Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
13,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Bùi Minh Tuân
NGHIÊN CỨUMỘTSỐĐẶCTRƯNGNHIỆTĐỘNGLỰCQUYMÔLỚNTHỜIKỲBÙNGNỔGIÓMÙAMÙAHÈTRÊNKHUVỰCNAMBỘ
LUẬN VĂNTHẠCSĨ KHOA HỌC
Hà Nội – 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Bùi Minh Tuân
NGHIÊN CỨUMỘTSỐĐẶCTRƯNGNHIỆTĐỘNGLỰCQUYMÔLỚNTHỜIKỲBÙNGNỔGIÓMÙAMÙAHÈTRÊNKHUVỰCNAMBỘ
Chuyên ngành: Khí tượng và khí hậu học
Mã số: 62.44.87
LUẬN VĂNTHẠCSĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Nguyễn Minh Trường
Hà Nội – 2012
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Minh Trường, là
người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi hoàn thành luậnvăn này. Tôi xin cảm ơn
các thầy cô và các cán bộ trong Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học đã cung
cấp cho tôi những kiến thức chuyên môn quý giá, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về
cơ sở vật chất trong suốt thời gian tôi học tập và thực hành ở Khoa.
Tôi cũng xin cảm ơn Phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã
tạo điêu kiện cho tôi trong thời gian hoành thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân và bạn bè,
những người đã luôn ở bên cạnh cổ vũ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi
trong suốt thời gian học tập tại trường.
Hà Nội ngày 11 tháng 12 năm 2012
Bùi Minh Tuân
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÙNGNỔGIÓMÙAMÙAHÈKHUVỰC CHÂU
Á 1
1.1. Ý nghĩa của nghiêncứugiómùamùahè 1
1.2. Thực tiễn nghiêncứugiómùamùahè ở Việt Nam 2
1.3. Thực tiễn nghiêncứugiómùamùahètrên thế giới 5
1.4. Các chỉ tiêu nghiệp vụ 11
CHƯƠNG 2: NHIỆTĐỘNGLỰC QUI MÔLỚNTHỜI KÌ BÙNGNỔGIÓMÙA
QUA SỐLIỆUTÁI PHÂN TÍCH 13
2.1. Lựa chọn các năm và giai đoạn nghiêncứu 13
2.1.1. Lựa chọn các nămnghiêncứu 13
2.1.2. Lựa chọn các giai đoạn nghiêncứu 14
2.2. Đặctrưng trường mưa GPCP giai đoạn bùngnổgiómùa 15
2.2.1. Đặctrưng về khuvực phân bố của mưa 15
2.2.2. Đặctrưng trường bức xạ sóng dài 16
2.3. Đặctrưng trường giótái phân tích 19
2.3.1. Đặctrưng trường gió ngày bùngnổgiómùa 19
2.3.2. Đặctrưng khí hậu của trường gió giai đoạn đầu mùahè 22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG BẰNG MÔ HÌNH RAMS 27
3.1. Các điều kiện biên, điều kiện ban đầu và cấu hình miền tính 27
3.2. Phân bốmưamô phỏng 28
3.2.1. Đặctrưng phân bốmưamô phỏng về diện 28
3.2.2. Đặctrưngmưamô phỏng về lượng 31
3.3. Đặctrưng trường hoàn lưu mô phỏng 39
3.3.1. Đặctrưng của hoàn lưu mực thấp 39
3.3.2. Đặctrưng hoàn lưu các mực trên cao 42
3.4. Đặctrưng của trường nhiệtmô phỏng 47
3.4.1. Đặctrưng của trường nhiệt mực thấp 47
3.4.2. Đặctrưng của trường nhiệt mực cao 50
3.5. Vai trò của giải phóng ẩn nhiệtquymôlớn 53
3.6. Thí nghiệm với mô phỏng không có địa hình 56
3.6.1. Trường mưamô phỏng 56
3.6.2. Trường hoàn lưu mô phỏng 57
