Đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 - 6 tuổi, điều kiện cần thiếtcho trẻ học tập ở phổ thông được rất nhiều tác giả dày công nghiên cứunhư: A.M.Leusina; X.L.Rubinxtêin; D.N.Ixtomina; Ng
Trang 1cũng có thể sử dụng phương tiện "không mất tiền mua" này để trao đổi
thông tin cho nhau một cách nhanh nhất, nhiều nhất, đầy đủ nhất, từ đó
có thể dễ dàng hiểu nhau, thông cảm, chia sẻ, liên kết hay hợp tác vớinhau… Nhờ ngôn ngữ mà con người từ khắp năm châu bốn bể, conngười ở các thời đại khác nhau, các thế hệ khác nhau có thể tìm hiểunhau hoặc giao lưu với nhau… Hơn thế ngôn ngữ là công cụ để chúng
ta tư duy, là chìa khoá vạn năng thông minh nhất để chúng ta mở khotàng tri thức khổng lồ của nhân loại để tha hồ mà chiếm lĩnh nó, pháttriển nó, đưa nó đến với mọi người… Cứ như thế cá nhân ngày cànghoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn, hiện đại hơn
Khi nói về ngôn ngữ, nhà giáo dục nổi tiếng người Nga E.I Tikheeva
đã khẳng định "Tiếng mẹ đẻ là cơ sở phát triển trí tuệ và là nguồn gốc để
chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của dân téc và nhân loại" [9].
Bởi vậy giáo dục ngôn ngữ cho trẻ là vô cùng cần thiết và phải bắtđầu ngay từ rất sớm từ tuổi mầm non (0 - 6 tuổi) đặc biệt là từ 2 - 5tuổi, lứa tuổi này ngôn ngữ trẻ có điều kiện phát triển cực kỳ nhanh vềtất cả các mặt: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp mà không giai đoạn nào cóthể sánh bằng Nếu nhà giáo dục bỏ qua giai đoạn phát cảm trong ngônngữ này sẽ là thiệt thòi lớn cho sự phát triển của đứa trẻ, trẻ sẽ khó theokịp sự phát triển của các bạn cùng lứa tuổi E.I.Tikheeva cho rằng phát
Trang 2triển ngôn ngữ cho trẻ là khâu chủ yếu của hoạt động trong trường mẫugiáo, là tiền đề cho mọi sự thành công khác.
Mặt khác khi hết tuổi Mẫu giáo trẻ sẽ chuyển sang trường Tiểu học,đây là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của trẻ 6 tuổi vì trẻ phảichuyển qua một lối sống mới với sự thay thế của hoạt động chủ đạo từvui chơi sang học tập Đồng thời trẻ cũng chuyển qua một vị trí xã hộimới với những quan hệ mới của một người học sinh thực thụ Sự thayđổi đó đòi hỏi trẻ phải có những điều kiện tâm lý cần thiết đủ để trẻ cóthể thích nghi bước đầu với các điều kiện học tập có hệ thống ở phổthông Một trong những điều kiện tâm lý hết sức quan trọng thoả mãnđòi hỏi mới là ngôn ngữ của trẻ Khi trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻtrong sinh hoạt hàng ngày: phát âm chuẩn; vốn từ phong phú, đa dạng;câu nói hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp là trẻ có một công cụ để tư duy trừutượng, có một phương tiện cơ bản để lĩnh hội kiến thức khoa học của cácmôn học, đặc biệt là môn Tiếng Việt - môn học được xem là cơ bản nhất
và khó khăn nhất đối với học sinh líp 1 và trẻ còn có cả phương tiện hữuhiệu để tiếp xúc thuận lợi với môi trường mới, quan hệ mới
2.2 Cơ sở thực tiễn:
Việc trẻ biết phát âm đúng tiếng mẹ đẻ, nói có ngữ điệu, đúng ngữpháp, biết biểu đạt ý nghĩ bằng ngôn ngữ, biết dùng ngôn ngữ làmphương tiện chính để tiếp xúc, giao lưu… là hoàn toàn có thể đạt được
ở lứa tuổi 5 - 6 tuổi Nhưng hiện nay ở các trường Mầm non, trẻ 5 - 6tuổi còn nhiều cháu nói ngọng, không diễn đạt được bằng lời suy nghĩcủa mình một cách mạch lạc… dẫn đến việc tiếp thu bài học ở líp 1chậm, khó khăn, trẻ nhót nhát, sợ sệt, khó gia nhập vào các quan hệ mớivới cô, với bạn
Theo kết quả nghiên cứu test "Sẵn sàng đi học" của Nguyễn Thị
Hồng Nga - Viện Khoa học giáo dục - trong 4 phần của test là ngôn
Trang 3ngữ, toán, tâm vận động và giao tiếp thì ngôn ngữ của trẻ yếu hơn các
mặt khác (Điểm sè trung bình so với % của max về ngôn ngữ chỉ đạt
53% trong khi đó: toán đạt 70%; tâm vận động: 69%, còn giao tiếp là 57%).
Phạm Ngọc Định - Trung tâm công nghệ giáo dục - khi nghiên cứunhững yếu tố tâm lý cần thiết cho trẻ em vào líp 1 thu được kết quả là
30% số trẻ ngôn ngữ nói chưa rành rọt (nghiên cứu trên 240 trẻ lúc mới
vào líp 1).
Vì tất cả những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu vốn
ngôn ngữ cơ bản của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) "làm đề tài luận văn
của mình với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao vốn ngônngữ của trẻ nói riêng và chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo nói chung
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu thực trạng vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ Mẫu giáo lớn(5 - 6 tuổi) Trên cơ sở đó tìm ra biện pháp tác động để chuẩn bị tốt vềngôn ngữ cho trẻ trước tuổi học, giúp trẻ thích ứng với môi trường họctập ở líp 1 tốt nhất
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ Mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi)
3.2 Khách thể nghiên cứu:
- Khách thể trực tiếp: 60 trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi): 27
nữ, 33 nam ở trường mầm non Hoa hồng thành phố Thái bình
- Khách thể gián tiếp: Giáo viên dạy líp mẫu giáo lớn
4 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
4.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu vốn ngôn ngữ của trẻ có rất nhiều vấn đề phong phú,phức tạp Trong phạm vi luận văn thạc sĩ chúng tôi chỉ giới hạn nghiên
Trang 4cứu vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ gồm: vốn từ, ngữ âm, ngữ pháp, ngônngữ mạch lạc.
4.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu:
Trường Mầm non Hoa Hồng thành phố Thái Bình
5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ mẫu giáo lớn còn hạn chế chưa đủgiúp trẻ thích nghi dễ dàng với việc học tập ở líp 1 Giữa các trẻ có sựkhác nhau về vốn ngôn ngữ Nếu có biện pháp tác động tích cực, phùhợp với trẻ thì sẽ nâng cao được vốn ngôn ngữ cơ bản cho trẻ, chuẩn bịcho trẻ vào học líp 1 thuận lợi
6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ mẫu giáolớn (5 - 6 tuổi) nhằm định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn
- Tìm hiểu thực trạng vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ mẫu giáo (5 - 6tuổi) ở trường Mầm non Hoa Hồng (Thành phố Thái Bình)
- Thử nghiệm một số biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng caovốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phối hợp cácphương pháp sau:
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận.
7.2 Phương pháp trắc nghiệm.
7.3 Phương pháp thực nghiệm.
7.4 Phương pháp quan sát.
7.5 Phương pháp đàm thoại
7.6 Phương pháp thống kê toán học.
(Các phương pháp nghiên cứu được trình bày kỹ ở chương 2)
Trang 5Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:
Loài người ngay từ thuở sơ khai đã sáng tạo ra ngôn ngữ, một hệthống tín hiệu đặc biệt dùng làm phương tiện cơ bản và quan trọng nhấttrong giao tiếp giữa các thành viên trong cộng đồng người Cũng từ đóngôn ngữ được phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người.Ngôn ngữ chính là một trong những yếu tố nâng tầm cao của con ngườilên vượt xa về chất so với mọi giống loài
Ngôn ngữ là chức năng tâm lý cấp cao của con người, là công cụ để
tư duy, để giao tiếp, là chìa khoá để con người nhận thức và chiếm lĩnhkho tàng tri thức của dân téc và nhân loại
Với mỗi cá nhân, sự phát triển ngôn ngữ diễn ra cực kỳ nhanh ở giai
đoạn từ 0 - 6 tuổi (lứa tuổi mầm non) Từ chỗ sinh ra chưa có ngôn ngữ,
đến cuối 6 tuổi - chỉ một khoảng thời gian rất ngắn so với cả một đờingười - trẻ đã có thể sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàngngày Đây chính là giai đoạn phát cảm về ngôn ngữ Ở giai đoạn này nếukhông có những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngôn ngữ thì saunày khó có thể phát triển tốt được Chính vì vậy ngôn ngữ nói chung vàngôn ngữ của trẻ trước tuổi học là vấn đề được nhiều nhà khoa học trênthế giới và trong nước quan tâm nghiên cứu
Vấn đề ngôn ngữ đã được đề cập đến ngay từ thời cổ đại Nhưngthời cổ đại người ta nghiên cứu ngôn ngữ không tách khỏi triết học vàlôgíc học Các nhà triết học cổ đại đã coi ngôn ngữ như là một hình thứcbiểu hiện bề ngoài của các bên trong là "logos", tinh thần, trí tuệ của con
người Trong cuốn "Bàn về phương pháp", Descartes đã chỉ ra những đặc
tính chủ yếu của ngôn ngữ và lấy đó làm tiêu chí phân biệt con người,
Trang 6khác với động vật Ông đã nhấn mạnh tính chất của ngôn ngữ, cái tínhiệu duy nhất Êy chắc chắn là của một tư duy tiềm tàng trong cơ thể và
kết luận rằng "Có thể lấy ngôn ngữ làm chỗ khác nhau thực sự giữa con
người và con vật" [25] Chỉ đến giữa thế kỷ 19 khuynh hướng tâm lý học
mới nảy sinh trong ngôn ngữ học Người đầu tiên sáng lập ra trường pháingôn ngữ học tâm lý là Shteintal (1823 - 1899) Ông đã đưa ra họcthuyết ngôn ngữ là sự hoạt động của cá nhân và sự phản ánh tâm lý dântéc Theo ông, ngôn ngữ học phải dùa vào tâm lý cá nhân trong khinghiên cứu ngôn ngữ cá nhân, phải dùa vào tâm lý dân téc trong khinghiên cứu ngôn ngữ của dân téc
Thuyết tâm lý liên tưởng đại biểu là V.Vunt (1832 1920) nghiên cứu lý thuyết về dạng thức bên trong của từ, về các loại ý nghĩachuyển đổi của từ, về nghĩa hiện có của từ và câu, về mối quan hệ liêntưởng có tính ngữ đoạn
-Sau cách mạng tháng Mười Nga 1917, các nhà ngôn ngữ học, tâm
lý học Xô Viết đã vận dụng quan điểm của Mac-Lênin vào hoạt độngnghiên cứu ngôn ngữ đó là: xem xét ngôn ngữ với tư cách là một hiệntượng xã hội Ngôn ngữ thể hiện các mối quan hệ giữa con người với conngười được quy định bởi những điều kiện cụ thể của thời kỳ lịch sử nhấtđịnh Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy và là phương tiện giaotiếp chủ yếu của con người Với quan điểm này có thể kể đến: L.X.Vưgôtxki; R.O Shor; E.D Polivanov; K.N Derzhavin; B.A Larin;M.V Sergievskij; M.N Peterson; L.J JaKubinskij; A.M.Selishchev… Họ đã đi vào nghiên cứu tính chất xã hội của ngôn ngữ, vềmối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy, sự phụ thuộc qua lại giữa các
thuộc tính của ngôn ngữ… L.X.Vưgotxki trong cuốn: "Tư duy và ngôn
ngữ" đã lập luận rằng hoạt động tinh thần của con người chính là kết quả
học tập mang tính xã hội chứ không phải là một học tập chỉ là của cá thể
Trang 7Theo ông, khi trẻ em gặp phải những khó khăn trong cuộc sống, trẻ thamgia vào sự hợp tác của người lớn và bạn bè có năng lực cao hơn, nhữngngười này giúp đỡ trẻ và khuyến khích trẻ Trong mối quan hệ hợp tácnày, quá trình tư duy trong một xã hội nhất định được chuyển giao sangtrẻ Do ngôn ngữ là phương thức đầu tiên mà qua đó, con người trao đổicác giá trị xã hội, L.X Vưgotxki coi ngôn ngữ là vô cùng quan trọng đốivới sự phát triển của tư duy [20].
