1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH HOÁ CHẤT GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020

115 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

NGUYỄN ĐỨC THIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN ĐỨC THIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH HOÁ CHẤT GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2011 - 2013 HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐỨC THIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH HOÁ CHẤT GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN HÀ NỘI - 2014 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 0 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực ngành Hoá chất, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.2 Nguồn nhân lực trình Công nghiệp hoá, đại hoá 12 1.3 Kinh nghiệm nước có kinh tế chuyển đổi 13 1.4 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất 18 Tính cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 21 2.1 Sản xuất đại yếu tố người 21 2.2 Lý thuyết tăng trưởng nguồn nhân lực 23 Các tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 25 3.1 Chỉ tiêu chất lượng chuyên môn 25 3.2 Chỉ tiêu chất lượng sức khoẻ 27 3.3 Chỉ tiêu chất lượng tinh thần 28 3.4 Các tiêu khác đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 29 Nội dung phương pháp nghiên cứu nguồn nhân lực 30 4.1 Nghiên cứu theo tài liệu 31 4.2 Nghiên cứu theo vấn điều tra 31 4.3 Nghiên cứu theo cách tiếp cận khoanh vùng văn hoá ngành kinh tế 32 4.4 Nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực theo vùng (khu vực) địa lý xã hội 32 4.5 Kết hợp nghiên cứu nguồn nhân lực 33 Nguyễn Đức Thiện Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các phương pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 33 5.1 Công tác giáo dục đào tạo 33 5.2 Công tác đào tạo lại 34 5.3 Công tác tuyển dụng 34 TÓM TẮT CHƯƠNG I 36 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH HOÁ CHẤT CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Đặc điểm ngành hoá chất phát triển kinh tế Việt Nam 37 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành hoá chất 38 2.2.1 Đặc điểm quy mô nguồn nhân lực ngành Hoá chất 39 2.2.2 Đặc điểm cấu giới tính nguồn nhân lực ngành Hoá chất 41 2.2.3 Trình độ văn hóa 43 2.2.4 Trình độ chuyên môn kỹ thuật 50 2.2.5 Tình trạng sức khỏe 55 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất 58 2.3.1 Yếu tố kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất 59 2.3.2 Yếu tố sức khỏe ảnh hưởng trực triếp nguồn nhân lực ngành Hoá chất 64 2.3.3 Yếu tố trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực ngành Hoá chất 66 TÓM TẮT CHƯƠNG II 73 CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH HOÁ CHẤT TRONG THỜI GIAN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 75 3.1 Những quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất 75 3.1.1 Một số định hướng phát triển ngành công nghiệp Hoá chất Việt Nam 75 3.1.2 Các quan điểm nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất 75 Nguyễn Đức Thiện Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.1.3 Phương hướng giai đoạn đối vơi phát triển chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất 79 3.2 Giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng ngành Hoá chất 82 3.2.1 Giải pháp thu hút nguồn nhân lực ngành Hoá chất 82 3.2.2 Giải pháp đổi sách y tế ngành Hoá chất 83 3.2.3 Giải pháp cải tiến kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo 86 3.2.4 Giải pháp cải tiến sách đầu tư phát triển giáo dục đào tạo 92 3.2.5 Giải pháp cải tiến sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật 94 3.2.6 Giải pháp trì phát triển nguồn nhân lực 97 3.3 Một số kiến nghị cho ngành Hoá chất 99 TÓM TẮT CHƯƠNG III 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 Nguyễn Đức Thiện Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Số lượng lao động ngành Hoá chất năm gần 40 Bảng 2-2 Tỷ lệ phân bổ giới tính ngành công nghiệp Hoá chất 42 Bảng 2-3 Trình độ văn hoá lực lượng lao động ngành Hoá chất 44 Bảng 2-4 Sự phân bổ nhân lực theo vùng ngành Hoá chất 46 Bảng 2-5 Phân bổ lao động chuyên môn kỹ thuật ngành 50 Bảng 2-6 Phân bổ lao động theo nhóm hoạt động thuộc ngành Hoá chất 53 Bảng 2-7 Chỉ số sức khỏe tổng quát ngành Hoá chất 56 Bảng 2-8 Tỷ lệ sức khoẻ ngành Hoá chất năm gần 57 Bảng 2-9 Các số kinh tế liên quan đến ngành Hoá chất 60 Bảng 2-10 Tỷ lệ trường học, giáo viên sinh viên năm gần (bậc Cao đẳng- Đại học) 68 Bảng 2-11 Cơ cấu đào tạo ĐH-CĐ-THCN từ 2007-2012 68 Bảng 3-1 Dự toán chi ngân sách nhà nước cho ngành y tế 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Tồng số lao động Tập đoàn hoá chất (2009-2013) 40 Hình 2.2 Tỷ lệ giới tính nam nữ Tập đoàn Hoá chất 42 Hình 2.3 Quy mô trình độ văn hoá lực lượng lao động ngành Hoá chất 44 Hình 2.4 Chỉ số GDP năm gần 59 Hình 2.5 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 67 Nguyễn Đức Thiện Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VINACHEM Tập đoàn Hoá chất Việt Nam BQ Tăng trưởng bình quân GDP Tổng sản phẩm nước CTQG Chính trị Quốc Gia NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CĐ Cao đẳng ĐH Đại học THCN Trung học chuyên nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật KD Kinh doanh DN Doanh nghiệp HC Hoá chất HĐH Hiện đại hoá CNH Công nghiệp hoá SXKD Sản xuất kinh doanh ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động SK Sức khoẻ CL Chất lượng NGL Nguồn nhân lực Nguyễn Đức Thiện Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sự phát triển người xã hội đại gắn liền phát triển kinh tế xã hội, văn hoá, tri thức, khoa học kỹ thuật thể chất Sự phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đòi hỏi nhiều vào yếu tố nguồn lực người Vì để phát triển kinh tế xã hội cần hỗ trợ lớn điều kiện xã hội, điều kiện kinh tế nhận thức người Nguồn lực người nguồn lực phát triển kinh tế xã hội Xét phạm vi vĩ mô “Con người trung tâm phát triển, tác nhân mục đích phát triển” Chính ậy, Đại hội Đảng VIII khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”, “nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa” Sự phát triển khoa học kỹ thuật đòi hỏi nguồn nhân lực phù hợp Trong xu phát triển kinh tế tri thức toàn cầu hoá, nguồn nhân lực có tri thức, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, thể lực coi điều kiện để tăng trưởng nhanh, theo kịp nhịp độ phát triển kinh tế giới Đi lên từ đất nước nông nghiệp lạc hậu với nguồn nhân lực có qui mô dồi dào, cấu trẻ chưa thực động lực để phát triển kinh tế Do công tác nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực yếu tố thiếu phát triển xã hội đại Nó mang tính vừa cấp bách, vừa đầy ý nghĩa lý luận thực tiễn Phạm vi nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải tiếp cận góc độ kinh tế Việt Nam giai đoạn Trong ngành công nghiệp giữ vai trò chủ đạo yếu tố ổn định tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội Một ngành công nghiệp Nguyễn Đức Thiện Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội sâu vào đời sống, sinh hoạt người xã hội Việt Nam toàn giới, công nghiệp Hoá chất Vì vậy, để nâng cao hiệu ngành công nghiệp Hoá chất yêu cầu phát triển nhân lực yếu tố có tính định đến phát triển kinh tế đất nước Với đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất giai đoạn từ đến năm 2020” đề tài thực tiễn nghiên cứu xu phát triển nhân lực ngành Hoá chất định hướng nhu cầu nhân lực cho phát triển ngành công nghiệp Hoá chất giai đoạn cụ thể Nó mang tính cấp bách việc định hướng chiến lược nguồn nhân lực ngành Hoá chất nhằm ổn định theo giai đoạn phát triển ngành Qúa trình nghiên cứu phát triển chất lượng nguồn nhân lực 2.1 Quá trình phát triển ngành Hoá chất Việt Nam Theo Chiến lược quy hoạch – phát triển công nghiệp Hoá chất Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 Viện Nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp – Bộ Công Thương Quá trình hình thành công nghiệp Hoá chất chia làm giai đoạn: - Giai đoạn trước thập kỷ 60; - Giai đoạn từ năm 1960 đến 1975; - Giai đoạn từ năm 1976 đế 1990; - Giai đoạn từ năm 1991 đến Qua giai đoạn trưởng thành phát triển ngành Hoá chất, đến hình thành rõ nét nhóm ngành phát triển theo xu hướng mạnh ngành hoạt động công nghiệp Việt Nam Cụ thể cấu ngành Hoá chất hình thành nhiều phân ngành kinh tế - kỹ thuật thiết yếu kinh tế quốc dân: - Công nghiệp phân bón sản phẩm Hoá chất phục vụ nông nghiệp; - Công nghiệp mỏ Hoá chất; Nguyễn Đức Thiện Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Công nghiệp Hoá chất cao su; - Công nghiệp Hoá chất bản; - Công nghiệp Pin - ắc quy; - Công nghiệp Hoá chất tảy rửa; - Công nghiệp Hoá chất thực phẩm; - Ngành Hoá chất ban đầu phân chia rõ thành ngành công nghiệp Silicát vật liệu xây dựng Sự phát triển ngành Hoá chất thể rõ vai trò ngành mũi nhọn trình phát triển kinh tế