1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH

99 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 774,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH VŨ THÀNH CÔNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN TÂM NAM ĐỊNH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ đế lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Ninh Bình, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thành Công ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC BIỂU ĐỒ VI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN 4 4 4 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành du lịch 1.2 VAI TRÒ CỦA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH 1.3 NỘI DUNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 11 13 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 21 1.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 27 1.3.1 Chính sách thu hút nhân 14 1.3.2 Sử dụng, đào tạo phát triển nhân .15 1.3.3 Tiền lương 17 1.3.4 Đánh giá nhân 18 1.3.5 Đãi ngộ nhân 20 1.4.1 Nhân tố chủ quan 21 1.4.2 Nhân tố khách quan .24 1.5.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ 27 1.5.2 Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hoá .28 1.5.3 Chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật 29 1.5.4 Sử dụng tiêu HDI: 30 1.5.5 Yếu tố tinh thần, ý chí, phẩm chất đạo đức nguồn nhân lực .31 1.6 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ĐỊA PHƯƠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 31 1.6.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch số nước giới 31 1.6.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch số tỉnh nước 36 1.6.3 Một số học rút nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Ninh Bình 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH .41 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH NINH BÌNH 41 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH 50 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 2.1.3 Nhận xét chung .48 2.2.1 Quy mô nguồn nhân lực .50 iii 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 52 2.3 THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI 58 ĐOẠN HIỆN NAY 2.3.1 Tình hình đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 58 2.3.2 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình .66 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH 67 2.4.1 Những thành tựu đạt 67 2.4.2 Những nguyên nhân dẫn đến thành công .69 2.4.3 Những hạn chế việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 69 2.4.4 Vướng mắc trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 74 2.4.5 Những vấn đề cấp thiết cần giải để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 77 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 77 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH 80 3.1.1 Quan điểm 77 3.1.2 Mục tiêu .78 3.2.1 Lập hệ thống sở liệu nguồn nhân lực ngành du lịch 80 3.2.2 Hoàn thiện chế sách giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn tỉnh thời gian tới 82 3.2.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh 83 3.2.4 Tăng cường liên kết tính chủ động bên có liên quan đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng .84 3.2.5 Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng 86 3.2.6 Xây dựng chế thu hút nhân tài, đãi ngộ sử dụng lao động du lịch .88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Trang Biểu 1.1: Căn xác định nhu cầu nhân .14 Biểu 1.2: Tiến trình đào tạo phát triển nhân sự: 17 Biểu 1.3 Sơ đồ mối quan hệ kỳ vọng người lao động doanh nghiệp .25 Bảng 2.1: GDP tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành kinh tế giai đoạn 2011 – 2013 tỉnh Ninh Bình 43 Bảng 2.2: Cơ cấu GDP địa bàn theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế .44 Bảng 2.3: Kết kinh doanh du lịch ngành du lịch Ninh Bình qua năm 2011 – 2013 45 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản theo giá so sánh năm 2010 phân theo ngành hoạt động 47 Bảng 2.5: Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2013 48 Bảng 2.6: Cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch dịch vụ ăn uống phục vụ khách du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2010 – năm 2013 51 Bảng 2.7: Tổng số lao động ngành du lịch tỉnh Ninh Bình qua năm 2010 – 2013 .52 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn thâm niên công tác 53 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động theo vị trí công tác cấp đào tạo tháng 3/2014 57 Bảng 2.10: Công tác bồi dưỡng lao động du lịch Ninh Bình qua năm 60 Bảng 2.11: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo qua năm .62 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ Trang 1.1 Căn xác định nhu cầu nhân Error: Reference source not found 1.2 Tiến trình đào tạo phát triển nhân sự: .Error: Reference source not found 1.3 Sơ đồ mối quan hệ kỳ vọng người lao động doanh nghiệp Error: Reference source not found Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ 54 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ ngoại ngữ tháng năm 2014 56 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta đẩy nhanh tiến trình đổi quan điểm, đường lối, chủ trương, sách để phù hợp với thực tiễn xu hội nhập quốc tế, hướng đến Việt Nam dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong chủ trương Đảng