1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương pháp nâng cao chất lượng học môn Tin học lớp 3

29 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY VÀ HỌC TIN HỌC TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN NHẬT DUẬT Thuận lợi Khó khăn CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng học môn Tin học lớp Kết đạt đƣợc 25 Bài học kinh nghiệm 26 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 27 Kết luận 27 Khuyến nghị 27 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nhƣ nay, khoa học công nghệ nói chung tin học nói riêng có tác động không nhỏ tới phát triển mặt đời sống xã hội Có thể nói, sống kỷ nguyên CNTT, đòi hỏi ngƣời phải có kiến thức CNTT Nắm bắt đƣợc tầm quan trọng ý nghĩa to lớn CNTT, Đảng Nhà nƣớc ta không ngừng quan tâm đầu tƣ sở vật chất đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, nhằm mục tiêu đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập với kinh tri thức, bắt kịp xu hƣớng phát triển giới Từ mục tiêu đó, năm gần đây, Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng đƣa môn Tin học vào nhà trƣờng từ bậc Tiểu học để học sinh sớm đƣợc tiếp cận với nguồn tri thức mới, đƣợc làm quen với lĩnh vực CNTT, tạo tảng ban đầu cho em tiếp thu kiến thức nâng cao cấp học Ở bậc Tiểu học, môn Tin học đƣợc đƣa vào giảng dạy nhƣ môn học tự chọn dành cho học sinh Tiểu học - lứa tuổi nhiều bỡ ngỡ với khái niệm trừu tƣợng từ ngữ chuyên ngành Tin học Môn Tin học lớp giúp em bƣớc đầu đƣợc làm quen với phận máy tính, thực số thao tác đơn giản với máy tính, rèn luyện số kĩ sử dụng phận máy tính Những nội dung giúp em hình thành ý thức thói quen sử dụng máy tính học tập, lao động; bƣớc đầu hiểu khả ứng dụng CNTT việc học tập Bên cạnh đó, chƣơng trình học Tin học bậc Tiểu học xen kẽ học trò chơi, giúp em không bị căng thẳng trình học Với học sinh lớp 3, em bắt đầu đƣợc tiếp cận với môn Tin học, kiến thức chƣa nhiều nhƣng đòi hỏi em phải làm quen với nhiều từ ngữ mới, trừu tƣợng mà trƣớc em chƣa đƣợc biết đến Vì vậy, em, việc nắm bắt khái niệm môn Tin học tƣơng đối khó khăn Thêm vào đó, số nội dung sách giáo khoa Cùng học Tin học cung cấp cho em chƣa đầy đủ, nên cần có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp thƣờng xuyên cải tiến để giúp em nắm bắt tiếp thu kiến thức Tin học đƣợc xác đầy đủ Do đó, để giúp em học tốt môn Tin học từ lớp 3, cần phải có kết hợp nhiều phƣơng pháp học lý thuyết nhƣ thực hành Tin học Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn tìm tòi thử nghiệm số phƣơng pháp giảng dạy Tin học cho học sinh lớp với đề tài “Một số phương pháp nâng cao chất lượng học môn Tin học lớp 3” áp dụng trƣờng Tiểu học Trần Nhật Duật Mục đích nghiên cứu Tìm phƣơng pháp phù hợp để giúp học sinh tiếp cận nắm bắt khái niệm môn Tin học đƣợc xác, đầy đủ Khách thể nghiên cứu Học sinh khối lớp (3A, 3B, 3C, 3D, 3E) Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu khả kết hợp phƣơng pháp học lý thuyết thực hành môn Tin học dành cho học sinh lớp Giả thiết khoa học Kiến thức Tin học phong phú mẻ Tuy nhiên, phƣơng pháp giảng dạy trƣớc theo khuôn mẫu sách giáo khoa cho thấy khả tiếp thu học sinh số nội dung đƣợc đƣa nhiều hạn chế Vì vậy, có phƣơng pháp truyền đạt phù hợp đƣa kiến thức trừu tƣợng đến với em cách cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu Học sinh đƣợc học theo phƣơng pháp để cải thiện vấn đề tồn học Tin học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy học Tin học thực nghiệm số phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng học học lý thuyết thực hành môn Tin học - Đề xuất số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu học Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: nhằm mục đích thu thập thông tin tri thức lí luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu làm sở để phân tích kết thu đƣợc - Phƣơng pháp thực nghiệm (qua học, qua kiểm tra…) - Phƣơng pháp trao đổi ý kiến với đồng nghiệp (dự giờ, quan sát ) Phạm vi nghiên cứu Trên sở nghiên cứu phƣơng pháp học lý thuyết thực hành môn Tin học trƣờng Tiểu học Trần Nhật Duật, từ đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tin học GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Căn vào công văn số 9273/SGD&ĐT-KHCN ngày 12 tháng 10 năm 2013 Sở GD&ĐT Hà Nội