3.6.3. Quá trình vận chuyển động lượng ngang 59
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHỈ SỐGIÓMÙA VÀ TRƯỜNG HỢP DỰ BÁO CHO
NĂM 2012 63
4.1. Xây dựng các chỉ sốgiómùa 63
4.1.1.Chỉ sốmưa 63
4.1.2. Chỉ sốgió vĩ hướng 64
4.1.3. Chỉ số gradient nhiệt độ mực cao 67
4.2. Áp dụng các chỉ số để dự báo cho trường hợp năm 2012 70
4.2.1. Đặctrưng trường mưa quan trắc giai đoạn bùngnổgiómùanăm 2012 70
4.2.2. Trường mưa và trường hoàn lưu dự báo 72
4.2.3. Chỉ sốmưa dự báo 73
4.2.4. Chỉ sốgió vĩ hướng dự báo 75
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vai trò của độ ẩm ngưng kết tới hoàn lưu quymô lớn.Nguồn: Webster
(1998). 16
Hình 1.2. Hoàn lưu khí quyển trong mùahè và mùađông bắc bán cầu. Nguồn:
Webster (1998). 7
Hình 1.3. Dị thường OLR trung bình từ tháng Mười Hai tới tháng Hai (a) và hoàn lưu
được sinh ra theo lí thuyết của Gill (b). Nguồn: Gill (1980). 9
Hình 1.4. Mô hình hoàn lưu phi tuyến đối xứng (a) và bất đổi xứng (b) của Held-Hou.
Nguồn: Held-Hou (1980). 9
Hình 2.1. Mưa GPCP tích lũy ngày trong ngày bùngnổgiómùa các năm 1998, 1999,
2001, 2004 và 2010. 16
Hình 2.2. Trường OLR trung bình pentad tại các thời điểm trước bùngnổ 2 pentad
(pentad -2), trước bùngnổ 1 pentad (pentad -1) và pentad bùngnổ (pentad 0). 17
Hình 2.3. Hoàn lưu mực 850 hPa NCAR/NCEP ngày bùngnổgiómùa các năm 1998,
1999, 2001 2004 và 2010. 20
Hình 2.4. Hoàn lưu mực 200 hPa NCAR/NCEP ngày bùngnổgiómùa các năm 1998,
1999, 2001 2004 và 2010. 21
Hình 2.5. Hai thành phần trực giao chiếm lượng thông tin lớn nhất của trường gió vĩ
hướng tái phân tích NCAR/NCEP trong ba tháng: tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu từ
năm 1980 tới 2010. 23
Hình 2.6. Trường nhiệt mực 850 hPa sốliệutái phân tích NCAR/NCEP cho ngày bùng
nổ giómùa các năm 1998, 1999, 2001, 2004 và 2010. 24
Hình 2.7. Trường nhiệttrung bình từ mực 500 hPa tới 200 hPa sốliệutái phân tích
NCAR/NCEP cho ngày bùngnổgiómùa các năm 1998, 1999, 2001, 2004 và 2010. 25
Hình 3.1. Phân bốmưamô phỏng thời kì bùngnổgiómùanăm 1998. 29
Hình 3.2. Phân bốmưamô phỏng thời kì bùngnổgiómùanăm 1999 29
Hình 3.3. Phân bốmưamô phỏng thời kì bùngnổgiómùanăm 2001 30
Hình 3.4. Phân bốmưamô phỏng thời kì bùngnổgiómùanăm 2004 30
Hình 3.5. Phân bốmưamô phỏng thời kì bùngnổgiómùanăm 2010 31
Hình 3.6. Lượng mưa quan trắc tại các trạm NamBộ từ 08/05 đến 21/05 năm 1998,
đơn vị mm.ngày
-1
32
Hình 3.7. Lượng mưamô hình tại các trạm NamBộ từ 08/05 đến 21/05 năm 1998, đơn
vị mm.ngày
-1
32
Hình 3.8. Lượng mưa quan trắc tại các trạm NamBộ từ 14/04 đến 23/04 năm 1999,
đơn vị mm.ngày
-1
33
Hình 3.9. Lượng mưamô hình tại các trạm NamBộ từ 14/04 đến 23/04 năm 1999, đơn
vị mm.ngày
-1
33
Hình 3.10. Lượng mưa quan trắc tại các trạm NamBộ từ 02/05 đến 15/05 năm 2001,
đơn vị mm.ngày
-1
34
Hình 3.11. Lượng mưamô hình tại các trạm NamBộ từ 02/05 đến 15/05 năm 2001,