ta nêu rõ: “ Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; phát huy tối đa tiềm mạnh địa phương, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước du lịch quốc tế Xây dựng nâng cấp sở vật chất, kỹ thuật theo hướng đại, tập trung hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết, liên doanh với nước khu vực toàn giới” Để thực tốt mục tiêu trên, quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển du lịch là: huy động nguồn lực, khai khác tiềm nước địa phương, tăng đầu tư phát triển du lịch để đảm bảo du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, nguyên tắc: phát triển du lịch bền vững theo quy hoạch, đảm bảo hài hòa kinh tế, xã hội môi trường, phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo hướng du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị tài nguyên du lịch, khuyến khích đầu tư phát triển, nâng cao hiệu hoạt động du lịch, đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch…; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xác định nhân tố quan trọng, có vai trò định thành công hay thất bại lĩnh vực phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình tỉnh nằm vùng kinh tế Đồng Bắc bộ, có vị trí chiến lược quan trọng, có tiềm phong phú để phát triển du lịch như: điều kiện tự nhiên, hệ thống giao thông, điều kiện lịch sử - văn hóa - tâm linh…Ninh Bình 16 khu du lịch trọng điểm toàn quốc Thực tế ngành du lịch tỉnh Ninh Bình năm qua có nhiều thay đổi, nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX rõ: “ Thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, du lịch xuất để khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh tỉnh Coi kinh tế du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng hoàn thiện sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch…Vì vậy, cần phải huy động nguồn lực, khai thác, sử dụng có hiệu tiềm lợi thành phần kinh tế để phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Ninh Bình Đó vừa mục tiêu lâu dài vừa yêu cầu cấp bách nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vấn đề nâng cao chất lượng nguồn lực nhân lực mẻ, mặt lý luận thực tiễn Hiện địa bàn tỉnh Ninh Bình xuất nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động vào lĩnh vực du lịch, với nhiều hình thái khác nhau, thông thường hoạt động diễn cách tự phát, thống nhất, thiếu kiểm soát quan người dân, hoạt động không đồng bộ…dẫn đến chất lượng dịch vụ kém, thiếu động lực cho phát triển, chưa lưu lại ấn tượng sâu sắc lòng du khách tới Ninh Bình Trong kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch thiếu đồng bộ, vi phạm liên quan đến du lịch xử lý chưa nghiêm minh, thiếu thuyết phục Dẫn đến hoạt động liên quan tới du lịch lộn xộn, chồng chéo, gây xuống cấp tài nguyên, thiên nhiên tỉnh, ảnh hưởng đến tâm lý du khách Việc nghiên cứu để xác định rõ vấn đề nguồn nhân lực (từ khái niệm nội hàm nguyên tắc, giải pháp) quan, người dân có quy chuẩn để thực hiện, cho nhà quản lý đề sách phù hợp, nhằm kêu gọi đầu tư, khuyến khích tham gia cộng đồng xã hội vào phát triển du lịch bền vững Như vậy, khẳng định, phát triển nguồn lực số lượng chất lượng nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành du lịch nói riêng Tỉnh Ninh Bình có nhiều lợi thế, du lịch có quần thể thống với nhiều truyền thống văn hóa, văn minh dân tộc, có nhiều hội phát triển mở rộng du lịch nước quốc tế Để khai thác tốt mạnh tiềm địa phương, yếu tố thuận lợi, phải có điều kiện tiên quyết, phải có chủ trương đắn hợp lòng dân kế hoạch, giải pháp đồng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như: Về nhận thức, đạo đức, trình độ chuyên môn, khả ngoại ngữ, kỹ giao tiếp với cử hành động văn minh, lịch sự, nhiệt tình chu đáo, bảo đảm “ vừa lòng khách đến, vui lòng khách đi”, để lại lòng du khách ấn tượng tốt đẹp người Ninh Bình với phong cảnh thiên nhiên kỳ thú mà nơi có Nếu đạt yếu tố thu hút quan tâm người dân tỉnh, du khách thập phương phải tìm đến Ninh Bình để tận hưởng sản vật thiên nhiên người Ninh Bình gìn giữ, xây dựng tôn tạo hàng nghìn đời Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lich họat động quan trọng giúp phát triển nhanh bền vững ngành du lịch tỉnh Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế’” {9}, “ Tài nguyên Môi trường du lich Việt Nam” {17}… Đối với số khu du lịch cụ thể, phần lớn nghiên cứu tập trung chủ yếu vào yêu cầu thực tế để có giải pháp khắc phục kịp thời hoạt động du lịch Qua tổng hợp tình hình nghiên cứu giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch nước ta thời gia qua, nhận thấy: + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành du lịch nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức giới nước ta quan tâm nghiên cứu + Du lịch Việt Nam thực khởi sắc từ năm 1990 vấn đề nhiều nhà khoa học Việt Nam giới, vấn đề đặt nguồn nhân lực có đủ đảm bảo cho trình phát triển không“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch” chủ đề nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu, nhiên số lượng công trình nghiên cứu + Hiện nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề liên quan đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch nước ta triển khai không nhiều, cần nghiên cứu sâu cụ thể hơn, việc nghiên cứu cụ thể khu, điểm du lịch Mục tiêu nhiệm vụ 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung tính