việc Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ Ứng dụng CNTT năm học 2013-2014 Trong đó, tập trung nội dung “Tích cực ứng dụng CNTT đổi phƣơng pháp dạy học” “Tiếp tục triển khai dạy tin học nhà trƣờng” Riêng nội dung “Tiếp tục triển khai dạy tin học nhà trƣờng” đƣợc nêu nhƣ sau: Tiếp tục triển khai giảng dạy môn tin học nâng cao kỹ sử dụng CNTT cho học sinh phổ thông cấp học Cụ thể: a) Giáo viên học sinh tích cực sử dụng phần mềm mã nguồn mở học tin học b) Cập nhật chƣơng trình, nội dung giảng dạy theo hƣớng mô đun kiến thức đại, thiết thực mềm dẻo thay dùng chƣơng trình sách tin học Ƣu tiên phần mềm văn phòng mã nguồn mở, e-mail khai thác Internet phục vụ cho học tập, trƣớc học lập trình CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY VÀ HỌC TIN HỌC TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN NHẬT DUẬT Thuận lợi * Nhà trƣờng: Môn Tin học đƣa vào dạy bậc tiểu học, nhƣng đƣợc nhà trƣờng tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị đáp ứng việc dạy học môn Tin học Đƣợc ủng hộ cấp ủy – UBND – ban ngành hỗ trợ sở vật chất cho phòng Tin học nhà trƣờng * Giáo viên: Giáo viên đƣợc đào tạo kiến thức tin học để đáp ứng yêu cầu dạy học môn Tin học bậc tiểu học Giáo viên thƣờng xuyên đƣợc tham gia bồi dƣỡng chuyên môn, đƣợc tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu giúp cho việc giảng dạy tốt * Học sinh: Học sinh hứng thú tiếp cận với môn học trực quan, sinh động, giúp em khám phá lĩnh vực Khó khăn * Tài liệu giảng dạy: Môn Tin học đƣợc đƣa vào giảng dạy nên việc tìm tài liệu tham khảo tƣơng đối khó khăn * Học sinh: - Nhiều học sinh máy tính nhà nên việc tự học, tự khám phá thêm Tin học rèn luyện kĩ sử dụng máy tính không đƣợc thuận lợi nhƣ học sinh có máy tính nhà - Tâm lí em coi môn học nhƣ môn phụ, không quan trọng nội dung chƣơng trình kết học tập Trƣớc áp dụng phƣơng pháp giảng dạy kết hợp cho học sinh, thống kê tổng hợp chất lƣợng học môn Tin học năm học 2012 - 2013 khối nhƣ sau: Lĩnh vực Kiến thức Thao tác Mức độ 3A 3B 3C 3D 3E 1/40 4/53 1/44 4/36 2/41 Nhớ đƣợc phần 26/40 38/53 30/44 22/36 25/41 Không nhớ đƣợc 13/40 11/53 13/44 10/36 14/41 Nhanh, 3/40 6/53 4/44 6/36 4/41 Chậm, 15/40 30/53 25/44 18/36 16/41 Nhanh, sai 16/40 10/53 8/44 10/36 12/41 Chậm, sai 6/40 7/53 7/44 4/36 9/41 Nhớ xác, đủ CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng học môn Tin học lớp 1.1 Thiết kế dạy phù hợp với đặc trưng nhận thức học sinh Đề giúp học sinh lớp tiếp thu đƣợc kiến thức tốt, giáo viên nên đƣa vào hình ảnh trực quan, gần gũi với thực tế nhất, để em đƣợc quan sát tự khám phá nhiều hơn, hiệu đƣợc nghe giảng nội dung lý thuyết Bên cạnh đó, giáo viên cần tạo không khí thoải mái học để em “vừa học, vừa chơi”, nhƣ em vừa tiếp thu đƣợc kiến thức mới, vừa không bị căng thẳng với nội dung trừu tƣợng Ví dụ: Bài “Ngƣời bạn em” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Trong này, em đƣợc làm quen với phận máy tính Khi giới thiệu phận, em quan sát phận thật trực quan nhiều Cùng với việc quan sát phận thật, em đƣợc làm quen với ô chữ phận máy tính, em điền vào ô chữ theo từ gợi ý Ô chữ đƣợc sử dụng để giới thiệu với học sinh ô chữ sách giáo khoa Cùng học tin học (Tr 10) a b c d a: Kết làm việc máy tính b: Bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính c: Những hình vẽ nhỏ hình máy tính d: Một phận dùng để điều khiển máy tính Để khắc sâu kiến thức bài, đƣa dạng yêu cầu học sinh ghép tên phận vào vị trí phận đó, vào hình ảnh minh họa cho phận Chẳng hạn nhƣ hình ảnh sau đƣợc đƣa vào để học sinh ghép với tên phận tƣơng ứng: Màn hình máy tính Thân máy tính Bộ xử lý Bàn phím máy tính Chuột máy tính Khi giới thiệu biểu tƣợng máy tính, đƣa hình ảnh mà học sinh thƣờng hay gặp quan sát hình máy tính Chẳng hạn nhƣ: Nếu đƣợc quan sát trƣớc hình ảnh quan sát thực tế máy tính, em dễ dàng nhận biết biểu tƣợng hình máy tính, trƣớc hết biểu tƣợng mà em đƣợc quan sát trƣớc Đối với nội dung để học sinh nhận biết tƣ ngồi sai, đƣa hình ảnh để học sinh tự quan sát đánh giá: Tƣ ngồi Tƣ ngồi sai Ví dụ: Bài “Thông tin xung quanh ta” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Tôi giảng giải để học sinh hiểu đƣợc khái niệm “thông tin” Với khái niệm này, đƣa vài ví dụ cụ thể “vật” mang “thông tin”, truyền tải “thông tin” Từ ví dụ đó, học