giai đoạn Vì vây yêu cầu cần thiết đặt cho nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành kinh tế đòi hỏi phải có nghiên cứu kỹ lưỡng, lâu dài qua thời kỳ phát triển 2.2 Nghiên cứu phát triển chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất Các nhà nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đến nội dung liên quan trực tiếp đến đối tượng người hoạt động lĩnh vực Hoá chất Chủ yếu liên quan đến lĩnh vực phát triển chung người như: “Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” _ Phạm Minh Hạc (chủ biên ), Nxb CTQG, HN, 1996; “ Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới” _ Nguyễn Minh Đường (chủ biên); “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” Phan Huy Lê Nói chung nghiên cứu xã hội học thuộc Chương trình khoa học – công nghệ cấp Nhà nước KX-07: “Con người Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội” GS.VS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm với tham gia gần 300 nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác Ngoài có ấn phẩm đề cập đến kinh nghiệm quản lý phát triển nguồn nhân lực số nước có ý nghĩa tham khảo Việt Nam “Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta”, Nxb CTQG, HN, 1996 Trần Nguyễn Đức Thiện Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đầu tư ngành Hoá chất Hạn chế theo quy định chung ngành giáo dục, dẫn đến hạn chế công tác nâng cao đội ngũ giáo viên, trình độ giáo viên công tác tiếp cận kiến thức liên quan đến phát triển ngành 3.2.5 Giải pháp cải tiến sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật Giải pháp cải tiến sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật giải pháp đặc thù ngành công nghiệp Ngành công nghiệp Hoá chất có đặc điểm môi trường lao động có nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại Vì cần liên tục đưa sách bồi dưỡng nghiệp vụ lao động Cũng đặc thù nguy hiểm nguồn nhân lực công tác tiếp cận đến môi trường gặp rủi ro cao, điều kiện an toàn lao động Chính phủ quy định chặt chẽ công tác an toàn Vấn đề sửa đổi, hoàn thiện sách sử dụng, bồi dưỡng nhân lực để phát huy tối đa lực khả cống hiến họ cho công việc có vai trò quan trọng tác động trực tiếp vào nguồn nhân lực Như phân tích, thực trạng sử dụng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cộm vấn đề như: hiệu sử dụng thấp, tỷ lệ lao động tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm việc trái ngành nghề thất nghiệp cao, khu vực thành thị; trình sử dụng không quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Để tạo chuyển biến cách hiệu sử dụng giải pháp sau: Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn kỹ thuật Hiện hầu hết số cán chuyên môn kỹ thuật cao, phát huy tốt có tuổi đời lớn Số lại chiếm phần đông chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Mặt khác phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật giới, chuyển đổi sang chế thị trường… khiến đội ngũ chuyên môn kỹ thuật có hẫng hụt định Từ thực tế đặt yêu cầu phải đào tạo đào tạo lại đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực điều này, hàng Nguyễn Đức Thiện 94 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội loạt vấn đề từ cải tiến mục tiêu, đổi nội dung, chương trình giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giáo viên đến tổ chức xếp mạng lưới trường… cần giải Trong năm trước mắt cần tập trung giải nội dung sau: Thứ nhất, cải tiến mục tiêu đào tạo Đây vấn đề quan trọng nhất, định nhiều đến chất lượng đào tạo, xác định sản phẩm đào tạo có đặc thù riêng với trường đại học Từ mục tiêu xây dựng nội dung chương trình giảng dạy thích hợp, xuyên suốt Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu thời đại công nghệ phải gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất, nhu cầu xã hội Thứ hai, đổi nội dung chương trình giảng dạy Các nội dung chương trình đào tạo trường đại học cần xem xét đổi cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, thích ứng với kinh tế thị trường phát triển khoa học công nghệ Trong chương trình học bổ sung kiến thức mới, phần học mang tính thực hành để trường vận dụng kiến thức đào tạo Ngoài ra, ký hợp đồng đào tạo với sở sử dụng nhân lực khoa học kỹ thuật nhằm giúp học viên gắn với thực tế, hiểu nhu cầu công việc, kiến thức cần phải có, tạo điều kiện trường phát huy tốt lực, vốn tri thức Giải pháp có ích việc huy động nguồn vốn tài hỗ trợ cho học viên nhà trường trình học tập, đào tạo