Việc nghiên cứu ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mầm non (0 - 6 tuổi)cũng được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm và tiếp cận sâu
ở từng góc độ khác nhau trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
Có thể kể đến các xu hướng nghiên cứu sau:
1.1.1 Nghiên cứu sự phát triển các thành phần ngôn ngữ của trẻ:
Vốn từ, khả năng hiểu từ, ngữ pháp… của trẻ em ở các độ tuổi khácnhau có các công trình nghiên cứu của Dương Diệu Hoa (1985), NguyễnMinh Huệ (1989), Hồ Minh Tâm (1989) v.v… Chẳng hạn Lưu Thị Lan
(1996) trong công trình nghiên cứu "Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ
em từ 1 - 6 tuổi" [19] đã chỉ rõ các bước phát triển về ngữ âm của trẻ em
Việt nam bắt đầu từ giai đoạn tiền ngôn ngữ (0 - 1 tuổi) giai đoạn ngônngữ (1 - 6 tuổi), về mặt ngữ âm có những bước tiến dài đặc biệt là giaiđoạn 4 - 6 tuổi Các bước phát triển về từ vựng được tác giả thống kêtừng lứa tuổi với số lượng từ tối thiểu và số lượng từ tối đa Từ 18 thángtuổi trở đi trẻ có sự nhảy vọt về số lượng từ và yếu tố văn hoá, xã hộiảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển vốn từ của trẻ Các bước phát triển
về ngữ pháp trong ngôn ngữ của trẻ em Việt Nam được tác giả nghiêncứu rất cụ thể từng lứa tuổi với loại câu đơn, câu phức, các loại câu phứcnhư câu phức chính phụ, câu phức đẳng lập Câu phức chính phụ xuấthiện muộn và có số lượng Ýt hơn
Trang 8Đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 - 6 tuổi, điều kiện cần thiếtcho trẻ học tập ở phổ thông được rất nhiều tác giả dày công nghiên cứunhư: A.M.Leusina; X.L.Rubinxtêin; D.N.Ixtomina; Nguyễn Xuân Khoa,Nguyễn Thị Oanh…
A.M.Leusina đã tiến hành nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ mạchlạc của trẻ mẫu giáo và đi đến kết luận: Không phải là từ mà là câu vàngôn ngữ mạch lạc là đơn vị của ngôn ngữ như một phương tiện giaotiếp Trẻ càng lớn tính hoàn cảnh của ngôn ngữ càng giảm dần chuyểnsang hình thức nói mạch lạc gắn chặt với sự lĩnh hội của vốn từ, lĩnh hội
hệ thống ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ
X.L.Rubinxtêin cho rằng: Điều cơ bản trong phát triển lời nói mạchlạc cho trẻ là chỉnh sửa và hoàn thiện kỹ năng sử dụng lời nói như mộtphương tiện giao tiếp… Phát triển vốn từ cũng như việc nắm vững cáchình thức ngữ pháp đã ảnh hưởng đến lời nói mạch lạc ở từng thời điểmnhất định
1.1.2 Nghiên cứu các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non:
Có thể kể các công trình nghiên cứu của E.I.Tikhêêva, L.P.Phedorenco, G.A Phomitreva; B.K Lotarep; Nguyễn Gia Cầu; Hà ThịDân; Nguyễn Xuân Khoa; Nguyễn Huy Cẩn; Nguyễn Thị Oanh; Lưu thịLan…
Tác giả E.I.Tikhêêva đã đề ra phương pháp phát triển ngôn ngữ chotrẻ một cách hệ thống, trong đó bà nhấn mạnh cần dùa trên cơ sở tổ chứccho trẻ tìm hiểu thế giới thiên nhiên xung quanh trẻ, dạo chơi, xem tranh,
kể chuyện cho trẻ nghe… Bà đưa ra các biện pháp cụ thể để phát triểnngôn ngữ nói cho trẻ Mẫu giáo như: nói chuyện với các em, giao nhiệm
vụ cho các em, đàm thoại, kể chuyện, đọc chuyện, thư từ, học thuộc lòng
Trang 9thơ ca Những tư tưởng này đến nay vẫn còn nguyên giá trị đối với việcgiáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non [9].
Tác giả Nguyễn Xuân Khoa trong cuốn "Phương pháp phát triển
ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo" đã đưa ra một số biện pháp hướng dẫn trẻ kể
chuyện nhằm phát triển lời nói độc thoại cho trẻ gồm: kể lại chuyện, kểchuyện theo tri giác, kể chuyện theo trí nhớ và kể chuyện theo tưởngtượng
Tác giả Lưu Thị Lan đề cập đến biện pháp phát triển ngôn ngữ đốivới trẻ 4 – 6 tuổi, theo tác giả để phát triển vốn từ cần tổ chức cho trẻquan sát sự vật hiện tượng và đàm thoại, cùng với trẻ phân tích sự vậthiện tượng để giúp trẻ nhận thức mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng.Cho trẻ nghe thơ, truyện, chơi một số trò chơi như đoán vật qua tiếngkêu, kể tên các con vật em biết, trò chơi nối từ, nói từ tiếp theo, chơiđóng vai theo chủ đề, kể chuyện theo tranh… [17], Tác giả cũng đã nêucác biện pháp sửa ngọng cho trẻ rất đơn giản chỉ cần luyện tập một sốbuổi là trẻ có thể nhận thức được cách phát âm đúng, cần căn cứ vàothời gian bị ngọng để định hình lại cách phát âm chuẩn đòi hỏi ngắn haydài và sự có mặt của cha mẹ trẻ trong các buổi tập là cần thiết để từ đó
họ có thể hướng dẫn cho trẻ luyện tập pháp âm khi trẻ ở nhà
1.1.3 Nghiên cứu đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ em từ 0
- 6 tuổi theo từng giai đoạn lứa tuổi:
Theo hướng này có thể kể đến các tác giả G.I Liamina (1960); V.I.
Iadenco (1966); M N Popova (1968); Lưu Thị Lan (1986); Bùi AnhTuấn (1989)… Các tác giả đã nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ của trẻtheo từng giai đoạn: 12 – 24 tháng, 24 – 36 tháng, 3 tuổi, 4 – 5 tuổi, 5tuổi, 1 – 3 tuổi, 3 – 5 tuổi
Trang 101.1.4 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ trẻ em như môi trường sống, sức khoẻ, giáo dục gia đình… Có
thể kể đến công trình nghiên cứu của Lưu Thị Lan (1989)
1.1.5 Nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ trẻ em với các lĩnh vực khoa học, văn học, giao tiếp, tư duy… Với các công trình
nghiên cứu của các tác giả: Đào Thị Minh Huyền (1984); Hồ Lam Hồng(1993); Nguyễn Thạc (1995); Nguyễn Xuân Thức (1997)…
Riêng vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi 5 - 6 tuổicũng có một số công trình như:
+ Công trình nghiên cứu của Nguyễn Xuân Thức về khả nănghiểu từ của trẻ 5 - 6 tuổi
+ Luận án Tiến sĩ giáo dục học của Nguyễn Thị Oanh "Các biện
pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi".
+ Luận án Tiến sĩ của Hồ Lam Hồng về "Một số đặc điểm tâm lý
trong hoạt động ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua hình thức kể chuyện".