đơn vị mm.ngày
-1
34
Hình 3.12. Lượng mưa quan trắc tại các trạm NamBộ từ 14/05 đến 17/05 năm 2004,
đơn vị mm.ngày
-1
35
Hình 3.13. Lượng mưamô hình tại các trạm NamBộ từ 04/05 đến 17/05 năm 2004,
đơn vị mm.ngày
-1
35
Hình 3.14. Lượng mưa quan trắc tại các trạm NamBộ từ 14/05 đến 27/05 năm 2010,
đơn vị mm.ngày
-1
36
Hình 3.15. Lượng mưamô hình tại các trạm NamBộ từ 14/05 đến 27/05 năm 2010,
đơn vị mm.ngày
-1
36
Hình 3.16. Hoàn lưu mô phỏng mực 850 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 1998. 40
Hình 3.17. Hoàn lưu mô phỏng mực 850 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 1999 40
Hình 3.18. Hoàn lưu mô phỏng mực 850 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 2001. 41
Hình 3.19. Hoàn lưu mô phỏng mực 850 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 2004. 41
Hình 3.20. Hoàn lưu mô phỏng mực 850 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 2010. 42
Hình 3.21. Hoàn lưu mô phỏng mực 200 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 1998. 44
Hình 3.22. Hoàn lưu mực 200 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 1999. 44
Hình 3.23. Hoàn lưu mực 200 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 2001. 45
Hình 3.24. Hoàn lưu mực 200 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 2004. 45
Hình 3.25. Hoàn lưu mực 200 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 2010. 46
Hình 3.26. Trường nhiệt mực mô phỏng 850 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 1998.47
Hình 3.27. Trường nhiệt mực mô phỏng 850 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 1999.48
Hình 3.28. Trường nhiệt mực mô phỏng 850 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 2001.48
Hình 3.29. Trường nhiệt mực mô phỏng 850 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 2004.49
Hình 3.30. Trường nhiệt mực mô phỏng 850 hPa thời kì bùngnổgiómùanăm 2010.49
Hình 3.31. Trường nhiệtmô phỏng trung bình mực 500 – 200 hPa năm 1998. 50
Hình 3.32. Trường nhiệtmô phỏng trung bình mực 500 – 200 hPa năm 1999. 51
Hình 3.33. Trường nhiệtmô phỏng trung bình mực 500 – 200 hPa năm 2001. 51
Hình 3.34. Trường nhiệtmô phỏng trung bình mực 500 – 200 hPa năm 2004. 52
Hình 3.35. Trường nhiệtmô phỏng trung bình mực 500 – 200 hPa năm 2010. 52
Hình 3.37. Tốc độ giải phóng ẩn nhiệt do đối lưu trung bình năm ngày trước thời điểm
bùng nổgiómùatrung bình từ 80
o
E – 100
o
E, đơn vị K.s
-1
. 55
Hình 3.38. Mưamô phỏng trong các trường hợp không có địa hình bởi mô hình
RAMS, đơn vị mm.ngày
-1
. 57
Hình 3.39. Trường giómô phỏng trong các trường hợp không có địa hình bởi mô hình
RAMS, đơn vị mm.ngày
-1
. 58
Hình 3.40. Vận chuyển momen động lượng tương đối của khí quyển mô phỏng có địa
hình năm ngày trước bùngnổgió mùa, trung bình từ 50
o
E – 140
o
E, đơn vị 10
22
g.m.s
-1
.