Thứ ba, quy hoạch mạng lưới trường Sắp xếp lại trường đại học theo lĩnh vực khoa học phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế ngành Mặt khác, sở đào tạo phải xếp lại tổ chức cho hợp lý, có nâng cao chất lượng đào tạo Các tổ chức nên chia thành ba hệ thống hệ thống giảng dạy nghiên cứu khoa học, hệ thống quản lý điều hành, hệ thống phục vụ giảng dạy Trong đặc biệt coi trọng nâng cao chất lượng hệ thống giảng dạy nghiên cứu khoa học định chất lượng đối tượng đào tạo Để khắc phục nguy hẫng hụt giảng viên giỏi, có sách khuyến khích, thu hút sinh viên tốt nghiệp giỏi trường Nguyễn Đức Thiện 95 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đai học, cao đẳng gia nhập đội ngũ giảng viên Đào tạo đại học cần thiết nhằm nâng cao chất lượng cán chuyên môn kỹ thuật nói chung chất lượng cán giảng dạy nói riêng Các trường đại học, viện nghiên cứu cần mở rộng diện đào tạo cán có trình độ với phương thức đào tạo hợp lý Ưu tiên gửi giảng viên đại học, cao đẳng đào tạo, bồi dưỡng nước nhiều nguồn kinh phí Thứ tư, đào tạo lại, bồi dưỡng cán chuyên môn kỹ thuật Để cán chuyên môn kỹ thuật đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn mới, đào tạo lại bồi dưỡng thường xuyên yêu cầu tất yếu, cấp bách công tác đào tạo Nhưng để đào tạo cách hiệu quả, cần có quy hoạch, chương trình, nội dung phù hợp, tổ chức đào tạo khoa học riêng cho loại cán chuyên môn kỹ thuật tiến hành làm thường xuyên Các sở đào tạo áp dụng nhiều hình thức đào tạo lại tập trung, chức, học từ xa… phù hợp với điều kiện công tác học viên Cũng nội dung đào tạo khác, cần tăng cường việc trao đổi trực tiếp doanh nghiệp sở đào tạo để chương trình, nội dung đào tạo phù hợp với thực tế Mở rộng hình thức đào tạo theo địa chỉ, đào tạo chỗ cho vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu Phương thức gắn đào tạo với sử dụng, khắc phục tình trạng cân đối phân bổ sử dụng nhân lực qua đào tạo Mặt khác thử nghiệm phương án Nhà nước tuyển đảm bảo kinh phí đào tạo học sinh phải tuân theo phân công Nhà nước thời gian định thông qua hợp đồng lao động Điều không giúp vùng khó khăn có cán mà tạo hội cho người nghèo đào tạo, có việc làm Sử dụng nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật Chính sách quản lý, sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần, vật chất họ, trực tiếp nâng cao suất lao động nguồn nhân lực Tuỳ theo điều kiện cụ thể, số giải pháp sau Nguyễn Đức Thiện 96 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nghiên cứu áp dụng để phát huy tối đa lực làm việc số lao động như: (i) xây dựng quy hoạch sử dụng phạm vi quốc gia ngành, làm sở sách đào tạo bồi dưỡng thích hợp với đối tượng; (ii) cải tiến sách, chế độ việc sử dụng nguồn có chuyên môn kỹ thuật đặc biệt đội ngũ nhân lực có trình độ cao nhằm tạo điều kiện môi trường làm việc thuận lợi đồng thời với chế độ đãi ngộ vật chất để phát huy tối đa chất xám, lực đội ngũ Nhà nước cần đổi sách sử dụng, chế độ kiêm nhiệm, kiêm chức để tạo điều kiện cho nguồn nhân lực qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật có hội làm việc rộng rãi Các doanh nghiệp ký hợp đồng với cán khoa học kỹ thuật công chức Nhà nước công việc mà quy chế công chức không cấm Nhận xét: Giải pháp cải tiến sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật hoạt động ngành Hoá chất thông qua công tác phát triển giáo dục chung kinh tế góp phần nâng cao nhận thức cho nguồn nhân lực ngành Đây giải pháp hỗ trợ tốt công tác đào tạo lại, đào tạo thực tiễn đặc thù ngành Hoá chất Đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng trình độ tay nghề khả xử lý công việc đòi hỏi công tác an toàn lao động cao nhất, xử lý cố chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đặt ngành kinh tế Hoá chất Tuy nhiên công tác cải tiến sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật gặp nhiều hạn chế phạm vi quy đinh sách chung kinh tế quốc dân 3.2.6 Giải pháp trì phát triển nguồn nhân lực Duy trì phát triển nguồn nhân lực giải pháp nhằm ổn định phát huy hiệu chất lượng nguồn nhân lực sẵn có ngành Hoá chất Nó thể rõ nét hai khía cạnh cụ thể ổn định lực người lao động tạo điều kiện phát huy khả năng, trí tuệ nguồn nhân lực sẵn có ngành Hoá chất Nguyễn Đức Thiện 97 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngành Hoá chất nằm tổng thể ngành kinh tế Việt Nam, mang đầy đủ nguồn lực đặc điểm kinh tế phát triển Vì sức cạnh tranh điều kiện kinh tế - xã hôi theo