sinh bắt đầu hình dung đƣợc khái niệm “thông tin”, việc tiếp thu nội dung rõ ràng, hiệu Chẳng hạn nhƣ việc đƣa vào hình ảnh tên đƣờng phố có kèm theo phần giải lịch sử bên dƣới tên nhƣ sau: Khi quan sát biển tên này, học sinh liên hệ với dạng thông tin nào? (văn bản, có chữ số) Học sinh tiếp nhận thông tin mắt, ghi nhớ nội dung thông tin vào trí não Cần lƣu ý rằng, học sinh quan sát hình ảnh lớp nhƣng đƣờng, nhìn biển tên này, lại thông tin dạng văn Còn với thông tin dạng hình ảnh, học sinh đƣợc quan sát hình ảnh loại biển báo giao thông, đèn giao thông, cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ: Biển báo giao thông Đèn giao thông Cảnh sát giao thông Ví dụ: Bài “Bàn phím máy tính” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Nếu “Ngƣời bạn em”, học sinh đƣợc nhìn thấy hình dáng bàn phím máy tính này, học sinh đƣợc biết đến tên gọi khu vực làm việc bàn phím, tên gọi hàng phím khu vực chính, đƣợc quan sát chi tiết phím Khu vực Các phím mũi tên Cùng với việc nhận biết khu vực bàn phím, học sinh đƣợc quan sát hình ảnh để nhận biết cách đặt tay bàn phím sai Cách đặt tay bàn phím sai Ví dụ: Bài “Chuột máy tính” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Trong “Ngƣời bạn em”, học sinh biết chuột máy tính nhƣ phận máy tính chức Nhƣng đến “Chuột máy tính”, học sinh đƣợc quan sát kĩ hơn, tìm hiểu kĩ cấu tạo chuột máy Kiểu gõ Telex Kiểu gõ Vni Kiểu gõ phần mềm Vietkey Bảng mã TCVN 3(ABC) Bảng mã Unicode Bảng mã phần mềm Vietkey 14 Phần mềm Unikey: Biểu tƣợng phần mềm Unikey Giao diện phần mềm Unikey rút gọn Bảng mã Unicode Bảng mã TCVN 3(ABC) Bảng mã phần mềm Unikey 15 Kiểu gõ Telex Kiểu gõ Vni Kiểu gõ phần mềm Unikey - Giới thiệu phông chữ Việt: Giáo viên cần cho học sinh vị trí phông chữ Việt phần mềm soạn thảo (Word), cách chọn phông chữ Việt cho phù hợp với bảng mã phần mềm gõ chữ Việt Vị trí phông chữ Phần mềm Word Cần nhắc học sinh ghi nhớ phải kiểm tra phần mềm gõ chữ Việt phông chữ Việt thật xác trƣớc bắt đầu gõ Nếu bỏ qua việc kiểm tra này, mở phần mềm soạn thảo để gõ mà gặp lỗi không gõ đƣợc chữ Việt, phải kiểm tra lại phần phần mềm gõ chữ Việt (mở Vietkey Unikey) phông chữ Việt (trong Word) Một lƣu ý học sinh máy có Vietkey Unikey, cần nhắc học sinh nháy mở phần mềm gõ chữ Việt, không để phần mềm gõ chữ Việt mở lúc gây lỗi soạn thảo Còn trƣờng hợp máy tính đủ phần mềm gõ chữ Việt phông chữ Việt gõ đƣợc chữ Việt máy 16 Bảng mã Unicode phần mềm gõ chữ Việt phù hợp với phông chữ Times New Roman Word 17 Bảng mã TCVN3 (ABC) phần mềm gõ chữ Việt phù hợp với phông chữ VnTime Word Một điều cần lƣu ý giới thiệu với học sinh nội dung này, là: Có thể có nhiều phông chữ phần mềm Word phù hợp với bảng mã, nhƣng để tiết kiệm thời gian thực hành, học sinh cần nhớ bảng mã Unicode chọn tƣơng ứng phông chữ Times New Roman, bảng mã TCVN3 (ABC) chọn tƣơng ứng phông chữ VnTime Hoặc, học sinh cần nhớ sử dụng theo bảng mã Unicode đủ Ví dụ: Bài “Học toán với phần mềm Cùng học toán 3” (Chƣơng “Học chơi máy tính”): Phần mềm giúp em luyện toán với dạng toán chƣơng trình học lớp Tuy nhiên, giảng dạy phần mềm từ đầu năm, học sinh chƣa đƣợc học nhiều dạng toán, việc luyện toán với phần mềm không đem lại kết Thực tế giảng dạy môn Tin đặc biệt sử dụng phần mềm cho thấy, phần mềm Cùng học toán nên đƣa vào giảng dạy từ khoảng học kì trở đi, để học sinh thực hành phần mềm luyện dạng toán tƣơng ứng với dạng đƣợc học lớp Khi giới thiệu phần mềm cho học sinh lớp vào khoảng học kì I trở đi, em dễ dàng lựa chọn rèn luyện dạng toán phần mềm, có dạng toán em đƣợc học lớp 18 1.2 Sử dụng đồ dùng trực quan Tôi tận dụng đồ dùng sẵn có môn Tin học để áp dụng vào giảng dạy lý thuyết cho học sinh dễ quan sát nhận biết Ví dụ: Bài “Ngƣời bạn em” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Giáo viên nên giới thiệu cho học sinh phận máy tính thông qua tiết thực hành phòng máy, cho học sinh quan sát phận thật, chẳng hạn nhƣ: Màn hình, bàn phím, chuột, xử lý… Tôi sử dụng phận bàn phím, chuột học sinh quan sát lớp học lý thuyết Còn hình máy tính, học sinh đƣợc quan sát lên phòng Tin học để thực hành Ví dụ: Bài “Thông tin xung quanh ta” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Nếu có điều kiện, giáo viên đƣa học sinh cổng trƣờng để quan sát biển gắn tên trƣờng, biển gắn tên đƣờng