+ Luận văn Thạc sĩ "Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn kể
chuyện về sinh hoạt nhằm phát triển lời nói mạch lạc" của Hoàng Thị Thu
Hương; "Một số biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo chủ đề nhằm phát triển
lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh"
của Huỳnh Ái Hồng; "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua kể chuyện sáng tạo" của Hoàng Thị Hồng
Mát (2002)
Các bài viết trong các tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục” cũng quantâm nhiều đến ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi nhưng chủ yếu về vấn đềchuẩn bị cho trẻ Mẫu giáo 5 tuổi học đọc, học viết ở líp 1 như bài viết
của Lê Thị Ánh Tuyết; "Chuẩn bị cho trẻ Mẫu giáo 5 tuổi học chữ" của Nguyễn Phương Nga; "Thực trạng chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi dân
Trang 11téc thiểu số vào học líp 1" của Trương Thị Kim Oanh, "Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi dân téc thiểu sè (K'Ho) ở Lâm Đồng" của Đào Kim Nhung …
Nhìn chung vấn đề ngôn ngữ trẻ em được các nhà khoa học quantâm nghiên cứu ở nhiều mặt, nhiều lứa tuổi khác nhau Có nghiên cứu vềcấu trúc đặc biệt của ngôn ngữ, có nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng tácđộng đến quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ, một số nghiên cứukhác lại nghiên cứu biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ… Tuy nhiên,
ở Việt Nam các công trình nghiên cứu mới tập trung nhiều vào lứa tuổinhà trẻ, Ýt đi sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ của lứa tuổi 5 - 6 tuổi Trongcác công trình nghiên cứu ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi chủ yếu đi sâunghiên cứu vào một mặt của sự phát triển ngôn ngữ như hiểu từ hoặcngôn ngữ mạch lạc… Trong ngôn ngữ mạch lạc thì lại chủ yếu đi vàonghiên cứu biện pháp hình thành và phát triển ngôn ngữ mạch lạc Nhiềungười rất quan tâm đến việc chuẩn bị cho trẻ Mẫu giáo học đọc và viết ở
líp 1 (Tức là quan tâm đến làm quen với chữ cái của trẻ 5 tuổi).
Ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi là một điều kiện hết sức quan trọng để trẻtiếp xúc với môi trường mới lạ ở phổ thông, giúp trẻ lĩnh hội được nhữngkiến thức mang tính chất khoa học của các môn học ở phổ thông… Vìvậy việc nghiên cứu vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ cả về vốn từ, ngữ âm,ngữ điệu, ngữ pháp, ngôn ngữ mạch lạc là rất cần thiết Thông qua đó,chúng ta có thể giúp trẻ có sự phát triển ngôn ngữ một cách đầy đủ vềcác mặt, đó cũng là phương tiện cơ bản nhất, quan trọng nhất để trẻ tiếpthu tri thức không chỉ môn Tiếng Việt mà còn tất cả các môn học kháccủa chương trình líp 1 Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu vốnngôn ngữ cơ bản của trẻ 5 - 6 tuổi với hy vọng góp một phần nhỏ vàoviệc chuẩn bị tốt cho trẻ vào học ở líp 1
Trang 121.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGÔN NGỮ:
1.2.1 Khái niệm về ngữ ngôn và ngôn ngữ:
Ngữ ngôn bao gồm một hệ thống các kí hiệu từ ngữ và hệ thống quy
tắc ngữ pháp có chức năng là một phương tiện của giao tiếp, một công
cụ của tư duy
Ngữ ngôn là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời sống tinhthần của xã hội, là một hiện tượng của nền văn hoá tinh thần của loàingười Ngữ ngôn là đối tượng của khoa học về tiếng Ngữ ngôn gồm 2
bộ phận là từ vựng, các ý nghĩa của từ và ngữ pháp - là một hệ thống cácquy tắc quy định sự ghép các từ thành câu
Bất cứ một thứ ngữ ngôn nào cũng chứa đựng hai phạm trù: phạmtrù ngữ pháp - là một hệ thống các quy tắc quy định việc thành lập từ và
câu, phạm trù này đặc trưng cho từng thứ tiếng (Ngữ pháp tiếng Việt
khác ngữ pháp tiếng Anh…) và phạm trù lôgíc - là quy luật, phương pháp
tư duy đúng đắn của con người, nó chung cho cả loài người Vì vậy, tuydùng các thứ tiếng (ngữ ngôn) khác nhau, các dân téc khác nhau vẫnhiểu được nhau
Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ ngữ ngôn để
giao tiếp, để truyền đạt, để lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội lịch sửhoặc để kế hoạch hoá hoạt động của mình
Ngôn ngữ là một quá trình tâm lý Nó là đối tượng của tâm lý học.Ngôn ngữ đặc trưng cho từng người Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữthể hiện ở cách phát âm, cấu trúc của câu, sự lùa chọn của từ
Tuy ngôn ngữ và ngữ ngôn khác nhau như vậy nhưng chúng lại cóquan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau: Không có một thứtiếng (Ngữ ngôn) nào lại tồn tại và phát triển bên ngoài quá trình ngônngữ Ngược lại, quá trình ngôn ngữ không thể có được nếu không dùa
Trang 13vào một thứ ngữ ngôn nhất định Ngôn ngữ của cá nhân làm phong phúngữ ngôn của dân téc.
1.2.2 Chức năng cơ bản của ngôn ngữ:
Ngôn ngữ có ba chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất, ngôn ngữ là phương tiện truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người.
Kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người lưu truyền được từ đời nàysang đời khác phần lớn dưới dạng ngôn ngữ Thế hệ đi trước truyền đạt,thế hệ đi sau lĩnh hội những kinh nghiệm quý báu Êy biến thành vốnliếng riêng cho bản thân cũng đều phải sử dụng ngôn ngữ làm phươngtiện cơ bản nhất
Thực vậy, thoạt tiên trẻ không tự nhận thức được thế giới xungquanh Để thoả mãn nhu cầu nhận thức, trẻ đặt ra nhiều câu hỏi chongười lớn và những người xung quanh, nhờ những câu trả lời đó trẻ mởrộng dần về nhận thức những vấn đề tự nhiên, xã hội và con người Cònngười lớn muốn dạy trẻ điều gì phải sử dụng lời nói để giải thích, hướngdẫn kèm theo hành động mẫu của mình Nếu không, trẻ sẽ chỉ bắt chướcnhư một con khỉ con mà không hiểu được tại sao phải như vậy
Như vậy ngôn ngữ có tác dụng xã hội hoá sự phản ảnh của mỗi cánhân và làm cho nó trở thành ý thức
Thứ hai, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản nhất của con người:
Trong giao tiếp con người sử dụng rất nhiều phương tiện như: lờinói, hành vi, cử chỉ, sắc thái biểu cảm, kết hợp với âm thanh của âmnhạc, màu sắc của hội hoạ… Trong mọi phương tiện đa dạng Êy, không
ai có thể phủ nhận rằng ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản nhấtcủa con người So với lời nói thì các phương tiện khác hạn chế hơn rấtnhiều Vì có những cử chỉ, sắc thái biểu cảm… chỉ một số người hay
Trang 14người trong cuộc mới hiểu được còn ngôn ngữ có thể truyền đạt nhữngthông tin, tư tưởng, tình cảm chính xác, rõ ràng và hoàn toàn xác định.Chính nhờ có ngôn ngữ trong lao động, trong sinh hoạt con người có thểdùng chúng làm phương tiện chính, thường xuyên để diễn đạt và làm chongười khác hiểu được những tư tưởng, tình cảm, trạng thái nguyện vọngcủa mình Với sự hiểu biết lẫn nhau, con người có thể đồng tâm hiệp lực
để cùng nhau chinh phục thiên nhiên, chinh phục xã hội và làm cho đờisống con người ngày càng phát triển văn minh hơn, tốt đẹp hơn
Thứ ba, ngôn ngữ là công cụ của hoạt động trí tuệ, có chức năng thiết lập và giải quyết các nhiệm vụ của hoạt động trí tuệ của con người (Bao gồm cả việc kế hoạch hoá hoạt động, thực hiện hoạt động và đối chiếu kết quả hoạt động với mục đích đã đặt ra).
Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể lập kế hoạch, định ra mụcđích cần đạt tới trước khi tiến hành bất cứ một công việc gì và kể cảtrong khi tiến hành công việc, ngôn ngữ giúp con người tổ chức, hướngdẫn, điều chỉnh và điều khiển hoạt động của mình Điều đó đã đem lạicho con người những thành tựu vĩ đại, làm cho con người ngày càngkhác xa về chất so với động vật
Ba chức năng cơ bản nói trên của ngôn ngữ có mối quan hệ khăngkhít với nhau và dưới một góc độ nào đó chúng ta có thể quy chúng vềmột chức năng là giao lưu Nếu xét vai trò của ngôn ngữ là một công cụcủa hoạt động trí tuệ thì chính công cụ này cũng biểu hiện như là mặthoạt động giao lưu chỉ khác ở chỗ đó là hoạt động tự giao lưu với bảnthân mà thôi Mặt khác, công cụ đó cũng được bộc lé như là một hoạtđộng điều chỉnh hành vi và hoạt động của con người
1.2.3 Cấu trúc của ngôn ngữ:
Ngôn ngữ được cấu thành bởi 3 bộ phận cơ bản: từ vựng, ngữ âm vàngữ pháp
Trang 15- Từ: Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa vàhình thức, là vật liệu xây dựng không thể thiếu được của ngôn ngữ Từ làđơn vị trung tâm của hệ thống từ vùng - ngữ nghĩa.
- Ngữ âm là mặt âm thanh, phát âm của ngôn ngữ
- Ngữ pháp là các hình thức biến đổi từ các mô hình kết hợp từ, haynói một cách khác là các cách thức và phương tiện cấu tạo từ thành câu
Ba bộ phận trên có quan hệ khăng khít chặt chẽ với nhau tạo nênngôn ngữ của cá nhân Phát triển ngôn ngữ là phát triển đồng thời cả ba
bộ phận cấu thành đó
1.2.4 Ngôn ngữ và lời nói:
Lời nói là một dạng hoạt động của con người, là quá trình thực hiện
tư duy trên cơ sở vận dụng phương tiện ngôn ngữ Lời nói thực hiệnchức năng giao tiếp thông báo, chức năng tự bộc lé cảm xúc và tác độngvào người khác
Có 2 dạng lời nói: lời nói bên trong và lời nói bên ngoài
Lời nói bên trong là một dạng hoạt động lời nói hướng vào bản thân
chuẩn bị cho giai đoạn giao tiếp giúp con người tự điều chỉnh, tự thíchnghi vì vậy lời nói bên trong được coi là lời nói dành cho bản thân mình
Lời nói bên ngoài gồm lời nói độc thoại và lời nói đối thoại.