vùng miền, mức thu nhập ngành kinh tế khác điều xảy nên kinh tế cạnh tranh Duy trì nguồn nhân lực điều kiện tất yếu để ổn định chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Hoá chất Một giải pháp để trì phát triển nguồn nhân lực ngành Hoá chất là: - Ổn định chế tiền lương, tiền công khoản tương đương Có chế khuyến khích điều chỉnh lương cho phù hợp lực suất người lao động; - Xây dựng quy chế khen thưởng, kỷ luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành; - Luôn trọng dụng người tài bố trí nguồn nhân lực phù hợp vị trí lực để nguồn nhân lực có điều kiện phát triển kiến thức tài trí hoạt động ngành - Bao quát phân tích nguyên nhân dẫn đến dịch chuyển nguồn nhân lực sang ngành kinh tế khác để khắc phục tượng dần nguồn nhân lực có kinh nghiệm ngành Hoá chất Nhận xét: Giải pháp trì phát triển nguồn nhân lực hoạt động Hoá chất đem lại cho ngành Hoá chất nguồn nhân lực chất lượng phát huy từ nội lực sẵn có Hơn giải pháp phát huy khả sáng tạo người lao động, cố gắng để thực công viêc để người lãnh đạo nhìn nhận lực, khả đề đạt vị trí xứng đáng chất lượng người lao động Tuy nhiên, thực giải pháp đòi hỏi người quản lý phải đưa xác quyêt định mình, nhìn nhận người lao động khách quan sát thực với lực họ công tác khuyên khích, đề đạt có hiệu quản lý nguồn nhân lực có chất lượng Nguyễn Đức Thiện 98 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3 Một số kiến nghị cho ngành Hoá chất Việc phân chia giải pháp có ý nghĩa tương đối chúng có mối quan hệ qua lại với Do vậy, thực đồng giải pháp điều cần thiết để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quá trình thực giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất nói riêng ngành công nghiệp nói chung Để phát huy hiệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất, Luận văn đề xuất kiến nghị cấp quản lý nhà nước sau: Kiến nghị với nhà nước cần đưa sách tháo gỡ hạn chế công tác đầu tư để ngành Hoá chất phát huy khả thu hút vốn nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế có hoạt động Hoá chất Đưa dự báo nguồn nhân lực sách, kế hoạch đào tạo cho phù hợp nhu cầu nhân lực cho phát triển ngành Hoá chất Việt Nam Kiến nghị với Bộ Công Thương Sự ổn định phát triển kinh tế ngành phụ thuôc vào ngành kinh tế trọng điểm Dầu khí, Điện, Than, Hoá chất, Cơ khí…Do công tác phát triển ngành công nghiệp Hoá chất, mong muốn Bộ chủ quản đưa dự báo định hướng quy hoạch xác, nhu cầu sản phẩm Hoá chất phục vụ cho sử dụng nước xuất Qua ngành Hoá chất có kế hoạch thu hút đầu tư, thu hút nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu chiến lược dài hạn ngành Hoá chất Kiến nghị Tập đoàn hóa chất Là quan quản lý trực tiếp hệ thống hoạt động sản xuất, kinh doanh Do đó, kiến nghị Tập đoàn Hoá chất thực phân bổ nguồn nhân lực để phát triển hài hoà nhóm ngành công nghiệp Hoá chất Xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời, có kế hoạch học tập, giao lưu tay nghề tổ chức ngành Hoá chất, rút kinh nghiệm công tác quản lý kinh nghiệm nghiệp vụ kỹ thuật đặc thù ngành Bổ sung ngân sách cho công tác quản lý môi trường lao động… Nguyễn Đức Thiện 99 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG III Những quan điểm định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất xem xét góc độ khác Chúng ta nhận thấy công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi để ổn định sản xuất phát triển kinh tế ngành Hoá chất Qua đó, giải pháp đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất đề cập đến như: Giải pháp thu hút nguồn nhân lực ngành Hoá chất; Giải pháp đổi sách y tế; Giải pháp cải tiến kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo; Giải pháp cải tiến sách đầu tư phát triển giáo dục đào tạo; Giải pháp cải tiến sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật; Giải pháp trì phát triển nguồn nhân lực Các giải pháp đưa công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất với mong muốn đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng ổn đinh ngành Đồng thời phát huy khả trì nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển chiều rộng chiều sâu hoạt động kinh tế ngành Nguyễn Đức Thiện 100 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Chất lượng nguồn nhân lực trở thành nhân tố hàng đầu phát triển quốc gia Quốc gia tìm cách để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng tốt yêu cầu xã hội đạị, xã hội toàn cầu.Việt Nam thể quan điểm quán: coi trọng đặt