Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban, nâng cao chất lượng hiệu công tác đội ngũ CBCC; Trong công tác tra, kiểm tra: Tích cực, tăng cường công tác tra, kiểm tra; mạnh dạn xử lý CBCC nhũng nhiễu, hách dịch, gây khó khăn cho công dân Khuyến nghị: Thực Chính sách thu hút nhân lực trẻ: Ban hành chế, sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Xây dựng sách ưu tiên bố trí, xếp số giáo sinh chất lượng cao sau trường làm việc sở nhà nước Tạo điều kiện để nguồn nhân lực chất lượng cao tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chương trình hợp tác quốc tế nghiên cứu nước; quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo kịp thời tín nhiệm cao Giải pháp, khuyến nghị đối tượng học sinh, sinh viên người dân • Về sách Nhà nước Nhiều chủ chương, sách trực tiếp liên quan đến giáo dục đào tạo ban hành tổ chức thực như: Chính sách xây dựng phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú; Chính sách cử tuyển học sinh vào trừng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu cán người DTTS địa phương; Chính sách ưu tiên điểm học sinh thi đại học, cao đẳng tạo hội cho học sinh vùng miền có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; Chính sách hỗ trợ học sinh hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn; Đề án hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg; Chính sách tín dụng học sinh, sinh viên nghèo Bên cạnh việc đưa sách phát triển liên quan tới giáo dục đào tạo bước thực sách phải thực nào? Các sách đưa phải áp dụng thực có hiệu lực; cần có giám sát, kiểm tra thường xuyên việc thực sách áp dụng vào thực tế; tìm hiểu bất cập chưa xử lý thực hiện; sách đưa cần tuyên truyền phổ biến cách rộng rãi tới toàn người dân huyện Bá Xát Do huyện Bát Xát chủ yếu DTTS nên việc tuyên truyền cho người dân hiểu cho học cần phải tuyên truyền tiếng dân tộc cán phụ 40 trách thôn người DTTS trực tiếp tới thôn, để tuyên truyền.Việc tuyên truyền việc dán thông tin thông tin xã huyện mà phải thực lời nói đôi với hành động Đối với đối tượng học sinh, Nhà nước cần khẩn trương đưa thông tư, sách hỗ trợ, khuyến khích học tập để học sinh trường có động lực tích cực học tập tốt học lớp học cao Thực hiện, áp dụng nhiều sách khen thưởng cho học sinh trường có thành tích tốt học tập hoạt động ngoại khóa thi Đổi sách giáo dục đào tạo cấp Mở rộng việc dạy học ngôn ngữ DTTS trường phổ thông; đổi mới, nâng cao hiệu sách cử tuyển dành cho em DTTS vào học trường phổ thông dân tộc nội trú; mở rộng khoa dự bị đại học trường đại học cho người DTTS; xây dựng sách hỗ trợ phù hợp cho học sinh, sinh viên người DTTS theo cấp học, ưu tiên cho xã đặc biệt khó khăn trước Có sách huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị trường học, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Ngành giáo dục phải trọng thực hiện: Tăng cường xây dựng sở vật chất theo hướng kiên cố hoá, mua sắm, cung cấp đủ trang thiết bị đáp ứng cho nhu cầu dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh phát huy hết khả giảng dạy học tập, góp phần nâng cao hiệu đào tạo nhà trường Thực tốt công tác xã hội hóa Thực tốt chế độ sách cho giáo viên học sinh; chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý giáo viên; đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, tăng dần tỷ lệ giáo viên người dân tộc, người địa phương; Chỉ đạo việc dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, giáo viên công tác vùng đồng bào dân tộc; xây dựng đủ nhà côngvụ cho nhà giáo Chỉ đạo tổ chức đoàn thể cần có việc làm cụ thể, thiết thực tác động tích cực đến phụ huynh học sinh việc đưa học sinh độ tuổi đến trường, học đều, kiên xử lý trường hợp tảo hôn, bỏ học chừng hủ tục lạc hậu khác Tăng cường công tác phối hợp