chất chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; đánh giá thực trạng, thành tựu tìm nguyên nhân - Đề xuất giải pháp khắc phục góp phần phát triển chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch nói riêng nguồn nhân lực nước ta nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Về lý luận: làm sáng tỏ quan niệm du lịch đặc điểm du lịch; nội dung, nhân tố ảnh hưởng tính chất tất yếu khách quan nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; - Về thực tiễn: phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; phương hướng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu: lên đội ngũ mạnh nghiệp vụ chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch đảm bảo cho phát triển ngành 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch, tỉnh Ninh Bình đề mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch đảm bảo số lượng chất lượng, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo Mục tiêu thể sau: + 100% sở đào tạo du lịch đầu tư chương trình đáp ứng yêu cầu thực tiễn với 100% giáo viên đào tạo chuẩn hoá; sở vật chất, thiết bị giảng dạy trang bị, nâng cấp đồng đảm bảo sở đào tạo đại + Đến năm 2015 có 15.900 lao động, tăng gấp 1,86 lần so với năm 2010, có 5.485 lao động qua đào tạo tăng gấp 2,15 lần so với năm 2010, chiếm 34,50% so với tổng số lao động ngành + Giai đoạn từ năm 2011 - 2015 có tổng số lao động đào tạo 7.852 người, có trình độ từ đào tọa nghề đến đại học Trong tập trung đào tạo nhân lực làm việc trực tiếp có trình độ từ sơ cấp đền trung cấp nghề Đào tạo lại bồi dưỡng cho 6.432 lao động, để cập nhật thông tin, kiến thức phù hợp với tình hình phát triển xã hội [Nghị Ban chấp hành Đảng Tỉnh phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030] Thứ hai, hình thành hệ thống sở đào tạo du lịch mạnh lực chất lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Đối với các sở đào tạo nguồn nhân lực việc đào tạo phải dựa vào nhu cầu xã hội địa phương cụ thể Xây dựng nội dung chương trình đào tạo cho trường, sở theo hướng thống linh hoạt mềm dẻo Xây dựng sở đào tạo du lịch tỉnh hướng tới đủ lực cạnh tranh, uy tín chất lượng đào tạo để vươn nước hợp tác, liên kết đào tạo 79 Thứ ba, xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý, gắn kết đào tạo với sử dụng sở vừa đáp ứng yêu cầu ngành vừa thực liên kết vùng Xây dựng cấu nguồn nhân lực ngành du lịch hài hoà, phù hợp, tránh tình trạng cân cung cầu lao động thị trường, tránh gây lãng phí nguồn lực xã hội Theo kinh nghiệm quốc gia có ngành du lịch phát triển, tỷ lệ lao động hợp lý khối quản lý khối lao động trực tiếp thường 15: 85 (15% lao động quản lý 85% lao động trực tiếp phục vụ khách) Bên cạnh cấu trình độ đào tạo loại lao động ngành nghề kinh doanh cần cân đối theo dự báo chung nhu cầu nguồn nhân lực ngành du lịch nước Thứ tư, nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch vai trò nguồn nhân lực phát triển ngành Phát triển du lịch trước hết phải nâng cao nhận thức người dân địa du lịch lợi ích từ hoạt động du lịch mang lại Làm cho người dân hiểu du lịch cách đơn giản tự nhiên, hiểu lợi ích du lịch tác động đến sống họ có hành động tích cực đóng góp phát triển du lịch địa phương nói riêng phát triển du lịch toàn ngành Các doanh nghiệp thân người lao động cần phải hiểu rõ vai trò định chất lượng nguồn nhân lực chất lượng phát triển ngành du lịch để từ có ý thức việc tự hoàn thiện nâng cao kỹ chuyên môn nghề nghiệp, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Lập hệ thống sở liệu nguồn nhân lực ngành du lịch Hệ thống sở liệu nguồn nhân lực ngành du lịch giữ vai trò quan trọng việc đánh giá số lượng, chất lượng, cấu đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Chuỗi liệu theo thời gian không dùng để 80 đánh giá biến động số lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực ngành du lịch mà cho phép hoạch định chiến lược, sách, chương trình, kế hoạch giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển định hướng phát triển du lịch Mục tiêu giải pháp Xây dựng, triển khai, vận hành hệ thống sở liệu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình Hệ thống sở liệu đưa tranh toàn cảnh tình trạng nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực, từ có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực đáp ứng với yêu cầu phát triển Tạo điều kiện cho cán làm công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch quan quản lý nhà nước du lịch sử dụng vận hành sở liệu Nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch thông qua hệ thống sở liệu Hệ thống cho phép kết nối toàn quốc với Tổng cục du lịch , Bộ VH, TT & DL giúp cho việc hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực chung toàn ngành du lịch Nội dung giải pháp: + Tiến hành điều tra nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Việc điều tra cần có phối hợp chặt chẽ Sở VH - TT&DL địa bàn với Tổng cục Thống kê Tổng cục du lịch để xây dựng phương án điều tra nội dung phiếu điều tra Trước điều tra cần tiến hành thống kê sơ số lượng quan quản lý doanh nghiệp sở kinh doanh du lịch để xác định số lượng phiếu điều tra cần phát Phiếu điều tra gồm loại: loại dành cho cán quản lý quan quản lý, cấp quản lý loại dành cho lao động doanh nghiệp sở kinh doanh du lịch Chỉ tiêu nội dung phiếu điều tra gồm nhóm: nhóm tiêu phản ánh số lượng (biểu hiển