60
Hình 3.41. Vận chuyển momen động lượng tương đối của khí quyển mô phỏng không
địa hình năm ngày trước bùngnổgió mùa, trung bình từ 50
o
E – 140
o
E, đơn vị 10
22
g.m.s
-1
61
Hình 4.2. Trung bình gió vĩ hướng mực 850 hPa khuvực (10
o
N-15
o
N, 100
o
E-110
o
E)
mô phỏng bởi RAMS. 65
Hình 4.3. Trung bình gió vĩ hướng mực 850 hPa khuvực (10
o
N-15
o
N, 100
o
E-110
o
E)
số liệutái phân tích NCAR/NCEP . 66
Hình 4.4. Đồ thị của nhiệt độ trung bình từ 500 tới 200 hPa, đường đứt là miền
(100
o
E-110
o
E; 5
o
S-5
o
N) và đường liền là (100
o
E-110
o
E;15
o
N-25
o
N) mô phỏng bởi
RAMS. 68
Hình 4.5. Đồ thị của nhiệt độ trung bình từ 500 tới 200 hPa, đường đứt là miền
(100
o
E-110
o
E; 5
o
S-5
o
N) và đường liền là (100
o
E-110
o
E;15
o
N-25
o
N) sốliệutái phân
tích NCAR/NCEP . 69
Hình 4.6. Lượng mưa quan trắc tại các trạm NamBộ từ 01/05 đến 15/05 năm 2012,
đơn vị mm.ngày
-1
71
Hình 4.7. Lượng mưa tích lũy ngày trung bình từ (5
o
N – 15
o
N, 100
o
E – 110
o
E ), đơn vị
mm.ngày
-1
. Nguồn: CPC (Gauge – Based) Unified Precipitation.
http://www.cpc.ncep.noaa.gov/products/Global_Monsoons/Asian_Monsoons/ 71
Hình 4.8. Trường mưa dự báo thời kì bùngnổgiómùamùahèkhuvựcNamBộ 2012.
72
Hình 4.9. Trường hoàn lưu mực 850 hPa dự báo cho thời kì bùngnổgiómùamùahè
khu vựcNamBộ 2012. 73
Hình 4.10. Trung bình gió vĩ hướng mực 850 hPa khuvực (10
o
N – 15
o
N, 100
o
E –
110
o
E) sốliệu dự báo (trái) và sốliệutái phân tích NCAR/NCEP (phải). 75
Hình 4.11. Trung bình gió vĩ hướng mực 850 hPa khuvực (10
o
N – 15
o
N, 100
o
E –
110
o
E) sốliệu dự báo (trái) và sốliệutái phân tích NCAR/NCEP (phải). 76
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Dị thường nhiệt độ mặt nước biển trung bình trượt ba tháng tại vùng Niño
3.4 (5
o
N–5
o
S, 120
o
W–170
o
W). Nguồn http://www.cpc.ncep.NCAR/NCEP
.gov/products/analysis_monitoring/ensostuff/ensoyears.shtml. 14
Bảng 2.2. Thời gian mô phỏng giai đoạn bùngnổgiómùamùahè của các năm 1998,
1999, 2001, 2004 và 2010. 15
Bảng 4.1. Ngày bùngnổgiómùa được xác định bởi chỉ sốmưa quan trắc và mưamô
phỏng 64
Bàng 4.2. Ngày bùngnổgiómùa dựa vào chỉ sốgió vĩ hướng mô phỏng và tái phân
tích NCAR/NCEP. 67
Bảng 4.3. Ngày bùngnổgiómùa dựa vào chỉ số gradient nhiệt độ mô phỏng và
gradient nhiệt độ tái phân tích NCAR/NCEP 70
Bảng 4.6. Lượng mưa dự báo tại các trạm NamBộ từ 04/05 đến 09/05 năm 2012, đơn
vị mm.ngày
-1
. Các số bôi đậm chỉ giá trị mưatrên 5 mm.ngày
-1
74