phố gần trƣờng, loa phát âm trƣờng … để học sinh quan sát, cảm nhận cụ thể dạng thông tin Trong học Tin học, chƣa có điều kiện cho học sinh tiếp cận trực tiếp với thông tin nhƣ trên, mà giới hạn qua tranh ảnh, lời giới thiệu để học sinh tiếp thu học Tuy nhiên, khả liên hệ thực tế em tốt, hình ảnh, lời giới thiệu gợi cho em nghĩ tới thông tin hàng ngày mà em đƣợc tiếp xúc Ví dụ: Bài “Máy tính đời sống” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Tôi gợi ý cho em đồng hồ thật để giới thiệu thiết bị có ứng dụng xử lý sống Từ đồ dùng trực quan đó, học sinh dễ hình dung có cảm nhận nội dung rõ ràng Ngoài ra, phƣơng pháp giúp học sinh tự liên hệ, tìm tòi nhiều ví dụ khác đồ dùng mà giáo viên đƣa 1.3 Chuẩn bị câu hỏi gợi mở tập nhà cho học sinh Thay giảng giải từ đầu, giáo viên nên rèn cho học sinh thói quen tƣ đọc sách trƣớc nghe nội dung học giáo viên truyền đạt Ví dụ: Trong “Bƣớc đầu soạn thảo” (Chƣơng “Em tập soạn thảo”), gợi nhớ cho học sinh thông qua câu hỏi phần mềm đƣợc học (Phần mềm Mario Word) Từ đƣa tên phần mềm soạn thảo học sinh đƣợc làm quen trƣớc phần mềm Word Ví dụ: Trƣớc học “Thông tin xung quanh ta” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”), giao cho học sinh đọc trƣớc tìm hiểu thêm dạng thông tin có sống hàng ngày nhƣ tập quan sát biển báo đƣờng em đi, quan sát tín hiệu đèn giao thông, biển quảng cáo, biển gắn tên đƣờng phố, 19 Ví dụ: Để chuẩn bị cho học “Máy tính đời sống” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”), yêu cầu học sinh đọc trƣớc nội dung “Máy tính đời sống”, sau tìm thêm ví dụ ứng dụng máy tính đời sống xung quanh ví dụ nêu SGK Sau lên lớp học này, học sinh nêu ví dụ tìm hiểu nhà 1.4 Tạo sôi học thông qua câu hỏi thảo luận, trò chơi kết hợp a Thảo luận nhóm: Tôi chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận đƣợc học Để thảo luận đạt kết tốt, thực theo số yếu tố nhƣ sau: - Lựa chọn nội dung cần thảo luận Không phải vấn đề đƣa thảo luận Chỉ áp dụng với vấn đề đòi hỏi phát huy trí tuệ tập thể Giáo viên phải nắm đƣợc khả học sinh để lựa chọn nội dung thích hợp Giáo viên không nên cho thảo luận nội dung khó, nên gắn nội dung thảo luận với nội dung học trƣớc có liên hệ với Ví dụ: Bài “Thông tin xung quanh ta” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Tôi chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu dạng thông tin, bao gồm: Đƣa ví dụ phƣơng tiện mang thông tin đó, nội dung mà thông tin truyền tải, gặp phƣơng tiện đó, em xử lý nhƣ nào,… Sau thảo luận, nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm lại lắng nghe, nhận xét bổ sung cần thiết Cuối thảo luận, nhận xét, cho điểm thảo luận nhóm - Phân nhóm cách khoa học Tùy điều kiện cụ thể, nhóm phân công học sinh bàn thành nhóm, bàn nhóm, tổ nhóm Lƣu ý khả nhận thức học sinh nhóm phải có đồng Với nhóm học sinh yếu giao cho thảo luận vấn đề đơn giản để em làm đƣợc, qua giúp em ham thích học tập hơn, với nhóm học sinh giỏi giao cho vấn đề khó để em có thêm hứng thú học tập Ví dụ: Bài “Thông tin xung quanh ta” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Trong này, với nội dung dạng thông tin bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh, giáo viên chia thành nhóm Nếu lớp có tổ chia bàn thành nhóm, có tổ tổ nhóm Có thể đổi chỗ học sinh để xen kẽ học sinh với học sinh trung bình vào chung nhóm để hỗ trợ Với sĩ số lớp khối trƣờng, chia lớp thành nhóm theo bàn - Hƣớng dẫn thật kỹ nội dung qui định thời gian thảo luận cụ thể trƣớc bắt đầu cho học sinh thảo luận Dù sau thảo luận xong, giáo viên có hƣớng dẫn giải thích nhƣng tỏ hiệu lúc em ồn, thiếu tập trung Từ dẫn đến việc thảo luận không tốt Ngoài ra, giáo viên phải theo dõi nhóm trình thảo luận, tới nhóm xem tiến trình thảo luận, động viện khích lệ em kịp thời 20 Ví dụ: Bài “Máy tính đời sống” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Tôi chia thành nhóm theo lĩnh vực chính: Trong gia đình; quan, cửa hàng, bệnh viện; phòng nghiên cứu, nhà máy Sau yêu cầu nhóm tìm ví dụ phƣơng tiện thiết bị mà em biết, nghĩ có ứng dụng máy tính Đối với nhóm tìm ví dụ thiết bị gia đình có ứng dụng máy tính dễ tìm đƣợc nhiều ví dụ xác hơn, gia đình em có thiết bị Chẳng hạn nhƣ: Lò vi sóng, đài, đầu đĩa, tivi,… Đối với nhóm tìm ví dụ thiết bị quan, cửa hàng, bệnh viện, khó khăn