số) nhóm tiêu phản ánh chất lượng (biểu mức độ; tiêu phải 81 xác định để phản ánh lực, trình độ khả đáp ứng họ với tình hình thực tế) Những thông tin mà phiếu điều tra cần thu thập giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch bao gồm: độ tuổi giới tính, nơi làm việc, công việc đảm nhân, trình độ văn hoá, ngoại ngữ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, yêu cầu đào tạo bồi dưỡng thời gian tới Phiếu điều tra phát cho doanh nghiệp du lịch, sở kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh + Đào tạo tập huấn cho cán phụ trách công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng tiến hành đào tạo tập huấn cho cán phụ trách nắm vững kỹ thuật quy trình vận hành, khai thác hệ thống thông tin điện tử nguồn nhân lực ngành du lịch + Vận hành, tổng kết đánh giá: Việc vận hành thời gian đầu tránh trục trặc định, cần có trình vận hành thử điều chỉnh phần mềm cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việc tổng kết đánh giá cần tiến hành sau vận hành thành công hệ thống sở liệu điện tử Do đặc diểm nước ta quan quản lý vùng nên thông tin nguồn nhân lực tỉnh toàn khu vực nên tập hợp báo cáo tỉnh quan quản lý nhà nước du lịch Trung ương kèm theo kiến nghị, đề xuất cụ thể để có sách phù hợp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 3.2.2 Hoàn thiện chế sách giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn tỉnh thời gian tới Mục tiêu giải pháp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực ngành du lịch nói riêng nhiều bất cập Việc hoàn thiện hệ thống chế sách giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch cần 82 tiến hành cách đồng từ Trung ương đến địa phương, ngành du lịch với ngành khác có liên quan đến hoạt động du lịch Nội dung giải pháp hoàn thiện chế sách giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình thời gian tới + Xây dựng, ban hành bổ sung, sửa đổi văn quy phạm pháp luật quy định đào tạo du lịch liên quan trực tiếp đến: sở đào tạo du lịch; hình thức đào tạo du lịch; đội ngũ giảng viên, giáo viên, đào tạo viên; công tác tuyển sinh; chương trình khung theo bậc học; học phí; văn bằng, chứng chỉ; tuyển dụng sử dụng lao động du lịch Những quy định tác động trực tiếp đến chất lượng công tác đào tạo du lịch, quy trình tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo + Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chức danh quản lý nghiệp vụ ngành làm sở cho việc đào tạo sử dụng nhân lực phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế + Nghiên cứu áp dụng chế quản lý, kiện toàn tăng cường lực hệ thống quản lý giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch 3.2.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Xây dựng kế hoạch tổng thể nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh dài hạn đến 10 năm trình Tỉnh ủy, UBND tỉnh phê duyệt làm sở cho việc đưa kế hoạch hàng năm ngành việc bồi dưỡng nâng cao, đào tạo lại tuyển dụng nhân lực thực chức quản lý nhà nước du lịch để thực công việc như: xúc tiến quảng bá du lịch, hợp tác quốc tế du lịch, tổ chức cán đào tạo quản lý lữ hành, quản lý khách sạn, quản lý khu, điểm du lịch, tra du lịch, kế hoạch đầu tư, quy hoạch du lịch …  Mục tiêu giải pháp Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực với định hướng, lộ trình thực cụ thể; xây dựng lực 83 lượng lao động đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng; huy động nguồn lực phục vụ giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch  Nội dung giải pháp + Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh + Sở VH - TT&DL phối hợp với sở, ban ngành có liên quan xây dựng Kế hoạch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh, gắn với chiến lượng phát triển KT –XH khu vực chiến lược phát triển du lịch tỉnh Cụ thể: - Nghiên cứu kỹ chiến lược phát triển KT - XH khu vực cấp có thẩm quyền phê duyệt; chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, qua xác đinh vị trí vai trò du lịch tỉnh phát triển KT - XH phát triển du lịch nước - Nghiên cứu dự báo phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh , từ xu biến động, định hướng phát triển, số lượng, cấu trình độ đào tạo; số lượng loại hình sở đào tạo du lịch, phân bố phạm vi toàn khu vực - Xác định quan điểm phát triển, mục tiêu chiến lược, lộ trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh - Xây dựng hệ thống giải pháp khả thi, dự báo nhu cầu vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư, dự án đầu tư phân kỳ đầu tư cho mốc thời gian 2015, 2020 - Xây dựng chương trình, kế hoạch, lộ trình hành động cụ thể để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch cuả tỉnh 3.2.4 Tăng cường liên kết tính chủ động bên có liên quan đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng Để công tác đào tạo bồi dưỡng đạt hiệu cao cần có liên kết bên có liên quan Nhà nước – Nhà trường - Nhà sử dụng lao động (các doanh 84 nghiêp sở kinh doanh du lịch) người lao động - Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật liên quan, tạo hành lang pháp lý hỗ trợ công tác đào tạo bồi dưỡng; hoàn thiện tổ chức liên quan đến công tác quản lý nhà nước đào tạo du lịch từ Trung ương đến địa phương; đầu tư sở vật chất cho sở đào tạo du lịch; ban hành tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp để định hướng cho công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch - Các sở đào tạo du lịch cần rà soát, chỉnh sửa, bổ sung chương trình, giáo trình đào tạo phương pháp giảng dạy để đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội đào tạo nhân lực ngành du lịch - Nâng cao tính chủ động doanh nghiệp chiến lược tuyển chọn đào tạo bồi dưỡng nhân viên Khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh loại hình đào tạo qua công việc Doanh nghiệp cần vào cuộc, bắt tay với sở đào tạo đặt hàng cho sở đào tạo cử lao động giỏi tham gia giảng dạy trực tiếp khoá đào tạo bồi dưỡng; góp ý cho sở đao tạo bổ sung, chỉnh sửa chương trình giáo trình đào tạo bồi dưỡng du lịch; tăng cường liên kết, hợp tác với sở đào tạo nhằm phát triển mô hình đào tạo doanh nghiệp theo đơn đặt hàng; mở rộng quan hệ gắn bó với tổ chức, hiệp hội, tập đoàn ĐH tạo hội đào tạo học hỏi cho đội ngũ nhân viên doanh nghiệp Đồng thời, thu hút tuyển chọn nhân viên giỏi - Liên kết chặt chẽ với trường nghề, cao đẳng, ĐH đào tạo du lịch nhằm thu hút học viên, sinh viên giỏi thông qua chương trình nhận sinh viên thực tập, cấp học bổng tài trẻ… nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thành lập Quỹ đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Đẩy mạnh hợp tác với DN khác công tác đào tạo - Người lao động cần có ý thức khuyến khích tự nâng cao trình độ đào tạo cho thông qua việc tạo điều kiện thời gian phần 85 thưởng tương xứng Người lao động cần tìm hiểu kiến thức, kỹ mà cần trang bị để hoàn thành tốt công việc đảm nhận, chủ động đề xuất kế hoạch học tập để trang bị kiến thứ, kỹ nói cho Trong trình học tập cần chủ động trao đổi nhóm với giảng viên, tránh tình trạng học thụ động theo kiểu nghe chép - Tăng cường vai trò Hiệp hội du lịch: xây dựng mối quan hệ cộng đồng nghề nghiệp, tạo điều kiện để thành viên trao với kinh nghiệm quản lý, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thông qua hội nghị, hội thảo, …;phát huy vai trò tiếp nhận triển khai sách, chủ trương Nhà nước đến doanh nghiêp hội viên; tiếp thu ý kiến đề xuất hội viên hoạt động doanh nghiệp đến quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đề nghị tạo điều kiện giúp đỡ giải kịp thời - Duy trì tranh thủ mối quan hệ với Sở VH,TT&DL; Trung tâm Xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch hỗ trợ doanh nghiêp sở, ngành hữu quan, Hiệp hội du lịch Việt Nam để nắm bắt kịp thời, đồng thời tham gia vào chủ trương định hướng lớn phát triển du lịch địa phương nước - Liên kết với đơn vị đào tạo tranh thủ nguồn lực Ban, ngành tỉnh, tổ chức nước quốc tế để tổ chức chương trình đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động doanh nghiêp du lịch Hiệp hội; liên kết Hội để tiến hành hoạt động đào tạo chỗ, phát triển nguồn nhân lực cách bền vững 3.2.5 Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng nhân lực ngành du lịch nhằm đến thực công xã hội giáo dục, nhằm làm cho người dân hưởng quyền lợi mà giáo dục đem đến Đồng thời, khuyến khích tạo điều kiện cho người dân, tổ chức trị - kinh tế - văn hoá - xã hội phát huy 86 cao trách nhiệm lực đóng góp cho nghiệp giáo dục Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng nhân lực ngành du lịch nhằm đến mục tiêu xây dựng xã hội học tập đất nước, hình thành thói quen học suốt đời người dù trí thức hay lao động chân tay, dù trẻ hay cao tuổi Mục tiêu giải pháp Huy động nguồn lực cho hoạt động giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nội dung giải pháp Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng với nội dung phong phú biểu nhiều hình thức + Đa dạng hoá hình thức đào tạo: Mở trường công lập cấp học bậc học Ngoài trường công lập ra, mở trường tư thục (do cá nhân đứng mở trường, đầu tư cho trường hoạt động) hay dân lập (do nhóm công dân hay tổ chức nước kết hợp với đứng mở trường đầu tư cho trường hoạt động) + Các sở đào tạo theo phương thức không quy trường bổ túc văn hoá, trung tâm giáo dục trung tâm ngoại ngữ, tin học, dạy nghề, … Tất hợp thành mạng lưới sở giáo dục đào tạo chuyên không chuyên đa dạng hình thức nội dung học tập để người học lứa tuổi chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh + Khuyến khích người có trình độ tham gia viết sách giáo khoa, tài liệu tập huấn, tham gia giảng dạy theo hình thức quy không quy… + Liên kết với trường nước công tác đào tạo mời chuyên gia giáo dục nước đến giảng dạy hay quản lý trường, tham gia thiết kế chương trình, sách giáo khoa Mời người ngành giáo dục đến tham gia giảng dạy trường, trung tâm + Nhà nước khuyến khích sách tài cá nhân tổ chức có hoạt động lĩnh vực giáo dục giao đất làm 87 trường, không thu tiền sử dụng đất, miễn đóng thuế giá trị gia tăng, ưu đãi thuế suất, ưu đãi tín dụng Nhà nước cho người học vay tiền thời gian học… 3.2.6 Xây dựng chế thu hút nhân tài, đãi ngộ sử dụng lao động du lịch Mục tiêu giải pháp Thu hút đội ngũ lao động du lịch có chất lượng, sử dụng có hiệu lực lượng lao động Nội dung giải pháp + Hoàn thiện chế tuyển dụng: Các đơn vị sử dụng lao động cần dựa sở qui chế, sách tuyển dụng lao động, qui định tiêu chuẩn nhân viên nhà nước, ngành để xây dựng qui định, sách tiêu chuẩn tuyển dụng phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Mỗi phận đơn vị cần hoạch định cho kế hoạch tuyển dụng kèm theo tiêu chuẩn cụ thể trình độ, kinh nghiệm, ngoại ngữ, sức khoẻ, độ tuổi hình thức Mọi thông tin tuyển