Mét trong những chức năng của lời nói là trình bày, biểu đạt tưtưởng Chỉ trên cơ sở nắm vững hệ thống hành động trí tuệ mới có thểphát triển được lời nói một cách hữu hiệu: S.L Rubinstêin cho rằng:Bằng lời nói, chúng ta trình bày tư tưởng, trong khi trình bày tư tưởngbao giê ta cũng hình thành lời nói Trình bày tư tưởng bằng lời nói sẽkhiến cho chính tư tưởng trở nên khúc chiết hơn, sáng rõ và nhất quánhơn Lời nói là một hoạt động tâm lý đi kèm với hoạt động nhận thức,cảm xúc, ý chí, trí nhớ đặc biệt là tư duy Lời nói của mỗi cá nhân mangđặc trưng riêng về cách phát âm, cách lùa chọn và sử dụng từ, cấu trúc
Trang 16câu và luôn tương ứng với năng lực nhận thức của từng cá nhân Lời nóiđược phát triển tốt sẽ là một trong những phương tiện quan trọng nhấtcủa hoạt động tích cực đối với con người trong xã hội.
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói là mối quan hệ giữa cáichung và cái riêng Nếu ngôn ngữ được coi là sản phẩm, là ký hiệuchung cho cả một cộng đồng thì lời nói là sản phẩm riêng biệt của mỗi
cá nhân Ngôn ngữ mang tính khái quát và có tính ổn định trong một thờigian tương đối lâu, còn lời nói lại mang tính cụ thể, nhất thời và luônluôn thay đổi
Tuy có sự đối lập, nhưng giữa ngôn ngữ và lời nói lại có mối quan
hệ mật thiết với nhau Ngôn ngữ được con người thể hiện trong lời nói
và lời nói là phương tiện tồn tại của ngôn ngữ Ngôn ngữ cần thiết đểcho lời nói có thể hiểu được và chính nhờ có lời nói mà ngôn ngữ đượcxác lập, tồn tại và phát triển Lời nói cũng chính là ngôn ngữ, nó cũngmang trong mình mặt xã hội của ngôn ngữ lẫn những sắc thái cá nhâncủa người nói
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ:
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố.Yếu tố đầu tiên cần phải có là sự phát triển của hệ thần kinh, sinh lý, sựhoàn thiện của bộ máy phát âm, sự phát triển của các giác quan đặc biệt
là thính giác, thị giác Các yếu tố vật chất này là tiền đề trực tiếp cho sựhình thành và phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ Một thực tế ai cũngnhận thấy đó là trẻ mới sinh ra mặc dù được tiếp xúc ngay với môitrường ngôn ngữ, được bố mẹ và những người thân luôn luôn nói với trẻnhững lời nói yêu thương trìu mến, người lớn luôn dạy trẻ nói, mong chờtrẻ biết nói nhưng trẻ vẫn không thể nói được ở giai đoạn dưới 8 thángtuổi Thường phải đến cuối một tuổi trẻ mới phát âm được những từ hếtsức đơn giản, đơn âm tiết Chúng ta cũng thấy những đứa trẻ có những
Trang 17yếu tố vật chất này phát triển không bình thường như trẻ bị điếc, câm,bệnh lão, lưỡi dị tật (ngắn, dài)… sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình tiếpthu ngôn ngữ của trẻ, trẻ có thể không nói được hoặc nói ngọng.
Có các điều kiện sinh học thuận lợi cho sự phát triển ngôn ngữnhưng nếu không được sống trong môi trường ngôn ngữ thì cũng khôngthể có ngôn ngữ Điều này được chứng minh bởi những trẻ em khôngmay bị động vật nuôi ở Ên Độ người ta phát hiện hai đứa trẻ bị chã sóinuôi Hai bé gái, một bé khoảng 8 tuổi, 1 bé chõng 1 tuổi rưỡi đã đượcđem về ở với con người Hai bé này đều không biết nói tiếng người, chỉ
ró lên như sói Bé nhỏ đã chết trong vòng 1 năm, còn bé lớn người ta dạynói nhưng khó khăn nắm mới học được 40 từ
Như vậy, cũng có nghĩa là điều kiện thể chất nếu không được pháthuy đúng lúc, thì sự phát triển ngôn ngữ vẫn khó khăn Một minh chứngkhác cũng làm rõ thêm về vấn đề này là: Sau chiến tranh thế giới lần thứ
II, ở một số nước Châu Âu, nhiều tổ chức từ thiện tìm kiếm trẻ vô thừa
nhận về nuôi trong những nhà 'trẻ mồ côi" Ở đây trẻ được nuôi khá tốt
với đầy đủ thức ăn, quần áo và các tiện nghi khác Hàng ngày trẻ chỉnằm trong giường của mình, đến bữa các bà bảo mẫu mới xe thức ăn đếntừng giường bón cho trẻ ăn với khẩu trang đeo mồm rồi lẳng lặng bước
ra Sau một thời gian người ta thấy nhiều cháu trở nên ngớ ngẩn, chậmbiết nói và chậm phát triển về mọi mặt so với trẻ bình thường, thậm chí
có cháu không biết nói
Như vậy giao tiếp bằng ngôn ngữ nói thường xuyên với trẻ là yếu tố
vô cùng quan trọng trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Nếu trẻ đượcsống giữa những người có trình độ ngôn ngữ tốt thì khả năng ngôn ngữcủa trẻ được phát triển tốt Trẻ học được cách phát âm chuẩn, vốn từphong phú, giọng nói truyền cảm, có ngữ điệu, biết dùng từ hay, hìnhảnh đẹp vào trong lời nói Và ngược lại nếu trẻ sống trong môi trường
Trang 18không thuận lợi cho sự phát triển ngôn ngữ thì ngôn ngữ của trẻ chậmphát triển, sẽ có nhiều tật về ngôn ngữ như: nói ngọng, nói trống không,nói không toát ý, rõ nghĩa…
Sự hình thành và phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ còn phụthuộc vào sự phát triển về khả năng nhận thức của trẻ Chúng ta đã biếtngôn ngữ là phương tiện để nhận thức và hiểu biết lẫn nhau Nhận thứccủa trẻ phát triển từ mức độ nhận thức cảm tính đến mức độ nhận thức lýtính Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào quá trìnhphát triển này Thông qua các quá trình cảm giác, tri giác trẻ nắm đượcnhững thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng, cùng với việc nghe vàhiểu lời nói do người lớn nói và giải thích dần dần ở trẻ hình thànhnhững từ đầu tiên Số lượng từ của trẻ tăng dần theo sự nhận thức của trẻ
về thế giới xung quanh Đồng thời vốn từ đó lại làm phương tiện để trẻtiếp tục nhận thức thế giới xung quanh làm cho khả năng nhận thức củatrẻ ngày càng cao hơn Trẻ có thể nói tên, màu sắc, hình thành các biểutượng mới về đặc điểm tính chất của vật, làm quen với các khái niệmkhông gian, thời gian, lắng nghe và phân biệt các âm thanh của ngônngữ Như vậy, ngôn ngữ của trẻ chỉ được phát triển khi trẻ được hoạtđộng với các đối tượng trong thế giới khách quan Nếu ta tách trẻ khỏithế giới của các sự vật, hiện tượng trẻ sẽ không có những Ên tượng, biểutượng về các sự vật hiện tượng khách quan, trẻ sẽ không tiếp thu đượcnhững từ ngữ gắn với các hiện tượng Êy như tên gọi, màu sắc, hìnhdạng, mùi vị, tính chất… Càng được tiếp xúc nhiều với các đồ vật, cáchiện tượng trong xã hội, thiên nhiên, thì nhận thức của trẻ về thế giớixung quanh sẽ phong phú hơn rất nhiều Các biểu tượng đa dạng về thếgiới đồ vật sẽ làm cho ngôn ngữ của trẻ không chỉ tăng lên về số lượng
mà nghĩa của từ cũng được trẻ hiểu một cách đầy đủ hơn và chính thếgiới xung quanh muôn màu, muôn vẻ còn kích thích trẻ hay nói, hay hỏi
Trang 19để thoả mãn nhu cầu nhận thức, tức là trẻ sử dụng ngôn ngữ tích cựchơn Do đó, khả năng ngôn ngữ của trẻ được phát triển nhanh hơn Hơnnữa nhờ có ngôn ngữ trẻ có thể tìm hiểu những mối quan hệ, liên hệ cótính quy luật giữa các sự vật hiện tượng, biết so sánh, tổng hợp, phântích để hình thành những khái niệm đơn giản, cũng chính nhờ khả năng
tư duy Êy mà khả năng ngôn ngữ của trẻ ngày càng hoàn thiện hơn
Các công trình nghiên cứu đã cho phép rót ra rót ra kết luận về cơchế tâm lý của sự hình thành và phát triển tiếng mẹ đẻ là: Sự nảy sinh vàphát triển tiếng nói bắt nguồn từ hoạt động bên ngoài (thao tác, đốitượng) rồi đến hoạt động bên trong (tâm lý), từ nhu cầu giao tiếp, hoạtđộng giao tiếp trong xã hội Sự phát triển tiếng mẹ đẻ gắn liền với sựphát triển tư duy lôgíc Đối với trẻ cần tổ chức những hoạt động thựctiễn phong phú để trẻ nắm được toàn bộ sự phong phú của thực tại, cáchình thức đa dạng của hoạt động giao tiếp của trẻ để phát triển tiếng chotrẻ Các tác phẩm văn chương, cũng như thế giới đồ vật là kết tinh củanăng lực người, năng lực tư duy, năng lực sáng tạo ngôn ngữ của loàingười [15]
1.3 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO:
Lứa tuổi mẫu giáo là thời kỳ bộc lé tính nhạy cảm cao nhất đối vớicác hiện tượng ngôn ngữ Điều đó khiến cho ngôn ngữ của trẻ đạt tốc độphát triển khá nhanh và đến cuối tuổi mẫu giáo thì hầu hết trẻ em đã biết
sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày Sựhoàn thiện tiếng mẹ đẻ ở trẻ mẫu giáo theo các hướng: ngữ âm đượchoàn thiện dần, vốn từ được mở rộng, trẻ sử dụng tương đối đúng ngữpháp tiếng mẹ đẻ
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo được diễn ra trên cơ sở cácthành tựu phát triển ngôn ngữ của trẻ tuổi nhà trẻ (1 - 3 tuổi), đặc biệt là