giáo dục đào đạo nhiệm vụ “quốc sách hàng đầu”; tảng phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội Việt Nam bối cảnh toàn cầu đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, ý thức cộng đồng, tinh thần trách nhiệm lực hệ trẻ Việt Nam Hướng tới mục tiêu có nguồn nhân lực có chất lượng Việt Nam kỷ XXI, cần biến quan điểm quán thành hành động thiết thực, giải sớm việc cấp bách hệ thống giáo dục quốc dân từ cấp mầm non đến cấp học sau đại học Có tạo động lực sức mạnh đoàn kết toàn dân việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hoá Việt Nam kỷ XXI Đi lên từ nước có kinh tế nông nghiệp, nguồn nhân lực cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước buộc ngành công nghiệp mũi nhọn phải có quy hoạch, chiến lược phát triển toàn diện từ khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, thu hút vốn… đòi hỏi ngành kinh tế đưa giải pháp cụ thể để ổn định phát triển ngành Ngành công nghiệp Hoá chất kinh tế quốc dân ngành để ổn định kinh tế vĩ mô, cung cấp sản phẩm Hoá chất để phát triển cho ngành kinh tế khác Do đó, ổn định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu cấp bách đặt cho ngành thời kỳ phát triển Nguyễn Đức Thiện 101 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bản Luận văn “một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất từ đến năm 2020” đề cập đến khía cạnh liên quan đến xu nguồn nhân lực, yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất Bản Luận văn đưa thực trạng phát triển ngành Hoá chất, từ phân tích khía cạnh cụ thể tác động đến nguồn nhân lực ngành Hoá chất từ kinh tế-xã hội, công tác ý tế, môi trường lao động đặc biệt công tác giáo dục đào tạo… Nhằm định hướng cho ổn định nguồn nhân lực có chất lượng ngành Hoá chất, Luận văn đưa quan điểm dựa nghiên cứu thực tiễn kế thừa giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế Vì mang ý nghĩa sâu sắc định hướng giải pháp để nâng cao chất lượng ngành công nghiệp Hoá chất Cùng với quan điểm mang tính thực tiễn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kết hợp đặc thù ngành kinh tế Hoá chất Bản Luận văn đưa sáu giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: “Giải pháp thu hút nguồn nhân lực ngành Hoá chất; Giải pháp đổi sách y tế; Giải pháp cải tiến kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo; Giải pháp cải tiến sách đầu tư phát triển giáo dục đào tạo; Giải pháp cải tiến sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật; Giải pháp trì phát triển nguồn nhân lực” Tuỳ vào đặc thù nhóm ngành cụ thể ngành Hoá chất, giải pháp kết hợp hài hoà hỗ trợ lẫn mang lại cho ngành Hoá chất nguồn nhân lực chất lượng cao ồn định Đây mong muốn tác giả nghiên cứu công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Hoá chất Việt Nam./ Nguyễn Đức Thiện 102 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Ngân hàng giới (2000), Nghiên cứu tài cho giáo dục Việt Nam Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (2001), Báo cáo phát triển người 2001: Công nghệ phát triển người, Nxb CTQG Hà Nội Phạm Minh Hạc ( chủ biên ) (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG Hà Nội Phạm Minh Hạc ( chủ biên ) (2001), Nghiên cứu người: đối tượng hướng chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Minh Cương- Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb CTQG Hà Nội Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb CTQG Hà Nội Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb CTQG Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012) , Niên giám thống kê Lao động – Thương binh Xã hội 2011, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Số liệu thống kê Lao động – Việc làm Việt Nam 2011, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 10.Chiến lược phát triển xuyên kỷ Singapore, Tạp chí vấn đề giới (1997), 46 (2) 11.Vũ Hy Chương ( chủ biên ) (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG Hà Nội 12.Nguyễn Hữu Dũng, 2003, Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nhà Xuất Lao động – Xã hội 13.Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, Nxb CTQG Hà Nội Nguyễn Đức Thiện 103 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 14 PGS.TS Phan Đăng Tuất, Chiến lược phát triển Công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp 15.TS Đỗ Hữu Hào, Chiến lược, quy hoạch ngành Hoá chất Việt Nam giai đoạn đến năm 2010, có tính thời điểm 2020 16.JICA – NEU Chính sách Công nghiệp Thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập, Nhà xuất Thống kê, 2003 17.N.Goodwin – Phạm Vũ Luận (2002), Kinh tế vi mô kinh tế chuyển đổi, Nxb CTQG Hà Nội 18.N.Henaff – J.Y Martin ( 2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 19.P Hersey (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb CTQG Hà Nội 20 Học viện Hành quốc gia ( 2000), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Lý luận – Thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển người, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (2000), 22.N.G.Mankiw (1999), Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH KTQD, Nxb Thống kê, Hà Nội 23.E.W Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, Nxb Thống kê 24.Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb CTQG Hà Nội 25.Bùi Tất Thắng (chủ biên) (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Văn Tùng (chủ biên )(2002), Mô hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27.Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Nguyễn Đức Thiện 104 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Trần Văn Tùng (1996), Phát triển nguồn nhân lực: Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb CTQG Hà Nội 29 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người thần kỳ kinh tế Nhật Bản, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Một số trang Web - http://diendan.edu.net -http://chinhphu.vn - http:// moit.gov.vn - http://moet.gov.vn - http://molisa.gov.vn - http://vinachem.com.vn Nguyễn Đức Thiện 105 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục báo cáo công tác an toàn Vệ sinh lao động VINACHEM năm 2012 Ban hành kèm theo Công văn số …./2013/TĐHC ngày….tháng 01 năm 2013 Số liệu sức khoẻ năm 2012 Sức khoẻ (người) Loại A Loại B Loại C Loại D Loại E Nhóm HC phân bón 6692 3648 318 - Nhóm HC 1684 1437 217 - Nhóm HC cao su 1345 850 146 - Nhóm hoá mỏ 3031 2092 427 - Nhóm Pin-Ắc quy 607 582 199 - - Nhóm HC tảy rửa 1203 689 - - 577 196 - - - Nhóm HC thực phẩm Mức chi bồi dưỡng độc hại, bệnh nghề nghiệp Trong năm 2012, tổng chi bồi dưỡng phụ cấp độc hại cho người lao động mức 0,35% tổng thu nhập ngành, tương đương 1.466.115.000 đồng Nguyễn Đức Thiện 106 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục hệ thống Giáo dục Quốc dân năm 2007-2012 CAO ĐẲNG 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 TRƯỜNG/INSTITUTIONS 209 227 230 226 215 Công lập/Public Ngoài công lập/NonPublic 185 198 199 196 187 24 29 31 30 28 Sinh viên/Students 422,937 476,721 576,878 726,219 756,292 Nữ/Female 214,686 244,200 305,905 386,265 393,771 Công lập/Public Ngoài công lập/NonPublic Hệ quy/Full time training Hệ cử tuyển/Students receiving tied grant Vừa làm vừa học/In service training Học sinh tốt nghiệp/Graduated students 377,531 409,884 471,113 581,829 613,933 45,406 66,837 105,765 144,390 142,359 344,914 429,544 527,533 675,724 702,830 1,323 662 794 1,060 1,717 76,700 46,515 48,551 49,435 51,745 81,694 79,199 96,325 130,966 169,400 17,903 20,183 24,597 23,622 24,437 8,796 10,071 11,970 12,051 13,122 16,340 17,888 20,125 19,933 20,690 1,563 2,295 4,472 3,689 3,747 243 338 656 586 633 4,854 5,785 6,859 7,509 8,766 12,468 13,689 16,242 14,939 14,696 840 588 342 Giảng viên/Teaching Staff Nữ/Female Công lập/Public Ngoài công lập/NonPublic Phân theo trình độ chuyên môn/ Professional qualification by classifying Tiến sĩ/PhD Thạc sĩ/Master ĐH, CĐ/University & College Trình độ khác/Other degree Nguyễn Đức Thiện 338 371 Nguồn: www.moet.gov.vn 107 Niên khoá: 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ĐẠI HỌC TRƯỜNG/INSTITUTIONS 160 169 173 188 204 Công lập/Public Ngoài công lập/NonPublic 120 124 127 138 150 40 45 46 50 54 Sinh viên/Students 1,180,547 1,242,778 1,358,861 1,435,887 1,448,021 571,523 602,676 659,828 693,175 698,662 1,037,115 1,091,426 1,185,253 1,246,356 1,258,785 143,432 151,352 173,608 189,531 189,236 688,288 773,923 862,569 970,644 1,039,169 5,765 5,562 7,189 7,448 7,660 486,494 463,293 489,103 457,795 401,192 152,272 143,466 161,151 187,379 232,877 Giảng viên/Teaching Staff 38,217 41,007 45,961 50,951 59,672 Nữ/Female 16,459 18,185 20,849 23,306 28,051 Công lập/Public Ngoài công lập/NonPublic Phân theo trình độ chuyên môn/ Professional qualification by classifying 34947 37,016 40,086 43,396 49,742 3,270 3,991 5,875 7,555 9,930 Tiến sĩ/PhD 5,643 5,879 6,448 7,338 8,519 15,421 17,046 19,856 22,865 27,594 314 298 413 434 443 16,654 17,610 19,090 20,059 22,547 185 174 154 255 569 Nữ/Female Công lập/Public Ngoài công lập/NonPublic Hệ quy/Full time training Hệ cử tuyển/Students receiving tied grant Vừa làm vừa học/In service training Học sinh tốt nghiệp/Graduated students Thạc sĩ/Master Chuyên khoa I II/ Professional disciplines ĐH, CĐ/University & College Trình độ khác/Other degree Nguyễn Đức Thiện 108 Niên khoá: 2011 - 2013