dụng, chế độ ưu tiên… cần thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng Quá trình thi tuyển phải giám sát chặt chẽ bảo đảm tính công + Sử dụng lao động hợp lý: Vị trí làm việc động lực thúc đẩy người lao động vận dụng khả trí tuệ họ vào công việc mà họ đảm nhiệm Phải xem xét, đánh giá trình độ chuyên môn người lao động để bố trí đảm bảo “đúng người việc” Việc bố trí người lao động phải vào tình hình thực tế công việc, cho khối lượng công việc mà cá nhân đảm đương phù hợp với khả thực tế họ Cần mạnh dạn giao công việc quyền hạn trách nhiệm cho nhân viên để họ độc lập tự chủ công việc 88 + Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá khen thưởng người lao động: Hoàn thiện công tác tiền lương doanh nghiêp thông qua việc lựa chọn hình thức trả lương hợp lý vừa khuyến khích người lao động vừa bảo đảm mục tiêu kinh doanh, phát triển Hình thức trả lương phù hợp hình thức khoán theo doanh thu thu nhập Đối với người lao động có thời gian gắn bó lâu dài với doanh nghiệp nên sử dụng hệ số lương theo thâm niên trình tính lương + Phát triển hình thức thưởng đãi ngộ khác người lao động như: Thưởng nhân viên cung cấp đươc dịch vụ có chất lượng cho khách hàng khách hàng khen ngợi; thưởng cuối năm, thưởng hoàn thành vượt kế hoạch, thưởng sáng kiến… + Chế độ thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao: Đối với nguồn nhân lực chất lượng cao, cần có sách ưu đãi mạnh tuyển dụng dù chưa có biên chế, có sách chỗ ở, môi trường điều kiện làm việc khuôn khổ thẩm quyền điều kiện mà không làm xáo trộn nguồn nhân lực có + Có kế hoạch tuyển chọn, cử cán trẻ học tập sở đào tạo chuyên ngành du lịch nước để sử dụng lâu dài có sách đãi ngộ hợp lý lực lượng lao động + Mở rộng giao lưu hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học với tổ chức quốc tế Các quan quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ cần chủ động đề xuất kế hoạch cụ thể việc hợp tác giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ khu vực với quốc tế Ngoài việc kiểm tra giám sát, quan quản lý nhà nước cần có hướng dẫn, tư vấn cho sở giáo dục đào tạo doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi có sách thông thoáng việc hợp tác 89 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực giữ vai trò định trình phát triển, điều lại quan trọng ngành du lịch chất du lịch ngành kinh tế dịch vụ, trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời nên chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nhân lực Du lịch tỉnh Ninh Bình nói riêng, du lịch Việt Nam nói chung tụt hậu khoảng cách xa so với ngành du lịch nước khu vực giới Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch chìa khoá giúp ngành du lịch tỉnh Ninh Bình xoá dần khoảng cách để vươn lên trở thành tỉnh có du lịch phát triển Ninh Bình nằm hệ thống tuyến điểm du lịch quan trọng, gần địa bàn kinh tế trọng điểm (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh), kinh tế tỉnh nói chung du lịch nói riêng đánh giá có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Lợi so sánh tài nguyên du lịch vị trí địa lý cho phép tỉnh lựa chọn du lịch để phát triển thành ngành kinh tế chủ lực, làm động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Trong năm qua, du lịch Ninh Bình phát triển hướng Cơ cấu kinh tế dịch chuyển từ nông nghiệp sang dịch vụ, du lịch theo định hướng phát triển du lịch bền vững Sự phát triển du lịch tỉnh thời gian qua cho thấy bất cập lớn chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Nếu không sớm giải ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng phát triển Xuất phát từ nhận thức nên đề tài: “Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình” chọn để nghiên cứu Sau trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu; khảo sát thực tế thu thập số liệu phân tích xử lý số liệu, Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Tổng quan vấn đề liên quan tới nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Luận văn hệ thống hoá 90 cách chọn lọc sở lý luận nguồn nhân lực ngành du lịch, ; phân tích đặc điểm nguồn nhân lực ngành du lịch Từ đó, rút vai trò việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Những học kinh nghiệm số quốc gia số tỉnh nước có ngành du lịch phát triển, đạt nhiều thành tựu việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch đúc kết để bổ sung cho vấn đề lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Đó học cần thiết cho tỉnh Ninh Bình để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh, đặc biệt nguồn nhân lực sở lưu trữ thông qua phân tích đánh giá số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch hệ thống đào tạo du lịch địa bàn tỉnh Công tác quản lý nhà nước trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch đánh giá đặt vấn đề cần giải thời gian tới để khắc phục bất cập, yếu nguồn nhân lực ngành du lịch Luận văn tổng quan, hình thành quan điểm, mục tiêu, giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh thời gian tới Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch phù hợp với chủ trương sách Nhà nước, tỉnh Luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Do hạn chế thời gian khả nghiên cứu Luận văn tập trung, đưa giải pháp nhất, cấp bách nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở lưu trữ nói riêng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh nói chung 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh xã hội (1999) Thuật ngữ lao động – thương binh – xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, Tr 13 Bùi Sỹ Lợi (2010) Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2020 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 30 Đặng Bá Lãm (2012) Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Hồ Văn Vĩnh (2009) ‘Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn’, Tạp chí Cộng sản, số 805, tháng 11/2009 Hội khoa học kinh tế nông lâm nghiệp (1995) Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 184 Lan Phương (2009) ‘Năm 2010: Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng lên 30%’, Bản tin việc làm Báo Lao động số 299 ngày 31/12/2009 Nguồn http://www.laodong.com.vn/Home/Nam-2010-Ti-le-lao-dong- qua-dao-tao-nghe-tang-len-30/200912/168966.laodong Ngô Chí Thành (2004), ‘Nghiên cứu phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Lượng (2008) ‘Đánh giá kết mô hình hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Công Nhất (2008) ‘Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế’, Tạp chí Cộng sản, số 786, tháng 4/2008 92 10 Phạm Xuân Điều (2000), ‘Nâng cao lực đào tạo công nhân kỹ thuật trường thuộc Bộ Xây dựng từ đến 2010’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Tr 6-7, 21-23 11 Phương Lan (2009) “Dạy nghề cho lao động nông thôn: Góp phần chuyển dịch cấu lao động”, Bản tin Ven ngày 04/09/2009 Nguồn http://www.ven.vn/news/detail/tabid/77/newsid/8767/seo/Day-nghe-cholao-dong-nong-thon-Gop-phan-chuyen-dich-co-cau-lao-dong/language/viVN/Default.aspx 12 Theo Bộ NN&PTNT (2009) ‘Tạo bứt phá đào tạo nghề cho nông dân’, Bản tin Phát triển nông thôn /ngành nghề nông thôn Sở NN&PTNT Thanh Hóa ngày 24/06/2009 Nguồn http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/SNNPTNT/ default.aspx?NewsID=219 13 Theo TTXVN (2006) ‘Đào tạo nghề: toán khó’, Bản tin Tin tức Việc làm Việt báo ngày 25/09/2006 Nguồn http://vietbao.vn/Vieclam/Dao-tao-nghe-van-la-bai-toan-kho/40163623/267/ 14 Theo TTXVN/VietNam (2009) ‘Đổi toàn diện công tác dạy nghề’, Bản tin Lao động – Việc làm Tin ngày 27/09/2009 Nguồn http://www.tinmoi.vn/Doi-moi-toan-dien-ve-cong-tac-day-nghe 0959816.html 15 Tuấn Minh (2009) ‘Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Con đường ngắn đưa KHCN nông thôn’, tin Giáo dục Thời đại Khoa học phát triển ngày 09/05/2009 Nguồn http://www.khoahocphattrien.com.vn/news /giaoducdaotao/? art_id=7752 16 Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 328 17 Phạm Khôi Nguyên (2005), Tài nguyên Môi trường với định hướng phát triển bền vững http://monre.gov.vn/monreNet/default.aspx 93 [...]... chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 5 1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguồn nhân lực trong ngành du lịch 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực trong ngành du lịch Trong hoạt động du lịch, từ phía “cung du lịch ... điểm du lịch; phân tích vai trò của ngành du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội - Xác định được nội dung, những nhân tố ảnh hưởng và tính tất yếu khách quan nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình; nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch ở một số tỉnh, thành phố trong nước - Làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch. .. chuyển khách du lịch có lao động thuộc 10 nghề điều khiển phương tiện vận chuyển du lịch 1.2 Vai trò của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành du lịch Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch là hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả làm việc của lực lượng lao động đang và sẽ làm việc trực tiếp trong ngành du lịch, bao gồm: lao động thuộc các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và các... lịch tỉnh Ninh Bình; những tồn tại và nguyên nhân; đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 7 Nội dung của luận văn Bao gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khao và 3 chương với các phần chính sau đây: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Chương 2: Thực trạng chất. .. sản phẩm Đặc trưng này chứng tỏ rằng, chất lượng nguồn nhân lực tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của mỗ doanh nghiệp nói riêng và chất lượng dịch vụ của ngành du lịch nói chung Điều này càng nhấn mạnh vai trò của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn lao động trực tiếp trong ngành du lịch Thứ ba: nguồn nhân lực tiếp tục đưa ngành du lịch phát triển trong thời đại khoa học... từ việc thưởng do ngẫu hứng, không công bằng, không khách quan 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành du lịch Các yếu tố đó được xếp làm 2 nhân tố chính là nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan 1.4.1 Nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan là bản thân những yếu tố thuộc về người lao động Đó là... danh du lịch đẹp nhưng ở đó con người không thân thiện, thiếu ý thức bảo vệ cộng đồng,…thì nơi đó không thể nào có sự phát triển bền vững Do đó, cách ứng xử có văn hóa là điều tối cần thiết trong việc phát triển du lịch và văn hóa du lịch, củng cố và nâng cao giá trị văn hóa và hình ảnh của đất nước, con người Việt Nam 1.3 Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Nâng cao chất lượng nguồn. .. nghiệp du lịch