nhà trường với quyền địa phương đặc biệt Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học hội, đoàn thể có liên quan 41 đến gia đình có học sinh bỏ học để vận động em lớp Thành lập Ban vận động học sinh thôn gồm: thành viên Cán phụ trách thôn, trưởng thôn Bí thư chi bộ, cán giáo viên địa bàn… thường xuyên đạo đến sở trường học tiến hành rà soát số học sinh bỏ học, xác định rõ nguyên nhân bỏ học thời gian qua, kịp thời đề giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng học sinh bỏ học thời gian tới Đổi phương pháp giáo dục đặc thù trường vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, nơi hầu hết học sinh người dân tộc thiểu số nên khả tiếp thu học sinh nhiều hạn chế Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trường này, trước hết, thầy cô giáo phải tìm hiểu nếp sống, phong tục tập quán, hoàn cảnh học sinh; qua đó, tìm phương pháp giáo dục phù hợp nhằm khơi dậy niềm đam mê, hứng thú học tập em Không tạo áp lực vở, không học nhồi nhét mà kết hợp kiểm tra kiến thức với hoạt động ngoại khóa, hội vui học tập; đưa danh hiệu thi đua để học sinh phấn đấu; biểu dương, khen thưởng học sinh hàng tuần, hàng tháng, quan tâm chăm lo đến đối tượng học sinh… Các trường học phải trọng nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh, trường tiểu học phải trọng dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số lớp hình thức: tăng thời lượng tiết học, tổ chức nhiều lớp học buổi; xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu - kém, bồi dưỡng học sinh - giỏi Đối với cấp học Mầm non; huy động 100% số trẻ 4-5 tuổi học lớp mẫu giá để tạo cho học sinh vào học lớp Thực tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”, tăng cường giáo dục kỹ sống, giáo dục đưa văn hóa truyền thống dân tộc truyền dạy trường học nhằm tạo môi trường giáo dục đảm bảo tinh thần vật chất học sinh phấn khởi, hứng thú đến trường học tập, đó, có việc tổ chức hoạt động vui chơi tích cực, phù hợp với lứa tuổi học sinh tổ chức hoạt động gắn với sống văn hoá tinh thần địa phương • Chính sách Ủy ban nhân dân xã Sử dụng phương tiện thông tin, đại chúng kịp thời truyền đạt sách sâu rộng giá trị văn hóa dân tộc nhân loại để người dân lao động cso thể tiếp thu kịp thời chương trình giá trị nhân loại Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân 42 phát triển toàn diện NNL Đa dạng hóa hình thức, phương pháp tuyên truyền, giáo dục; thông tin, rộng rãi, đầy đủ chương trình hỗ trợ, sách cử tuyển, hội học tạp nghề nghiệp; phổ biến mô hình, gương học tập nghề nghiệp cho người DTTS, từ tạo động thúc đẩy phụ huynh học sinh nỗ lực phấn đấu theo học, không dừng lại học để biết chữ; Đa dạng hóa, phát triển nhanh loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề xã Ưu tiên đầu tư xây dựng nâng cấp sở đào tạo nhân lực, đa dạng hóa hình thức đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên; tập trung đổi nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với trình độ, lực học sinh, sinh viên người dân tộc, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; Nâng cấp trường dạy nghề huyện, giáo viên dạy xã để hướng nghiệp cho học sinh trường Đưa chương trình dạy nghề vào dạy; thực phát triển mô hình trường dạy nghề gắn với doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thực chương trình, mô hình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, hình thành hệ nông dân mới, biết ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, thích ứng với chế thị trường; Tăng cường thu hút em học sinh dang theo học trường xã tham gia vào học em học sinh bỏ học theo học; có sách hỗ trợ, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ nhân lực chất lượng cao để thu hút nhà khoa học, nhà quản lý giỏi tham gia phát