chút, em chƣa làm quen với môi trƣờng quan, bệnh viện có đến nhƣng không để ý Tôi gợi ý cho em hình dung số thiết bị em không đƣa đƣợc ví dụ Chẳng hạn nhƣ quan, có gợi ý thêm cho học sinh nghĩ đến số thiết bị giúp chép văn thành nhiều tờ, giúp đƣa nội dung văn máy tính giấy, giúp chuyển văn từ nơi đến nơi khác văn phòng mà không cần đến nơi Đó máy photocopy, máy in, máy fax Đối với ngân hàng, có thêm hệ thống giúp số thứ tự quầy giao dịch để ngƣời tới giao dịch biết tới lƣợt hay chƣa Tìm ví dụ cửa hàng, đƣa gợi ý em siêu thị, mua sách, … thấy loại máy móc Nếu em nhớ đƣợc số thiết bị tiếp tục khuyến khích em nhớ thêm Nếu em không nhớ đƣợc, tiếp tục gợi ý: siêu thị, nhân viên siêu thị sử dụng thiết bị để tính cân nặng rau, thịt; toán, nhân viên siêu thị sử dụng thiết bị để tính tổng tiền hàng,…; mua sách tƣơng tự,… Đó cân điện tử, máy tính tiền, máy in hóa đơn, hệ thống làm lạnh,… Trong bệnh viện, có em để ý không, bệnh viện có thiết bị giúp ngƣời bệnh nhìn vào biết số tới lƣợt khám bệnh hay chƣa, tới phòng khám số Bệnh viện sử dụng nhiều thiết bị nhƣ quan, nhƣng sử dụng thêm nhiều thiết bị khác riêng ngành y học giúp bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân Chẳng hạn nhƣ máy chụp X-quang, máy phân tích máu, nƣớc tiểu, máy siêu âm, … Đối với nhóm tìm ví dụ ứng dụng máy tính phòng nghiên cứu, nhà máy: Các em chƣa đến nơi Do đó, việc hình dung, nghĩ đến thiết bị tƣơng đối khó Với nội dung này, chủ động gợi ý trƣớc đƣa vài ví dụ cho em Chẳng hạn nhƣ phòng nghiên cứu, nhà nghiên cứu sử dụng máy phân tích thành phần mẫu để từ đƣa nhiều phát minh Hay nhà máy, ngƣời ta sử dụng máy móc để chế biến thực phẩm, đóng gói thực phẩm, in dán nhãn cho sản phẩm hoàn thiện, - Tạo điều kiện cho nhiều học sinh báo cáo kết thảo luận Giáo viên nên tạo hội cho tất nhóm phát biểu kết thảo luận Khi mời đại diện nhóm thảo luận, mời thành viên phát biểu trƣớc, sau cho phép 21 thành viên lại góp ý Làm nhƣ hạn chế việc vài thành viên tham gia thảo luận, lại không làm Tôi mở rộng thêm yêu cầu trả lời cho nhóm thành viên đƣa phần câu trả lời Ngoài ra, kết hợp cho điểm nhóm trả lời tốt có nhiều bổ sung cho nhóm khác để khích lệ em làm việc hiệu Ví dụ: Bài “Thông tin xung quanh ta” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Với nhóm, yêu cầu thành viên đƣợc định nêu ví dụ dạng thông tin nhóm đƣợc phân công tìm hiểu Sau đó, thành viên khác lần lƣợt em nêu ví dụ khác không trùng đến hết ví dụ mà nhóm tìm đƣợc Ví dụ: Bài “Máy tính đời sống” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Với này, nhóm đƣa ví dụ thiết bị có ứng dụng máy tính lĩnh vực mà đƣợc phân công Nhóm đƣa ví dụ thiết bị gia đình thành viên nêu thiết bị Với nhóm đƣa ví dụ thiết bị quan, cửa hàng, bệnh viện chia làm 3, có thành viên nêu thiết bị quan, có thành viên nêu thiết bị cửa hàng, lại nêu thiết bị bệnh viện Nhóm đƣa ví dụ thiết bị phòng nghiên cứu, nhà máy phân công thành viên nêu thiết bị phòng nghiên cứu, thiết bị nhà máy Sau nêu xong, thiếu, thành viên khác nhóm bổ sung Các nhóm khác nêu bổ sung cho nhóm bạn muốn b Trò chơi: Khi cho học sinh tiếp cận nội dung học dƣới dạng trò chơi, giáo viên cần ý số điểm sau: - Trò chơi phải gắn với nội dung học liên quan Ví dụ: Bài “Ngƣời bạn em” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Tôi dạng trò chơi ô chữ với nội dung phận máy tính mà em đƣợc học Cụ thể, nội dung đƣợc nêu phần 1.1 - Trò chơi phải phù hợp với khả nhận biết học sinh Tiểu học Ví dụ: Bài “Gõ chữ ă, â, ê, ô, ơ, ƣ, đ” (Chƣơng “Em tập soạn thảo”): Tôi tạo trò chơi điền chữ Việt thiếu vào chỗ trống câu văn/câu thơ cho hợp lý, nghĩa Chẳng hạn nhƣ cho câu: “C… giáo em hiền nh… c… Tấm”; “Rƣớc đèn …ng sao n…m cánh t……i màu”;… Ngoài ra, đƣa thêm trò chơi dƣới dạng tập viết từ cụm từ cho theo kiểu gõ Telex Vni Chẳng hạn nhƣ: Trăng treo Mƣa xuân Sông Hƣơng Cây sƣa Với kiểu gõ Telex, em viết lại thành: Trawng treo Muwa xuaan Soong Huwowng Caay suwa 22 Hoặc Mwa xuaan Soong Hwowng Với kiểu gõ Vni, em viết lại thành: Tra8ng treo Mu7a xua6n So6ng Hu7o7ng Caay swa Ca6y su7a Ví dụ: Bài “Tập gõ phím hàng phím số” (Chƣơng “Em tập gõ bàn phím”): Đây học hàng phím thứ tƣ khu vực Trong sau này, đƣa dạng trò chơi chọn phím đặt vào hàng phím cho Trong trò chơi này, học sinh đặt phím bên vào hàng phím - Trò chơi