Trang 20thời kỳ phát cảm ngôn ngữ ở giai đoạn 2 - 3 tuổi, vì thế vào cuối tuổilên 3, trẻ em đã nghe và hiểu lời nói của người lớn vượt ra khỏi tìnhhuống cụ thể Lúc này trẻ đã biết sử dụng ngôn ngữ như là một phươngtiện cơ bản để nhận thức thế giới xung quanh Đồng thời trẻ cũng đãphần nào nắm được ngữ pháp đơn giản của tiếng mẹ đẻ Cùng với việc
sự nắm vốn từ, biết phát âm ngày càng giống hơn với cách phát âm củangười lớn, trẻ đã biết sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện để giao tiếp vớimọi người xung quanh, để nhận thức hiện thực khách quan xung quanhtrẻ Tuy nhiên ở giai đoạn này việc phát âm hiểu nghĩa của trẻ và lĩnhhội cấu trúc ngữ pháp cũng như việc sử dụng ngôn ngữ phù hợp hoàncảnh giao tiếp cụ thể của trẻ vẫn chưa thực sự hoàn chỉnh Sang tuổi mẫugiáo (3 - 6 tuổi), ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo tiếp tục được phát triển, diễn
ra trong mối quan hệ với sự phức tạp hoá hoạt động của trẻ và sự biếnđổi các quan hệ với những người xung quanh, đặc biệt là trong giao tiếp.Trẻ mẫu giáo có nhiều khả năng thu thập tri thức phong phú và đa dạng,
có tính tự chủ cao hơn tuổi Êu nhi Người lớn đề ra cho trẻ những yêucầu mới, dạy trẻ làm những nhiệm vụ nhất định, tổ chức cho trẻ nhiềuhoạt động hơn, nội dung phong phú hơn (Trò chơi đóng vai theo chủ đề,trò chơi xây dựng, vẽ, nặn, hát, múa, đọc thơ, kể chuyện với nhiều hìnhthức…) Ở tuổi Êu nhi, hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động với đồvật Trong hoạt động này trẻ có thể một mình tác động vào đồ vật Còntuổi mẫu giáo, hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi mà trung tâm làtrò chơi đóng vai theo chủ đề Với trò chơi đóng vai theo chủ đề, trẻkhông thể chơi nếu không có một trình độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhấtđịnh Nếu đứa trẻ không diễn đạt mạch lạc nguyện vọng và ý kiến củamình đối với trò chơi, nếu nó không hiểu được những lời chỉ dẫn hay bànbạc của các bạn cùng chơi, trẻ sẽ không thể phối hợp được cùng với cácbạn trong quá trình chơi, các bạn sẽ không cho chơi Để đáp ứng được
Trang 21với những yêu cầu của việc cùng chơi đòi hỏi ở trẻ phải phát triển ngônngữ mạch lạc, do đó trò chơi ở tuổi mẫu giáo chính là điều kiện kíchthích trẻ phát triển ngôn ngữ một cách nhanh chóng Trẻ mẫu giáo cònđược tham gia vào các hình thức lao động đơn giản và hình thức học tậptuy còn ở dạng sơ khai Mặt khác ở tuổi mẫu giáo, nhu cầu giao tiếp củatrẻ ngày càng phát triển, phạm vi giao tiếp của trẻ được mở rộng hơn, trẻ
em trở nên độc lập hơn, vượt ra khỏi khuôn khổ những liên hệ gia đìnhchật hẹp và bắt đầu giao lưu rộng rãi hơn với những người khác, nhất làvới bạn cùng tuổi Hơn nữa, việc phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáocòn liên quan chặt chẽ với sự phát triển tư duy Đặc biệt là sự chuyểnbiến từ kiểu tư duy trực quan - hành động sang kiểu tư duy trực quan -hình tượng, kiểu tư duy bắt đầu có lập luận trong óc Tất cả những cái đókích thích trẻ vươn tới nắm các phương tiện ngôn ngữ ngày càng phongphú, chính xác, chuyển sang một bước mới trong sự phát triển ngôn ngữ
Từ vựng của trẻ mẫu giáo tăng lên rất nhanh (từ 300 - 400 từ ở lứa tuổi
Êu nhi đến cuối mẫu giáo trẻ đã có 3.000 - 4.000 từ) [35] Cấu trúc ngữpháp trong ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo được hoàn thiện dần, phát âmcũng chính xác nhiều so với Êu nhi Nếu ngôn ngữ của trẻ Êu nhi có liênquan chủ yếu với cái đang tri giác và đang làm trong một thời điểm thìtrẻ mẫu giáo, ngoài cái đó ra trẻ đã bắt đầu và tự tiến hành những cuộcnói chuyện về các sự vật xa hơn mà trẻ chỉ có thể tưởng tượng ra hoặchình dung được trong óc Đặc biệt đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ có thể sửdụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày và ngônngữ thực sự trở thành cơ sở để cải tổ các quá trình tâm lý, giúp cho đờisống tinh thần của trẻ có một chất lượng mới Khi nghiên cứu ngôn ngữcủa tuổi mẫu giáo (3 - 6 tuổi), các nhà tâm lý học chia làm 3 độ tuổi làmẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn và nhận thấy rằng từng độ
Trang 22tuổi đó ngôn ngữ của trẻ có các mức độ phát triển khác nhau về tínhchất, vốn từ, ngữ pháp, ngữ âm.
1.3.1 Ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi:
+ Vốn từ: Sè lượng từ ngữ trẻ em lĩnh hội được từng giai đoạn 3 - 4
tuổi khoảng từ 800 - 1926 từ [11] Trong đó phần lớn là danh từ, động
từ, còn các từ loại khác là tính từ, trạng từ, đại từ chiếm tỷ lệ thấp
Cụ thể: 3 tuổi ( 800 từ trở lên) trong đó:
50% danh từ
10% tính từ6% trạng từ4% đại từ1,8% số từ (số đếm, một, hai…)
4 tuổi (1926 từ) trong đó:
50,2% là danh từ27,4% là động từ11,8% là tính từ5,8% là trạng từ1,9% là số từ1,2% là liên từCác từ trẻ sử dụng thường là tên gọi của đồ chơi, đồ dùng, con vật,cây cối, hoa lá xung quanh mà hàng ngày trẻ thường xuyên được tiếpxúc Trẻ đã sử dụng những từ chỉ hành động, công việc của chính bảnthân trẻ và mọi người xung quanh như ăn, ngủ, tắm rửa, dọn, giặt, đichợ, đi làm… hoặc các từ chỉ hành động của các con vật mà trẻ biết nhưcào, cắn, nhảy, bơi, mổ, kêu…
- Theo một số kết quả nghiên cứu khác đó là nghiên cứu về ngônngữ trẻ em lứa tuổi mẫu giáo ở nội thành Hà Nội của Trung tâm nghiên
Trang 23cứu giáo dục mầm non cho biết số lượng từ của trẻ tăng dẫn theo thángtuổi.
Những kết quả nghiên cứu trên đã nói lên vốn từ của trẻ 3 - 4 tuổi
đã tăng lên đáng kể so với trẻ 25 - 36 tháng, trẻ 25 - 36 tháng chỉ có từvài chục đến vài trăm từ (300 - 400) [35] Trẻ 3 - 4 tuổi cũng đã lĩnh hộiđược các loại từ phong phú, đa dạng tuy phần lớn vẫn là danh từ và động
từ như trẻ Êu nhi
+ Nắm ngữ âm, ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ: Về phát âm của
trẻ 3 tuổi hãy còn nhiều nét đặc trưng cho ngôn ngữ của trẻ thuộc lứatuổi Êu nhi Trẻ 3 - 4 tuổi phát âm chưa được thành thạo Có thể giảithích hiện tượng này một phần là do trẻ không biết điều khiển bộ máyngôn ngữ của mình, một phần là do thính giác ngôn ngữ của trẻ chưaphát triển đầy đủ Trong phát âm trẻ còn mắc nhiều lỗi, phát âm chưachuẩn về dấu thanh, âm đệm, âm cuối của tiếng, của từ Đa số trẻ phát
âm chưa chuẩn về thanh ngã () vì đây là thanh phát âm khó nhất trong
các thanh, trẻ thường chuyển thanh ngã thành thanh sắc Ví dô "ngã" thành
"ngá", "đĩa" thành "đía" Thanh hỏi cũng có nhiều trẻ phát âm thành thanh
nặng như "ngủ" thành "ngô".
Khi phát âm đệm, trẻ hay sai phạm vì âm đệm khi phát âm trẻ phảiđiều khiển sao cho môi dưới đặt vào răng, đầu lưỡi đặt vào lợi, gốc lưỡi
Ên xuống, thân lưỡi cong lên thì mới phát âm đúng được, nhưng trẻ
thường đọc lướt nên thường phát âm không đúng Ví dụ từ "huếch hoác" trẻ phát âm thành từ "hếch hác", từ "loắt choắt" phát âm thành "lắt chắt".
Các âm cuối, nhất là âm ch, nh trẻ thường phát âm sai:
Trang 24Ví dô: "anh" phát âm thành "ăn"
"ếch" phát âm thành"ất"
+ Nắm cơ cấu ngữ pháp:
Trẻ 3 - 4 tuổi đã nắm được ngữ pháp cơ bản để diễn đạt khá chínhxác những nhu cầu cơ bản Ngôn ngữ của trẻ được xây dựng từ câu ngắn(câu đơn) đến câu có nhiều âm tiết (câu phức)
Theo nghiên cứu của E.A.Arkin, trong 1000 tình huống giao tiếpcủa trẻ, tác giả đã thống kê được: 40% câu đơn âm tiết; 38% câu hai âmtiết; 17% câu 3 âm tiết; 4% câu 4 âm tiết; chỉ có 2% câu 5 âm tiết
Tuy nhiên trong ngôn ngữ của trẻ 3 - 4 tuổi còn chưa hoàn chỉnh vềngữ pháp, trẻ vẫn còn nói câu cụt, câu thiếu thành phần trong nhiều tìnhhuống giao tiếp Các từ dùng trong câu còn chưa chính xác Lời nói cònchưa mạch lạc Một số kết quả nghiên cứu về ngôn ngữ trẻ em lứa tuổimẫu giáo ở nội thành Hà Nội cho thấy trong các câu nói của trẻ 3 - 4 tuổidùng để giao tiếp có 455 câu thì 182 câu chưa đúng, 291 câu đơn, 164câu phức
1.3.2 Đặc điểm pháp triển ngôn ngữ của trẻ 4 - 5 tuổi:
+ Vốn từ: Vốn từ của trẻ tăng 1300 - 2000 từ trong đó danh từ, động
từ vẫn chiếm ưu thế, còn tính từ và các loại từ khác tuy đã xuất hiện trongngôn ngữ của trẻ nhưng còn Ýt và đôi khi trẻ sử dụng chưa chính xác
+ Phát âm và ngữ điệu khi sử dụng ngôn ngữ:
Trẻ 4 - 5 tuổi phát âm có tiến bộ hơn trẻ mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi).Trẻ nói rõ hơn, dứt khoát hơn, Ýt ngọng hơn, song vẫn hay sai thanhngã, âm đệm và âm cuối
Ở trẻ đã hình thành những cảm xúc ngôn ngữ qua giọng nói, ngữđiệu âm tiết …Tuy nhiên dưới tác động của cảm xúc trẻ có thể nghe
nhầm, phát âm nhầm như các âm vị "t" = "ch" ("tôm to" trẻ nói là "chôm cho"),
dễ bị nhoè các phụ âm như "l" phát âm thành "nh".