triển kinh tế - xã hội xã; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DTTS trình lâu dài có nhiều khó khăn, thách thức Song, nhiệm vụ chiến lược hàng đầu cần tập trung thực hiện, nhằm tạo tảng vững cho vùng dân tộc miền núi phát triển cách bền vững Để làm điều đó, đòi hỏi phải thực nhiều giải pháp, với nỗ lực cấp, ngành, phấn đấu tự vươn lên đồng bào dân tộc thiểu số Khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Bát Xát Do huyện Bát Xát có đặc điểm người dân sinh sống xã chủ yếu DTTS, với trình độ dân trí nhiều hạn chế, chưa thực nhận thức nhiều vấn đê xã hội, đặc biệt việc đào tạo phát triển NNL nên việc phải tiến hành công tác giáo dục nhân dân, trình tiến hành nâng cao trình độ dân trí, giúp 43 cho người dân có trách nhiệm, ý thức hiểu sâu việc đào tạo phát triển đội ngũ tri thức, nguồn lực tương lai cho phát triển huyện tỉnh Chính sách tiền lương, sách thi đua khen thưởng cho đội ngũ giáo viên giảng dạy xã người làm công tác thông tin tuyên truyền xã huyện cần phải đổi Một phần để khích lệ tinh thần, yêu nghề nghiệp gắn bó với ngành tâm huyết vào nghề, phần để nâng cao giá trị vật chất cho thân họ Trong công tác thi đua khen thưởng: Phải có chế, sách khen thưởng thật phù hợp với công việc mà họ đảm nhiệm, ngành nghề mà hoạt động Để khuyến khích nhà giáo, cán xã động, luôn sáng tạo không ngừng cho nghiệp phát triển xã Trang thiết bị, vật chất: Củng cố, nâng cao trang thiết bị vật chất nhà trường, ủy ban, trạm y tế xã 44 KẾT LUẬN Như vậy, ta thấy việc thực đào tạo phát triển nguồn nhâ lực DTTS riêng quan trọng Nó liên quan tới việc nâng cao chất lượng NNL cho phát triển đất nước ta Chất lượng NNL quan trọng định đến tồn phát triển đất nước Các giải pháp đưa để phát triển NNL cần có hợp tác từ nhiều phía khác (từ phía Nhà nước với quan thực hiện; từ quan thực với đối tượng thực hiện; Nhà nước, quan thực khu vực noài doanh nghiệp,…) Vậy biện pháp trước mắt cần phải triển khai áp dụng để nâng cao chất lượng NNL DTTS toàn huyện Bát Xát, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, cán quản lý; nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn; phát triển thể lực trí lực; tạo việc làm cho lao động có cấp chưa có nghề Để đề tài phát triển theo hướng tích cực lên, cần tiếp tục thực tốt biện pháp, phương pháp nghiên cứu để hoàn thiện Xin đóng góp ý kiến đề tài, người nghiên cứu, sách đào tạo phát triển nhân lực đưa vào thực để đưa giải pháp tốt cho công tác đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức; đội ngũ nhà giáo; đội ngũ nguồn lao động xã Xem xét giải pháp thực trước với kết thực giải pháp để có giải pháp tốt 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo – Bộ nội vụ - Bộ tài (2007), Thông tư liên tịch số 06/007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC, Hướng dẫn thực Nghị định số 61/2006/NĐCP, Chính sach nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, ngày 27 tháng 03 năm 2007 GS.TS Bùi Văn Nhơn (2008), Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2014), Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh; Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam (2008), Luật cán công chức, ngày 13 tháng 11 năm 2008; Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viên chức, ngày 15 tháng 11 năm 2010 ThS Lô Quốc Toản (2002), Quan niệm dân tộc thiểu số cán dân tộc thiểu số nay, Tạp chí mặt trận, tr 54, t.5 ,269 Trần Thị Hạnh (2010), Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số (DTTS) đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng DT&MN, tháng 11 năm 2010 Uỷ ban dân tộc (2010) , Báo cáo Hội nghị quốc gia “Cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam sách đoàn kết dân tộc”, 10 Ủy ban nhân dân huyện Bát Xát (2011), Quyết