Ngày đăng: 18/09/2016, 02:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc (2001), Báo cáo phát triển con người 2001: Công nghệ mới vì sự phát triển con người, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc (2001), Báo cáo phát triển con người 2001: Công nghệ mới vì sự phát triển con người
Tác giả: Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
Năm: 2001
3. Phạm Minh Hạc ( chủ biên ) (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc ( chủ biên )
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
Năm: 2001
4. Phạm Minh Hạc ( chủ biên ) (2001), Nghiên cứu con người: đối tượng và những hướng chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người: đối tượng và những hướng chủ yếu
Tác giả: Phạm Minh Hạc ( chủ biên )
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
5. Đỗ Minh Cương- Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương- Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
Năm: 2001
6. Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Viện chiến lược phát triển
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
Năm: 2001
7. Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
Năm: 2002
8. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012) , Niên giám thống kê Lao động – Thương binh và Xã hội 2011, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Lao động – Thương binh và Xã hội 2011
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012), Số liệu thống kê Lao động – Việc làm ở Việt Nam 2011, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê Lao động – Việc làm ở Việt Nam 2011
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2012
10. Chiến lược phát triển xuyên thế kỷ của Singapore, Tạp chí những vấn đề thế giới (1997), 46 (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển xuyên thế kỷ của Singapore
Tác giả: Chiến lược phát triển xuyên thế kỷ của Singapore, Tạp chí những vấn đề thế giới
Năm: 1997
11. Vũ Hy Chương ( chủ biên ) (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Vũ Hy Chương ( chủ biên )
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
Năm: 2002
13. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
Năm: 2001
17. N.Goodwin – Phạm Vũ Luận (2002), Kinh tế vi mô trong nền kinh tế chuyển đổi, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế vi mô trong nền kinh tế chuyển đổi
Tác giả: N.Goodwin – Phạm Vũ Luận
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
Năm: 2002
18. N.Henaff – J.Y. Martin ( 2001), Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới
Nhà XB: Nxb Thế giới
19. P. Hersey (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực
Tác giả: P. Hersey
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
Năm: 1995
20. Học viện Hành chính quốc gia ( 2000), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực
Nhà XB: Nxb Giáo dục
21. Lý luận – Thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển con người, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (2000), 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận – Thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển con người
Tác giả: Lý luận – Thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển con người, Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Năm: 2000
22. N.G.Mankiw (1999), Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH KTQD, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế vĩ mô
Tác giả: N.G.Mankiw
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
23. E.W. Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học của các nước đang phát triển
Tác giả: E.W. Nafziger
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
24. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Thanh
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
Năm: 2002
30. Một số các trang Web - http://diendan.edu.net -http://chinhphu.vn - http:// moit.gov.vn - http://moet.gov.vn - http://molisa.gov.vn - http://vinachem.com.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w