phải đƣợc phân bố thời gian hợp lý dạy Ví dụ: Bài “Ngƣời bạn em” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Thời gian dạy 40’, gồm thời gian dạy lý thuyết làm tập Thời gian dành cho trò chơi nên kéo dài khoảng 10’ 1.5 Cài đặt số trò chơi có ích để giúp học sinh rèn luyện kỹ Một số trò chơi giúp học sinh rèn kỹ sử dụng máy tính nhƣ nhanh nhạy trí não phận thể Những trò chơi đƣợc giới thiệu sách Cùng học Tin học 1, em dễ dàng làm quen với việc sử dụng phần mềm trò chơi Tuy nhiên, phần mềm lại sẵn máy tính Vì vậy, giáo viên cần cài đặt sẵn phần mềm cho học sinh để đáp ứng yêu cầu dạy học Tôi sƣu tầm cài đặt phần mềm máy tính để giúp em rèn luyện thêm kĩ giúp ích cho việc học tập không môn Tin học mà môn học khác - Nhóm phần mềm giúp em rèn luyện nhanh tay, nhanh mắt: Ví dụ: Phần mềm “Sticks” (Chƣơng “Học chơi máy tính”): Trong phần mềm này, em phải quan sát nhanh tay chọn que đƣợc đặt để que biến Nếu không nhanh tay, que xuất thêm em chọn đƣợc que bên dƣới Ví dụ: Phần mềm “TidyUp” (Chƣơng “Học chơi máy tính”): Trong phần mềm này, em phải dùng chuột chọn đồ vật phòng để đồ vật vị trí - Phần mềm giúp em rèn luyện trí nhớ nhanh tay: Ví dụ: Phần mềm “Blocks” (Chƣơng “Học chơi máy tính”): Trong phần mềm này, em phải mở ô Sau mở ô thứ nhất, em mở ô thứ hai Nếu ô thứ hai giống hệt ô thứ nhất, ô biết Để chọn đƣợc ô giống nhau, em cần ghi nhớ ô mở sai trƣớc Việc ghi nhớ giúp em rèn luyện trí nhớ tốt - Các phần mềm giúp em rèn luyện trí não: Ví dụ: Phần mềm “Dots” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Phần mềm Dots dựa trò chơi xo mà học sinh chơi Em thi đấu với máy tính để xem ngƣời đánh dấu đƣợc 4/5 kí hiệu x/o trƣớc 23 Ví dụ: Phần mềm “Soukoban” (Chƣơng “Học chơi máy tính”): Đây phần mềm nằm đọc thêm sách giáo khoa Giáo viên tùy chọn cài đặt không cài đặt cho học sinh để học Tuy nhiên, phần mềm hay, giúp em rèn luyện tƣ duy, khả quan sát kết hợp với sử dụng bàn phím/chuột để di chuyển hết khối gỗ lấp hình tròn Nếu vô tình đẩy khối gỗ lấp đƣờng không di chuyển tiếp đƣợc, em phải thực lại cách khác Tôi cho học sinh chơi trò chơi em tỏ thích thú, ham mê khám phá cách chơi trò chơi - Phần mềm giúp em học gõ 10 ngón: Ví dụ: Phần mềm “Mario Typing” đƣợc sử dụng chƣơng “Em tập gõ bàn phím”: Phần mềm có minh họa ngón tay để gợi ý cho em gõ đến phím cần sử dụng ngón tay để gõ Nếu em mải quan sát phím bàn phím, thời gian gõ lâu, không đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hành Buộc em phải thực lại nhiều lần, từ ghi nhớ đƣợc phân công ngón tay gõ phím - Phần mềm giúp em học toán: Ví dụ: Phần mềm “Cùng học toán 3” (Chƣơng “Học chơi máy tính”): Phần mềm đƣa dạng toán tƣơng ứng với chƣơng trình học môn toán mà em đƣợc học lớp Tuy nhiên, giáo viên nên dựa vào nội dung môn toán em đƣợc học đến thời điểm dạy phần mềm “Cùng học toán 3” để có yêu cầu dạng toán thích hợp phần mềm 1.6 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức thân để đáp ứng yêu cầu đổi mới, cập nhật thông tin đầy đủ, xác Với phần mềm sách giáo khoa đƣa ra, phần mềm có sẵn máy tính để sử dụng mà cần phải cài đặt vào máy Do đó, sau cài đặt xong, giáo viên nên sử dụng phần mềm trƣớc để nắm đƣợc phần mềm dạy cho học sinh Từ giáo viên rút đƣợc phần học sinh cần lƣu ý học với phần mềm Đối với phần mềm gõ chữ Việt, giáo viên cần thực hành trƣớc cách chuyển kiểu gõ Telex sang kiểu gõ Vni để nắm đƣơc cách thực hiện, từ hƣớng dẫn đƣợc cho học sinh cách xác Những phần mềm cần thiết đƣợc sử dụng để em thực hành đƣợc cài đặt để máy, sử dụng thao tác với phần mềm trƣớc để nắm đƣợc nội dung cần hƣớng dẫn cho em 1.7 Áp dụng nội dung lý thuyết học vào thực hành Các tiết thực hành giúp củng cố làm sáng tỏ kiến thức lý thuyết em tiếp thu đƣợc Để thực hành đạt hiệu cao, cần lƣu ý vấn đề sau: - Lựa chọn nội dung thực hành Giáo viên tránh lạm dụng việc sử dụng phòng máy để dạy học Tôi đƣa yêu cầu thực hành theo nội dung lý thuyết em đƣợc học để em làm quen thật kĩ với nội dung đƣợc học, 24 không vƣợt trƣớc nội dung khác, không khắc sâu đƣợc kiến thức học cho em Hơn nữa, học phòng máy khả tiếp nhận kiến thức em nhiều hạn chế phòng máy chật hẹp, tầm nhìn bị hạn chế khó tập trung Thêm nữa, diện tích nhỏ hẹp nên kê bảng viết để hƣớng dẫn chi tiết nội dung lý thuyết cho em Tâm lý em lên phòng thực hành để