Trang 25+ Việc nắm ngữ pháp của trẻ 4 - 5 tuổi có tiến bộ hơn trẻ 3 - 4 tuổi.
Câu nói của trẻ dài hơn, Ýt câu cụt hơn Khi nói câu chưa đúng, chưachuẩn về ngữ pháp, trẻ biết sửa nhưng không biết vì sao phải sửa Trẻ đã
sử dụng các câu phức hợp nhiều hơn mẫu giáo bé, trẻ biết sử dụng cáccâu có liên từ Kết quả nghiên cứu về ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mẫu giáo
ở nội ngoại thành Hà Nội cho thấy trong 1035 câu nói của trẻ 4 - 5 tuổi
có 751 câu đúng (chiếm 72,59%), 284 câu sai (chiếm 27,41%), 472 câuđơn (62,83%), 297 câu phức (37,17%)
Ngôn ngữ của trẻ mang tính chất hoàn cảnh, tình huống Khi giaotiếp với mọi người xung quanh trẻ thường gắn liền ngôn ngữ của mìnhvới các sự vật, hoàn cảnh, con người, hiện tượng đang xảy ra trước mắttrẻ - Ví dụ bé H (45 tháng tuổi), khi nhìn thấy anh (chị) líp 1 cắp sách đi
học, liền đòi mẹ "Mẹ ơi! mua sách, cặp cho H đi học" Bé Mai đi qua đường nhìn thấy người bán đồ chơi cho trẻ em liền đòi mẹ "Mẹ ơi! mua
cho con con thiên nga kia".
Vào cuối 4 tuổi, khoảng 45 - 48 tháng, ngôn ngữ của trẻ đã bắt đầubiết nối kết giữa tình huống hiện tại với quá khứ thành mét " văn cảnh"
Ví dụ"H có ôtô, hôm qua bè H mua cho đấy!" - H đã nói với bạn của mình
như vậy…
Trẻ cũng đã bắt đầu hiểu và tự tiến hành những cuộc nói chuyện vềcác sự vật xa hơn mà trẻ tưởng tượng, hình dung thấy trong óc, đây
chính là loại ngôn ngữ ngữ cảnh Lóc này trẻ đã biết dùng ngôn ngữ mô
tả lại những gì trẻ quan sát thấy, hoặc xảy ra trong đời sống hàng ngàycủa trẻ cho mọi người nghe
1.3.3 Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi:
+ Vốn từ: Vốn từ của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) tăng lên đáng kể.
Trẻ có khoảng 3000 - 4000 từ vào cuối tuổi [35] Trẻ mẫu giáo lớn đãthường xuyên sử dụng khoảng 1033 từ [37] Trong đó loại từ được tích
Trang 26luỹ khá phong phú không những về danh từ, động từ mà cả về đại từ,tính từ, liên từ … Danh từ và động từ vẫn chiếm ưu thế nhưng tính từ vàcác loại từ khác cũng được trẻ sử dụng nhiều hơn Có thể nói rằng trẻ đãnắm được các loại từ có trong tiếng mẹ đẻ và đủ để trẻ có thể diễn đạtcác mặt trong đời sống hàng ngày Ý nghĩa của từ với trẻ cũng phongphú hơn và khả năng nắm bắt nghĩa của từ phát triển hơn … Các từ chỉtính chất không gian (rộng lớn, mênh mông…); từ chỉ tốc độ (nhanh,chậm dần); từ chỉ màu sắc (xanh nhạt, phơn phớt hồng…) đã được trẻ sửdụng chính xác Trẻ đã hiểu và biết dùng các từ chỉ khái niệm thời gian(hôm qua, ngày mai, ngày kia), từ đồng nghĩa (bố mẹ - ba má, tầu hoả -
xe lửa…),từ có tính chất gợi cảm, có hình ảnh và mang sắc thái khácnhau (nắng chãi chang, đi nhè nhẹ, lung linh - cười tủm tỉm); các từ chỉmức độ, sắc thái khác nhau (be bé, bé tí, bé xíu, bé con, bé tí tị tì ti, đỏchon chót, đỏ choét…)
Ngoài ra các loại từ khác như đại từ, trạng từ, quan hệ từ, phụ từcũng được trẻ dùng nhiều hơn các lứa tuổi khác
+ Nắm ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng ngôn ngữ:
Do việc giao tiếp bằng ngôn ngữ được mở rộng, tai âm vị được rènluyện thường xuyên để tiếp nhận các ngữ âm khi nghe người lớn nói cơquan phát âm đã trưởng thành mà trẻ có thể phát ra những âm chuẩn, kể
cả những âm khó của tiếng mẹ đẻ như "uềnh càng", "khúc khuỷu"… Chỉ có
trong trường hợp bộ máy phát âm bị tổn thương, hay do chịu ảnh hưởngcủa lời nói ngọng của những người lớn trong địa phương, trẻ mẫu giáolớn mới phạm nhiều lỗi trong nắm ngữ âm của tiếng mẹ đẻ hoặc một số
âm khó, xa lạ với trẻ thì trẻ có thể phát âm sai Ví dô "quét trầu" trẻ nói thành "quyết trầu".
Trẻ mẫu giáo lớn cũng đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phù hợpvới nội dung giao tiếp hay nội dung của câu chuyện mà trẻ kể Trẻ
Trang 27thường dùng ngữ điệu êm ái để biểu thị tình cảm yêu thương trìu mến.Ngược lại, khi giận dữ trẻ lại dùng ngữ điệu thô và mạnh Khả năng Êyđược thể hiện rõ khi trẻ kể những câu chuyện mà mình yêu thích chongười khác nghe.
+ Nắm cơ cấu ngữ pháp:
Với điều kiện sống và giáo dục tốt, trẻ em ở cuối tuổi mẫu giáo( 5
-6 tuổi) đã có thể sử dụng ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo,mặc dù quá trình đó diễn ra một cách không có ý thức, khác với quátrình học ngữ pháp một cách có ý thức ở trường phổ thông Điều đó đượcthể hiện trong câu nói của trẻ có cấu trúc ngữ pháp phức tạp và nội dungbiểu hiện cũng phong phú hơn nhiều so với lứa tuổi trước
Chẳng hạn: Trẻ 3 tuổi có tỷ lệ câu đơn là: 72,55%, câu phức là:27,44%
Nhưng trẻ 5 tuổi tỷ lệ câu đơn là: 62,13%, câu phức là: 37,84%
Sự lĩnh hội ngôn ngữ của trẻ (5 - 6 tuổi) còn được quyết định bởitính tích cực của trẻ đối với ngôn ngữ Những trẻ em tích cực giao tiếp,tích cực tìm hiểu các hiện tượng ngôn ngữ, tức là ngôn ngữ đã trở thànhđối tượng của ý thức thì không những hiểu từ ngữ và nắm ngữ pháp mộtcách sâu sắc mà còn sáng tạo ra những từ ngữ, những cách nói chưa hề
có trong ngôn ngữ của người lớn
Chẳng hạn cháu nói: "Con vịt ngã lộn phèo" hay cháu dùng từ ngữ rất
lạ để nói về màu đỏ "Đỏ choen choét" Tính tích cực cao đối với ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn còn biểu hiện ở chỗ trẻ thích "sáng tác" thơ ca Nhìn
chung, thì trẻ mẫu giáo chưa thể sáng tác thơ ca theo đúng nghĩa được,nhưng ở một số trẻ do tiếp xúc sớm với những âm hưởng thơ ca nêncũng đã bắt đầu làm thơ vào cuối tuổi mẫu giáo
Chẳng hạn: Cháu Thuý Giang đã làm bài thơ "Cái vườn" Đây là bài
thơ cháu làm đầu tiên khi cháu mới gần 6 tuổi:
Trang 28"Cái vườn nho nhá
Cô gió đến chơi
Cô đưa võng đỏ
Ru chú mặt trời"
Cháu Ngô Thị Bích Hiền cũng đã làm bài thơ "Ông mặt trời" ngay từ
lúc cháu mới 5 tuổi:
Ông mặt trời óng ánh Toả nắng hai mẹ con Bóng em và bóng mẹ
Đi lon ton trên đường Ông mỉm cười nhìn em
Ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo xuất phát từ nhu cầu vốn ngônngữ của trẻ tăng nhanh Trẻ muốn giải thích trao đổi với bạn, với người
Trang 29lớn một nội dung nào đó Muốn vậy, trẻ phải cố gắng trình bày rõ ràng,nêu được mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng để thuyết phục ngườinghe Theo tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, ngôn ngữ mạch lạc của trẻ là lờinói thể hiện tính chặt chẽ, tính trình tự, tính liên kết [36].
Lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo được thể hiện qua nói đúng cấutrúc câu của tiếng Việt Lời nói có nội dung thông báo đầy đủ, lôgíc, cóhình ảnh, diễn đạt rõ ràng khi nói, viết, biết ngắt câu, giọng nói có sắcthái biểu cảm [22]
Như vậy, ngôn ngữ được coi là mạch lạc khi có đủ những yếu tốsau:
Các câu phải đúng ngữ pháp và có nghĩa
Nội dung thông báo phải đầy đủ, khúc chiết, chính xác và hợp
lý và có chủ đề nhất định
Có sử dụng các phép liên kết một cách hợp lý
Các hành động ngôn ngữ được thực hiện trong các câu phảidung hợp nhau và thực hiện được chức năng giao tiếp củangôn ngữ
Có sắc thái biểu cảm trong lời nói
Ngôn ngữ mạch lạc thể hiện trình độ phát triển tương đối cao khôngnhững về phương diện ngôn ngữ mà cả về phương diện tư duy nữa Đâychính là hình thức cao nhất của ngôn ngữ, là kỹ năng khó nhất, phải đếntuổi mẫu giáo lớn kỹ năng này mới thể hiện rõ
Trẻ 1 - 2 tuổi có thể sử dụng 1 từ, trẻ 2 - 3 tuổi có thể sử dụng 1 câu
để giao tiếp nhưng trẻ 5 - 6 tuổi nhờ có ngôn ngữ mạch lạc trẻ mới có thểgiao tiếp một cách đầy đủ nhất, trọn vẹn nhất và có hiệu quả nhất Nhờngôn ngữ mạch lạc mà trẻ thể hiện được suy nghĩ của mình một cách đầy
đủ hơn, trọn vẹn hơn và lĩnh hội được thông tin và tình cảm của ngườikhác thông qua ngôn ngữ một cách chính xác hơn
Trang 30Ở tuổi mẫu giáo bé, trẻ sử dụng ngôn ngữ tình huống là chủ yếu.Khi giao tiếp với những người xung quanh, trẻ sử dụng nhiều yếu tốtrong tình huống giao tiếp để hỗ trợ cho ngôn ngữ của mình Vì vậy, chỉ
có những người đang giao tiếp với trẻ lúc đó mới hiểu được trẻ muốn nói
gì Dần dần cuộc sống đòi hỏi trẻ em cần phải xây dùng cho mình mộtkiểu ngôn ngữ Ýt phụ thuộc vào tình huống hơn nhất là khi trẻ phải mô
tả lại cho người khác những điều mà mình đã mắt thấy tai nghe Ở đây,trẻ phải nói năng sao cho người khác có thể hình dung ra được nhữngđiều mình định mô tả mà không thể dùa vào tình huống cụ thể trước mắt.Kiểu ngôn ngữ này là ngôn ngữ ngữ cảnh mang tính rõ ràng, khúc chiết.Mặt khác ở tuổi này trẻ có nhu cầu giải thích cho các bạn cùng tuổi vềnội dung trò chơi, cách tạo ra đồ chơi và nhiều chuyện khác, trẻ muốn
giải thích cho người lớn (Cha mẹ, anh chị, cô giáo…) những điều mà trẻ
cần họ hiểu Ngôn ngữ giải thích đòi hỏi đứa trẻ phải trình bày ý kiếncủa mình theo một trình tự nhất định, phải nêu bật được những điểm chủyếu và những mối quan hệ liên kết các sự vật và hiện tượng một cáchhợp lý để người nghe dễ đồng tình, có nghĩa và nó yêu cầu phải có tínhchặt chẽ và mạch lạc, do đó còn gọi là ngôn ngữ mạch lạc
Kiểu ngôn ngữ mạch lạc có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việchình thành những mối quan hệ qua lại trong nhóm trẻ em và nhữngngười xung quanh, đặc biệt là đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ Muốncho ngôn ngữ được mạch lạc thì những điều trẻ định nói ra cần phảiđược suy nghĩ rõ ràng, rành mạch ngay từ trong đầu, tức là cần được tưduy hỗ trợ Mặt khác chính ngôn ngữ mạch lạc là phương tiện làm cho tưduy của trẻ phát triển lên một chất lượng mới đó là việc nảy sinh các yếu
tố của tư duy lôgíc, nhờ đó mà toàn bộ sự phát triển của trẻ nâng lên mộttrình độ mới, cao hơn
Trang 31Tóm lại, trong các độ tuổi của mẫu giáo, ngôn ngữ của trẻ được phát
triển dần về các mặt: Vốn từ, ngữ âm, ngữ điệu, ngữ pháp và xuất hiệndần kiểu ngôn ngữ mạch lạc Đến cuối tuổi mẫu giáo (5 - 6 tuổi) trẻ đã
có khả năng nắm được ý nghĩa của từ vựng thông dụng, phát âm gầnđúng sự phát âm của người lớn, biết dùng ngữ điệu phù hợp với hoàncảnh giao tiếp và đặc biệt là nắm được hệ thống ngữ pháp phức tạp baogồm những quy luật ngôn ngữ tinh vi nhất về phương tiện cú pháp và vềphương diện tu từ, trẻ nói năng mạch lạc và thoải mái Trẻ đã thực sựnắm vững tiếng mẹ đẻ trong phong cách sinh hoạt và ở một mức độ nào
đó là phong cách nghệ thuật (tức là nói năng có văn hoá).
Tuy nhiên, trong thực tế còn khá nhiều trẻ em nói năng chưa đúng,phát âm ngọng, dùng từ sai, nói câu què câu cụt, ngôn ngữ chưa mạchlạc Điều này đáng để cho các nhà giáo dục phải suy nghĩ Cần phải có
cách dạy dỗ đúng đắn để khi "tốt nghiệp" trường mẫu giáo, trẻ đã nắm
vững được tiếng mẹ đẻ, nếu không trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn trongnhững năm tháng học tập phổ thông và trong bước đường trưởng thànhsau này
Để làm việc đó một cách tích cực, ở gia đình cũng như ở trườngmẫu giáo cần phải coi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong
những nội dung quan trọng nhất của "giáo dục mầm non" và nhiệm vụ đó
cần phải thực hiện ngay từ năm đầu tiên cho tới cuối mẫu giáo đặc biệt là
thời kỳ phát cảm ngôn ngữ (từ 2 đến 5 tuổi) Tất nhiên, sau này cá nhân
cần phải học thêm nhiều ở trường phổ thông, trong sách báo và ngoài đời
để nắm vững một cách có ý thức hơn, toàn diện hơn, sâu sắc hơn tiếng
mẹ đẻ với tư cách là một khoa học, nhờ đó mà nắm vững nhiều phongcách đa dạng của ngôn ngữ có thể sử dụng trong nghề nghiệp và để nângcao trình độ văn hoá chung của mình
Trang 321.4 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI:
Chóng ta biết rằng, tiếng mẹ đẻ là phương tiện quan trọng nhất đểlĩnh hội nền văn hoá dân téc, để giao lưu với những người xung quanh,
để tư duy, để tiếp thu khoa học và bồi bổ tâm hồn… Cho nên việc pháttriển tiếng mẹ đẻ cho trẻ em ở tuổi mầm non là một nhiệm vụ cực kỳquan trọng mà ở độ tuổi mẫu giáo lớn thì nhiệm vụ đó phải được hoànthành Nếu một đứa trẻ 5 - 6 tuổi mà nói năng Êp úng, phát âm ngọng líungọng lô, vốn từ nghèo nàn tới mức không đủ để diễn đạt những điềumình cần nói, không sử dụng được ngữ pháp để nói mạch lạc cho ngườikhác hiểu được mình và hiểu được người khác nói, thì có thể liệt đứa trẻ
đó vào loại chậm phát triển Và như vậy, cần phải có biện pháp phù hợp
để kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ cả về vốn từ, ngữ âm, ngữđiệu, ngữ pháp và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Chỉ chú ý phát triển mộthoặc một số mặt nào đó thì chúng ta vẫn chưa hoàn thành nhiệm vụ này
1.4.1 Phát triển vốn từ:
Có thể nói rằng, đến 5 tuổi trẻ đã tích luỹ được vốn từ khá phongphú, không những danh từ, động từ mà cả tính từ, liên từ… đủ để giao tiếpvới những người xung quanh Việc phát triển vốn từ cho trẻ không chỉ làcung cấp từ mới cho trẻ mà cần giúp trẻ mở rộng nghĩa của từ mà trẻ đã
biết Chẳng hạn nếu trước đây trẻ hiểu từ "ngủ" là để chỉ một người nào đó đang ngủ (em bé, ông bà, bố mẹ…) thì giê đây cần giúp trẻ hiểu một cách khái quát hơn: Ngủ là từ chỉ tất cả những sinh vật đang ngủ (em bé ngủ,
con mèo ngủ…) Tương tự như vậy, cùng một từ "ăn" diễn đạt cho nhiều đối
tượng (Em bé đang ăn, con gà đang ăn, con mèo đang ăn…)
1.4.2 Rèn phát âm và sử dụng ngữ điệu thích hợp:
- Việc luyện tập cho trẻ phát âm đúng và dùng ngữ điệu đúng thíchhợp được diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạt động của trẻ Trước hết làtrong giao tiếp hàng ngày của trẻ với người lớn, với bạn bè Trong cuộc
Trang 33sống hàng ngày người lớn cần thường xuyên giao tiếp bằng ngôn ngữ vớitrẻ Khi giao tiếp với trẻ, người lớn phải phát âm rõ ràng, phát âm đúng
để trẻ bắt chước, uốn nắn, tập cho trẻ phát âm đúng các âm tiết của tiếng
mẹ đẻ, nhất là những âm khó như uềnh oàng, khúc khuỷu…, những âmkhó phân biệt dẫn đến nói ngọng: l - n, ch - tr, s - x, p - ph…
Trong giao tiếp hàng ngày, người lớn không chỉ rèn luyện cho trẻphát âm đúng mà cần tập luyện cho trẻ biết sử dụng ngữ điệu đúng, thíchhợp với hoàn cảnh, tâm trạng cụ thể (Dùng ngôn ngữ êm dịu, nhẹ nhàng,tình cảm để biểu thị tình cảm yêu thương của trẻ, ngôn ngữ thô mạnh khigiận dữ…)
- Trong việc tổ chức cho trẻ chơi, trong hoạt động học tập và đặcbiệt trong khi kể chuyện cho trẻ nghe và khi trẻ kể chuyện cho ngườikhác nghe chóng ta cần dạy trẻ phát âm đúng và sử dụng những ngữ điệuthích hợp Người lớn kể chuyện cho trẻ nghe phải có giọng kể hấp dẫn,phát âm chuẩn, rõ, biết sử dụng ngữ điệu thích hợp để diễn tả tính cáchnhân vật Trẻ sẽ tập trung chó ý cao độ vào ngôn ngữ kể chuyện củangười lớn trên cơ sở đó trẻ học được cách phát âm, dùng ngữ điệu thíchhợp và kể lại chuyện theo sự sáng tạo của mình Khi kể lại chuyện,người lớn cần uốn nắn cho trẻ cách phát âm đúng các âm khó sử dụngngữ điệu thích hợp trong những tình huống cụ thể
1.4.3 Rèn trẻ nói đúng ngữ pháp:
Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thì cung cấp, phát triển vốn từ chotrẻ là rất quan trọng, song việc luyện tập cho trẻ biết nói đúng cấu trúccâu trong tiếng mẹ đẻ, không nói câu què, câu cụt, nói nhát ngừng, nóilộn ngược vị trí từ trong câu còn quan trọng hơn nhiều
Vì vậy trong giao tiếp hàng ngày hay trong quá trình tổ chức cáchoạt động cho trẻ người lớn phải tập cho trẻ nói đúng cấu trúc câu: Có
Trang 34chủ ngữ, có vị ngữ, sử dụng trạng từ, bổ ngữ phù hợp Do trẻ chưa ý thứcmột cách đầy đủ về vị trí xã hội, về chuẩn mực hành vi nên nhiều khi trẻcòn nói trống không (thiếu chủ ngữ) với mọi người, khi Êy người lớncần phải nghiêm túc, yêu cầu trẻ nói lại một cách đầy đủ.