định số 300/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai đến năm 2020, ngày 26 tháng 01 năm 2011 11 Ủy ban nhân dân huyện Bát Xát (2014), Báo cáo trị đại hội đại biểu dân tộc thiếu số huyện Bát Xát lần thứ II, ngày 11 tháng 10 năm 2014 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẾN NĂM 2020 (Kèm theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 UBND tỉnh Lào Cai) TT Tên trường trước sáp nhập Tên trườngsau Dự kiến Dự kiến Quy sáp nhập (năm thời gian mô đến năm Ghi sáp 2020 2020) nhập(năm Học Lớp sinh Mầm non MN số Trịnh MN số Trịnh MN Trịnh Tường 2019 - 2020 Tường Tường Tiểu học TH số Cốc San TH số Côc TH Cốc San 2015-2016 San Mầm non với tiểu học MN Mường TH Mường MN TH Mường 2019-2020 Hum Hum Hum Mầm non- Tiểu học – THCS MN Bản Xèo TH-THCS MN-TH-THCS Bản 2015-2016 Bản Xèo Xèo MN Toong Sanh TH-THCS MN-TH-THCS 2015-2016 Toong Sanh Toong Sành MN Ngải Thầu TH-THCS MN-TH-THCS 2015-2106 Ngải Thầu Ngải Thầu TH với THCS TH Dền Sáng THCS Dền TH THCS Dền 2015-2016 Sán Sáng TH Nậm Chặc THCS Nậm TH THCS Nậm 2015-2016 Chặc Chặc TH Trung Lèng THCS Trung TH THCS Trung 2015-2106 Hồ Lèng Hồ Lèng Hồ THCS thành THPT-THCS THPT dân tộc nội trú Bát Xát THPT dân tộc nội trú THCS THPT Bát Xát THCS Y Tý THCS THPT Y Tý 22 455 15 380 19 340 22 430 23 430 31 580 22 450 29 580 24 580 14 490 PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh đào tạo cán bộ, công chức DTTS huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Cán kỹ thuật hướng dẫn bà nông dân xã Bản Xèo (huyện Bát Xát) trồng lúa mì khảo nghiệm vụ đông xuân Các Bộ, ngành, địa phương cần đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ cán người DTTS Đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ngày nâng cao số lượng chất lượng

Ngày đăng: 22/09/2016, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. GS.TS. Bùi Văn Nhơn (2008), Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực xã hội
Tác giả: GS.TS. Bùi Văn Nhơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2008
3. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân (2014), Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2014
5. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam (2008), Luật cán bộ công chức, ngày 13 tháng 11 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật cán bộ công chức
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam
Năm: 2008
6. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viên chức, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Viên chức
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
7. ThS. Lô Quốc Toản (2002), Quan niệm về dân tộc thiểu số và cán bộ dân tộc thiểu số hiện nay, Tạp chí mặt trận, tr. 54, t.5 ,269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về dân tộc thiểu số và cán bộ dân tộc thiểu số hiện nay
Tác giả: ThS. Lô Quốc Toản
Năm: 2002
8. Trần Thị Hạnh (2010), Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng DT&MN, tháng 11 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng DT&MN
Tác giả: Trần Thị Hạnh
Năm: 2010
9. Uỷ ban dân tộc (2010) , Báo cáo Hội nghị quốc gia về “Cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam và chính sách đoàn kết dân tộc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội nghị quốc gia về “Cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam và chính sách đoàn kết dân tộc
11. Ủy ban nhân dân huyện Bát Xát (2014), Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu các dân tộc thiếu số tại huyện Bát Xát lần thứ II, ngày 11 tháng 10 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu các dân tộc thiếu số tại huyện Bát Xát lần thứ II
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Bát Xát
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w