ngồi vào máy thao tác nên khó tập trung nghe lý thuyết - Bố trí học sinh ngồi hợp lý Nên bố trí học sinh giỏi với học sinh yếu trung bình ngồi chung máy ngồi gần để hỗ trợ gặp vƣớng mắc yêu cầu em luân phiên thực hành hỗ trợ có vƣớng mắc - Thực hành bƣớc Giáo viên nên chia nhỏ nội dung thực hành hƣớng dẫn lần lƣợt nội dung sau cho học sinh thực hành Do trình độ nhận thức học sinh hạn chế nên giáo viên phải hƣớng dẫn học sinh theo cách "cầm tay việc" Ban đầu, yêu cầu em làm thực hành đơn giản Sau em hoàn thành nội dung thực hành đơn giản đó, yêu cầu em thực hành tiếp nội dung khó hơn, phức tạp Điều có ƣu điểm giúp nắm đƣợc khả áp dụng lý thuyết vào thực hành em, từ điều chỉnh nội dung giảng dạy lý thuyết thực hành - Thƣờng xuyên nhắc nhở em ý không đƣợc tự ý cắm điện Giáo dục học sinh ý thức bảo quản sử dụng tốt phòng máy, quét dọn phòng máy định kỳ Khi em bƣớc vào phòng, đặt yêu cầu với em phải ngồi ngắn bàn đƣợc xếp, giữ gìn vật dụng phòng, có cố phải báo với giáo viên, không đƣợc tự ý chạm vào thiết bị mà em Trƣớc em khỏi phòng lớp, yêu cầu em đóng chƣơng trình học, sau xếp gọn ghế để lớp sau vào không bị vƣớng, tiết cuối phải tắt máy để tiết kiệm điện Kết đạt đƣợc Thông qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, học sinh ngày hứng thú học tập hơn, khả ghi nhớ học tốt kết thể qua thực hành, kiểm tra ngày tốt Cụ thể, kết học tập môn Tin học học sinh khối lớp cuối học kì I nhƣ sau: Lĩnh vực Kiến thức Thao tác Mức độ 3A 3B 3C 3D 3E Nhớ xác, đủ 25/40 35/53 28/44 23/36 24/41 Nhớ đƣợc phần 14/40 18/53 15/44 13/36 16/41 1/40 0/53 1/44 0/36 1/41 Nhanh, 23/40 29/53 23/44 15/36 18/41 Chậm, 13/40 19/53 15/44 16/36 10/41 Nhanh, sai 3/40 5/53 4/44 4/36 11/41 Chậm, sai 1/40 0/53 2/44 1/36 2/41 Không nhớ đƣợc 25 Từ kết thu đƣợc, rõ ràng việc áp dụng kết hợp phƣơng pháp vào giảng dạy thực tế đem lại hiệu cao hơn, thông qua chất lƣợng học sinh đạt đƣợc kiến thức kĩ môn Tin học Bài học kinh nghiệm * Giáo viên: - Cần luôn tìm tòi, nghiên cứu, cải tiến phƣơng pháp để đổi việc dạy học, nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy giáo viên nhƣ nâng cao chất lƣợng học tập học sinh - Phải biết vận dụng cách sáng tạo phƣơng pháp giảng dạy để phát huy ƣu điểm, khắc phục nhƣợc điểm, đồng thời kết hợp phƣơng pháp với để đạt hiệu cao - Cần hƣớng cho học sinh hiểu thêm yêu thích môn Tin học, từ em chủ động khám phá kiến thức môn Tin học * Học sinh: - Cần tích cực, chủ động tham gia tìm hiểu, khám phá nội dung học tập - Thƣờng xuyên trao đổi kiến thức, tạo thói quen làm việc theo nhóm, theo tập thể để trau dồi kiến thức, giúp đỡ bạn khác tiến - Cần biết vận dụng liên hệ khái niệm sống vào môn Tin học, để thấy đƣợc Tin học đƣợc ứng dụng rộng rãi sống Từ đó, học sinh thấy thêm yêu, thêm thích môn Tin học 26 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết đạt đƣợc cho thấy, việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đem lại hiệu rõ rệt Các phƣơng pháp đƣợc nghiên cứu, thử nghiệm để giảng dạy cho học sinh phù hợp Kiến thức kĩ Tin học học sinh khối lớp đƣợc cải thiện nâng lên nhiều so với kết cuối năm học 2012 - 2013 chƣa áp dụng phƣơng pháp nêu Các phƣơng pháp giảng dạy không giúp học sinh tiếp thu kiến thức Tin học tốt hơn, mà tạo cho em niềm say mê, hứng thú với môn Tin học Kết học tập em đƣợc nâng lên động lực giúp tôingƣời giáo viên Tin học muốn tiếp tục cố gắng để truyền đạt kiến thức Tin học cho em Trong năm học tới, tiếp tục áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đồng thời nghiên cứu tìm phƣơng pháp để giảng dạy Tin học cho khối lớp ngày hiệu Khuyến nghị Đề tài áp dụng cho môn Tin học dành cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học Trần Nhật Duật, thu thập thông tin, tìm hiểu tƣ liệu tích lũy kinh nghiệm nhƣng chắn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hoàn Kiếm, ngày XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ tháng năm 2014 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung ngƣời khác (Ký ghi rõ họ tên) 27 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Cùng học Tin học – NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Cùng học Tin học – NXB Giáo dục Việt Nam Một số hình ảnh minh họa sƣu tầm Internet 28 [...]