Cần phải tạo nhiều tình huống, cơ hội để trẻ giao tiếp, bộc lé những
ý muốn, hiểu biết của mình với người lớn, bạn bè bằng lời nói của chínhtrẻ, quan sát trẻ nói với nhau, qua đó sửa sai uốn nắn câu cho trẻ
1.4.4 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc:
Trong quá trình giao tiếp và trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạtđộng để kích thích trẻ nói năng mạch lạc người lớn cần tạo điều kiện đểtrẻ nói rõ ràng, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý, nêu bật được các
ý cần nhấn mạnh để người nghe hiểu một cách dễ dàng Cụ thể như cầncho trẻ mô tả lại trường mầm non hay công viên trước khi xây dựng nó.Hoặc tập cho trẻ kể sáng tạo chuyện cổ tích sau khi nghe cô giáo kể,hướng dẫn trẻ dùng ngữ điệu để nhấn mạnh, làm nổi bật tính cách, nộidung câu chuyện, sắp xếp các ý theo lôgíc cốt chuyện Cần tạo điều kiệncho trẻ tự nhận xét, đánh giá bạn trong khi học khi chơi …Ví dụ nhưnhận xét bạn đóng vai, nhận xét tranh vẽ của bạn, vì sao cháu lại thíchbức tranh này … Trong khi dạy nói cho trẻ thì sự kiên trì của người lớn
là rất cần thiết Để tập cho trẻ nói năng mạch lạc theo một trình tự lôgíc,
dễ hiểu người lớn phải biết lắng nghe trẻ nói, tập cho trẻ sắp xếp lại (nóilại) những điều cần nói theo một mạch lôgíc mặc dù có thể người lớn đãhiểu ý trẻ định nói là gì
Ngôn ngữ mạnh lạc còn được trẻ thể hiện ở chỗ trẻ nói năng vănhoá tức là nói tự tin, thoải mái, vừa đủ nghe, không hét, không quát to,không nói tục chửi bậy…Vì vậy, một mặt người lớn phải gương mẫu vềlời ăn tiếng nói khi giao tiếp với trẻ và giao tiếp với nhau để làm gương
Trang 35cho trẻ noi theo Mặt khác phải nghiêm khắc uốn nắn kịp thời khi trẻ nóinăng tục tằn, thô lỗ không chuẩn mực, giúp trẻ biết có những lời nói thểhiện sự tôn trọng, lễ phép với người lớn, dịu dàng với em nhỏ, không nóileo, không nói dối, nói tục chửi bậy, không gây ồn ào làm ảnh hưởngđến mọi người xung quanh mình.
Trang 36Tìm hiểu thực trạng vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ mẫu giáo lớn (5
-6 tuổi) ở trường mầm non Hoa Hồng thành phố Thái Bình Phát hiện racác ưu điểm và hạn chế trong vốn ngôn ngữ cơ bản chuẩn bị cho trẻ vàohọc ở líp một
- Xem xét ảnh hưởng của một số yếu tố đến vốn ngôn ngữ cơ bảncủa trẻ 5 - 6 tuổi
- Thử nghiệm tác động sư phạm nhằm nâng cao vốn ngôn ngữ chotrẻ em
2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
2.2.1 Khảo sát thực trạng vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ 5 - 6 tuổi:
Tiến hành khảo sát thực trạng vốn ngôn ngữ cơ bản của 30 trẻ lípmẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi trường mầm non Hoa Hồng thành phố Thái Bình
về các mặt:
- Đo nghiệm mức độ hiểu từ của trẻ
- Khảo sát về khả năng phát âm của trẻ
- Khảo sát về ngôn ngữ mạch lạc của trẻ
- Xem xét ảnh hưởng của một số yếu tố khách quan và chủ quanđến vốn ngôn ngữ của trẻ
Trang 37- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao vốn ngôn ngữ cơ bảncho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
2.2.2 Thử nghiệm biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao vốn ngôn ngữ cơ bản cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi:
Chúng tôi tổ chức bốn loại trò chơi, nhằm nâng cao khả năng hiểu
từ cho trẻ đó là: trò chơi “Hoạ sĩ tí hon”; trò chơi “Nhà tạo mẫu nhí”; tròchơi “Thi bày bàn tiệc”; trò chơi “Thi xem ai nhanh”
Mỗi tuần trẻ được chơi trò chơi có nội dung thử nghiệm hai lần, vàothứ ba và thứ năm Mỗi trò chơi đựơc tổ chức bốn lần, nội dung của từngtrò chơi trong mỗi lần có sự thay đổi
2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để thu thập các số liệu khảo sát thực trạng nhằm đánh giá được vốnngôn ngữ cơ bản của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) đồng thời xem xét ảnhhưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến vốn ngôn ngữ của trẻ,chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Đọc và hệ thống hoá các tài liệu có liên quan đến cơ sở lý luận củavấn đề nghiên cứu; liên quan đến vốn ngôn ngữ và sự phát triển ngôn ngữcủa trẻ mầm non, để làm cơ sở lý luận giải quyết nhiệm vụ thực tiễn của đềtài
2.3.2 Phương pháp trắc nghiệm:
Nghiên cứu ngôn ngữ có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau,trong đó trắc nghiệm hiện nay đang trở thành phương pháp nghiên cứurộng rãi để đánh giá, đo lường trong khoa học tâm lý Để tiến hành nghiên
cứu khả năng hiểu từ của trẻ chúng tôi sử dụng trắc nghiệm "Các khái
Trang 38niệm ngôn ngữ cơ bản của DE BOEHM" Trắc nghiệm gồm những khái
niệm ngôn ngữ cơ bản mà trẻ mẫu giáo lớn cần phải nắm vững và hiểu
Mục tiêu trắc nghiệm DE BOEHM:
Trắc nghiệm dùng để kiểm tra xem trẻ mẫu giáo đã nắm vững vàthông hiểu các khái niệm cơ bản cần thiết trong ngôn ngữ để giao tiếp vàtiến hành hoạt động học tập ở các líp đầu bậc tiểu học hay không
Trắc nghiệm nhằm để phát hiện các khuyết kém về khả năng hiểu từ
và xác định khuyết kém đó thuộc lĩnh vực nào (Không gian, thời gian,
số lượng, vật thể…).
Cấu tạo trắc nghiệm:
Trắc nghiệm gồm 50 Item, mỗi Item có từ 3 - 5 hình vẽ, đòi hỏiphải sử dụng các khái niệm ngôn ngữ cơ bản khó dần 50 Item được chialàm 2 tập, mỗi tập có 25 Item Nội dung các khái niệm ngôn ngữ cơ bảntrong 25 Item của tập 2 khó hơn tập 1
Dụng cụ trắc nghiệm:
- Nghiệm viên dùng bản hướng dẫn trắc nghiệm "Các khái niệm
ngôn ngữ cơ bản" của DE BOEHM.
- Mỗi nghiệm thể 1 bản trắc nghiệm (gồm có tập 1 và tập 2) và một
bót chì
Yêu cầu tiến hành trắc nghiệm:
- Thời gian làm trắc nghiệm trung bình từ 15 đến 20 phót cho mỗi tập
- Trắc nghiệm với từng cá nhân trẻ
- Khi tiến hành làm trắc nghiệm cần làm trọn vẹn cả 2 tập, tránh làm
dở dang
- Đối với trẻ tập trung chó ý tốt có thể làm 2 tập một lúc khi làmxong tập 1 cần nhận định tình hình, nếu trẻ mệt mỏi cần cho trẻ nghỉgiữa chõng, khi nào trẻ chú ý tốt mới cho trẻ làm tiếp tập 2
Trang 39Mức độ (+): Là trường hợp trẻ làm đúng theo yêu cầu của bài tập
Mỗi bài tập làm đúng cho một điểm, như vậy nếu trẻ làm đúng được
50 Item thì sẽ đạt tối đa là 50 điểm Sau khi cho điểm chúng tôi tổng hợp
lại theo các tiêu chí của trắc nghiệm "Các khái niệm ngôn ngữ cơ bản" của
DE BOEHM
Thang điểm phân loại:
Mức độ hiểu từ của trẻ được phân loại dùa trên tổng số điểm mà trẻđạt được sau khi trắc nghiệm Xử lý điểm số thu được bằng cách sử dụng
Trang 40công thức toán học để xác định các số định tâm, số trung bình cộng, sốtrung vị, số yếu vị theo công thức sau:
Sè trung
1(N + 1) (N là số khách thể được nghiên cứu)2
Sè trung bình cộng: (X là điểm nguyên thuỷ của từngkhách thể
Số yếu vị: Điểm X có tần số lớn nhất trong dãy điểm nguyên thuỷcủa N
Sau khi xử lý kết quả điểm số, chúng tôi đưa thang điểm phân loạimức độ hiểu từ của trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) theo 3 mức độ: Cao - Trungbình - Thấp
Mức hiểu từ cao: Đạt từ 42 đến 50 điểm
Mức hiểu từ trung bình: Đạt từ 40 đến 41 điểm
Mức hiểu từ thấp: Đạt từ 0 đến 39 điểm
Sau đó lập bảng đánh giá mức độ hiểu từ của trẻ:
Mức độ
Khách thể
Item 1 Item 2 Item 3 Item… Item 50 Tổng điểm Xếp loại 1
M