kinh doanh có hiệu quả; kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh 7 + Nhóm lao động chức năng sự nghiệp ngành du lịch: Đây là bộ phận có trình độ học vấn cao, có kiến thức chuyên sâu về ngành du lịch, có chức năng đào tạo, nghiên cứu khoa học về du lịch và có vai trò to lớn trong việc phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch, tác động lớn đến chất lượng và số lượng của nguồn nhân lực ngành. .. say, chịu khó học hỏi nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cũng như tay nghề phục vụ cho công việc của họ trong tổ chức 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Chất lượng nguồn nhân lực nganh du lịch là một khái niệm tổng hợp, bao gồm những nét đặc trưng về trạng thái thể lực, trí lực, đạo đức và phẩm chất Nó thể hiện trạng thái nhất định của nguồn nhân lực với tư cách vừa... động của cá nhân trong ngành du lịch Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh trình độ lao động của người lao động Năng suất lao động chính là kết quả biểu hiện chất lượng đội ngũ lao động trong ngành du lịch và phản ánh được hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Năng suất lao động phản ánh mức doanh thu bình quân một nhân viên thực hiện trong kỳ, hoặc số lượng sản phẩm bình quân một nhân viên

Ngày đăng: 07/06/2016, 21:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (1999). Thuật ngữ lao động – thương binh – xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, Tr 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ lao động –thương binh – xã hội
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và xã hội
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 1999
2. Bùi Sỹ Lợi (2010). Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hóa đến năm 2020 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hóa đến năm 2020theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Bùi Sỹ Lợi
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
3. Đặng Bá Lãm (2012). Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học –công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
4. Hồ Văn Vĩnh (2009). ‘Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn’, Tạp chí Cộng sản, số 805, tháng 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộngsản, "số 805
Tác giả: Hồ Văn Vĩnh
Năm: 2009
5. Hội khoa học kinh tế nông lâm nghiệp (1995). Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Hội khoa học kinh tế nông lâm nghiệp
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1995
7. Ngô Chí Thành (2004), ‘Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cholao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa’
Tác giả: Ngô Chí Thành
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn Lượng (2008). ‘Đánh giá kết quả các mô hình hướng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Đánh giá kết quả các mô hình hướng nghiệp,dạy nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình’
Tác giả: Nguyễn Văn Lượng
Năm: 2008
9. Phạm Công Nhất (2008). ‘Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế’, Tạp chí Cộng sản, số 786, tháng 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản, "số 786
Tác giả: Phạm Công Nhất
Năm: 2008
10. Phạm Xuân Điều (2000), ‘Nâng cao năng lực đào tạo công nhân kỹ thuật của trường thuộc Bộ Xây dựng từ nay đến 2010’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Tr 6-7, 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Nâng cao năng lực đào tạo công nhân kỹ thuậtcủa trường thuộc Bộ Xây dựng từ nay đến 2010’
Tác giả: Phạm Xuân Điều
Năm: 2000
11. Phương Lan (2009). “Dạy nghề cho lao động nông thôn: Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động”, Bản tin của Ven ngày 04/09/2009. Nguồn http://www.ven.vn/news/detail/tabid/77/newsid/8767/seo/Day-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-Gop-phan-chuyen-dich-co-cau-lao-dong/language/vi-VN/Default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nghề cho lao động nông thôn: Góp phần chuyểndịch cơ cấu lao động
Tác giả: Phương Lan
Năm: 2009
16. Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
17. Phạm Khôi Nguyên (2005), Tài nguyên và Môi trường với định hướng phát triển bền vững. http://monre.gov.vn/monreNet/default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và Môi trường với định hướng pháttriển bền vững
Tác giả: Phạm Khôi Nguyên
Năm: 2005
6. Lan Phương (2009). ‘Năm 2010: Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng lên 30%’, Bản tin việc làm của Báo Lao động số 299 ngày 31/12/2009.Nguồn http://www.laodong.com.vn/Home/Nam-2010-Ti-le-lao-dong-qua-dao-tao-nghe-tang-len-30/200912/168966.laodong Link
14. Theo TTXVN/VietNam (2009). ‘Đổi mới toàn diện về công tác dạy nghề’, Bản tin Lao động – Việc làm của Tin mới ngày 27/09/2009.Nguồn http://www.tinmoi.vn/Doi-moi-toan-dien-ve-cong-tac-day-nghe0959816.html Link
15. Tuấn Minh (2009). ‘Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Con đường ngắn nhất đưa KHCN về nông thôn’, bản tin Giáo dục và Thời đại của Khoa học phát triển ngày 09/05/2009. Nguồnhttp://www.khoahocphattrien.com.vn/news /giaoducdaotao/?art_id=7752 Link
12. Theo Bộ NN&PTNT (2009). ‘Tạo bứt phá trong đào tạo nghề cho nông dân’, Bản tin Phát triển nông thôn /ngành nghề nông thôn của Sở NN&PTNT Thanh Hóa ngày 24/06/2009. Nguồn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w