... Thao tác Mức độ 3A 3B 3C 3D 3E Nhớ chính xác, đủ 25/40 35 / 53 28/44 23/ 36 24/41 Nhớ đƣợc một phần 14/40 18/ 53 15/44 13/ 36 16/41 1/40 0/ 53 1/44 0 /36 1/41 Nhanh, đúng 23/ 40 29/ 53 23/ 44 15 /36 18/41 Chậm, đúng 13/ 40 19/ 53 15/44 16 /36 10/41 Nhanh, sai 3/ 40 5/ 53 4/44 4 /36 11/41 Chậm, sai 1/40 0/ 53 2/44 1 /36 2/41 Không nhớ đƣợc 25 Từ kết quả thu đƣợc, rõ ràng việc áp dụng kết hợp các phƣơng pháp vào giảng dạy... lại hiệu quả cao hơn, thông qua chất lƣợng của học sinh đạt đƣợc về kiến thức và kĩ năng trong môn Tin học 3 Bài học kinh nghiệm * Giáo viên: - Cần luôn luôn tìm tòi, nghiên cứu, cải tiến các phƣơng pháp để đổi mới trong việc dạy và học, nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy của giáo viên cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh - Phải biết vận dụng một cách sáng tạo các phƣơng pháp giảng dạy... học của học sinh khối lớp 3 đƣợc cải thiện và nâng lên nhiều so với kết quả ở cuối năm học 2012 - 20 13 khi chƣa áp dụng các phƣơng pháp nêu trên Các phƣơng pháp giảng dạy trên không chỉ giúp học sinh tiếp thu kiến thức Tin học tốt hơn, mà còn tạo cho các em niềm say mê, hứng thú với môn Tin học Kết quả học tập của các em đƣợc nâng lên cũng là động lực giúp tôingƣời giáo viên Tin học muốn tiếp tục cố... nữa để truyền đạt những kiến thức Tin học mới cho các em Trong các năm học tới, tôi sẽ tiếp tục áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này đồng thời nghiên cứu tìm ra các phƣơng pháp mới để giảng dạy Tin học cho khối lớp 3 ngày một hiệu quả hơn 2 Khuyến nghị Đề tài áp dụng cho môn Tin học dành cho học sinh lớp 3 tại trƣờng Tiểu học Trần Nhật Duật, mặc dù đã thu thập thông tin, tìm hiểu tƣ liệu và tích lũy kinh... cuộc sống vào môn Tin học, để thấy đƣợc Tin học đã đƣợc ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống Từ đó, học sinh mới thấy thêm yêu, thêm thích môn Tin học 26 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Kết quả đạt đƣợc ở trên cho thấy, việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này đem lại hiệu quả rõ rệt Các phƣơng pháp đã đƣợc nghiên cứu, thử nghiệm để giảng dạy cho học sinh khá phù hợp Kiến thức và kĩ năng Tin học của học. .. mềm giúp các em học toán: Ví dụ: Phần mềm “Cùng học toán 3 (Chƣơng Học và chơi cùng máy tính”): Phần mềm này đƣa ra các dạng toán tƣơng ứng với chƣơng trình học môn toán mà các em đƣợc học trên lớp Tuy nhiên, giáo viên nên dựa vào nội dung môn toán các em đã đƣợc học đến thời điểm dạy phần mềm “Cùng học toán 3 để có yêu cầu đối với dạng toán thích hợp trong phần mềm 1.6 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức... gọn ghế để lớp sau đi vào không bị vƣớng, nếu là tiết cuối thì phải tắt máy để tiết kiệm điện 2 Kết quả đạt đƣợc Thông qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, học sinh ngày càng hứng thú học tập hơn, khả năng ghi nhớ bài học tốt hơn và kết quả thể hiện qua các bài thực hành, bài kiểm tra ngày một tốt hơn Cụ thể, kết quả học tập môn Tin học của học sinh khối lớp 3 cuối học kì I nhƣ... khó hơn để các em có thêm hứng thú học tập hơn Ví dụ: Bài “Thông tin xung quanh ta” (Chƣơng “Làm quen với máy tính”): Trong bài này, với nội dung bài là 3 dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh, giáo viên có thể chia thành 3 nhóm Nếu lớp có 4 tổ thì chia các bàn thành 3 nhóm, có 3 tổ thì mỗi tổ một nhóm Có thể đổi chỗ học sinh để xen kẽ học sinh khá với học sinh trung bình hoặc kém hơn vào... năm, học sinh chƣa đƣợc học nhiều dạng toán, do đó việc luyện toán với phần mềm không đem lại kết quả Thực tế giảng dạy môn Tin và đặc biệt là sử dụng phần mềm cho thấy, phần mềm Cùng học toán nên đƣa vào giảng dạy từ khoảng giữa học kì 1 trở đi, để học sinh khi thực hành trên phần mềm có thể luyện các dạng toán tƣơng ứng với các dạng đã đƣợc học trên lớp Khi giới thiệu phần mềm này cho học sinh lớp 3. .. những ƣu điểm, khắc phục những nhƣợc điểm, đồng thời kết hợp các phƣơng pháp với nhau để đạt hiệu quả cao nhất - Cần hƣớng cho học sinh hiểu và thêm yêu thích môn Tin học, từ đó các em chủ động khám phá những kiến thức mới của môn Tin học * Học sinh: - Cần tích cực, chủ động tham gia tìm hiểu, khám phá những nội dung mới trong học tập - Thƣờng xuyên trao đổi kiến thức, tạo thói quen làm việc theo nhóm,

Ngày đăng: 03/03/2016, 01:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w