[...]... đề tài: “ Nghiên cứumộtsốđặc trưng nhiệtđộnglựcquymôlớnthời kì bùng nổgiómùamùahèkhuvựcNamBộ nhằm hướng đến vấn đề quan trọng này 1.2 Thực tiễn nghiêncứugiómùamùahè ở Việt NamNamBộnằm trong khuvực giao tranh của hai hệ thống giómùalớn là hệgiómùamùahèNam Á và giómùamùahèĐông Á, do đó mưagiómùa ở NamBộ có diễn biến phức tạp do chịu tác động của cả hai hệ thống... Dương Luậnvăn được bố cục thành bốn chương, ngoài phần mở đầu, kết luận và tàiliệu tham khảo như sau: Chương 1: Tổng quan về bùngnổgiómùamùahèkhuvực Châu Á Chương 2: Nhiệtđộnglực qui môlớnthời kì bùngnổgiómùa qua sốliệutái phân tích Chương 3: Kết quả mô bằng mô hình RAMS Chương 4: Xây dựng chỉ sốgiómùa và trường hợp dự báo cho năm 2012 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BÙNGNỔGIÓMÙAMÙAHÈ KHU. .. đích nghiêncứu vì chỉ số hoàn lưu phải được tính trung bình cho toàn bộ các tháng hoạt động của giómùa tây nam và không nói đến ngày bùng nổgiómùamùahètrênkhuvựcNamBộ Ngoài ra các nghiêncứu ở Việt Nam thường chỉ sử dụng sốliệugió vĩ hướng tái phân tích mực 850 hPa để nghiêncứugió mùa, và như vậy rất có thể sẽ không đầy đủ vì cơ chế vật lý của giómùamùa hè, nhất là bùngnổgió mùa, ... động được đưa ra thường bỏ qua các đặctrưngquymôlớn và chưa loại đi được tác động gây nhiễu của các yếu tố địa phương Do đó, kết quả đạt được của nghiêncứugiómùamùahè ở Việt Nam là chưa cao và chưa phù hợp với nhu cầu đặt ra 4 1.3 Thực tiễn nghiêncứugiómùamùahètrên thế giới Đặctrưngbùngnổ và cơ chế nhiệtđộnglực của giómùa luôn là vấn đề chính của các nghiêncứu về giómùamùa hè. .. hoàn lưu khí quy n quymôlớnthời kì bùng nổgiómùamùahèkhuvựcNamBộ trong các năm 1998, 1999, 2001, 2004 và 2010 nhằm xác định những đặctrưng cơ bản và cơ chế nhiệtđộnglực của quá trình bùngnổgió mùa, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò của lục địa – địa hình trong sự tương phản với các đại dương xung quanh Kết quả nghiêncứu cho thấy, giai đoạn bùngnổgiómùamùahèNamBộ gắn liền với... dựa trên trường giótái phân tích mực 850 hPa nhằm xác định thời điểm bùngnổ và kết thúc của giómùaĐồngthời tìm hiểu mối liên hệ giữa trường mưa và trường gió của giómùamùahètrênkhuvựcNamBộ Nguyễn Thị Hiền Thuận (2001) [2] đã sử dụng sốliệu BMRC của Cơ quan Khí tượng Úc với độ phân giải 2,5 x 2,5o để nghiên cứuthờikỳbùngnổgiómùamùahètrênkhuvực Tây Nguyên và Nam Bộ, sử dụng công... ra bùngnổgiómùa Điều đáng nói là hai chỉ tiêu này nhiều khi không đồngthời thỏa mãn Ngoài ra kết quả nghiêncứu của đề tài cũng cho thấy thời điểm bùngnổgiómùatrênkhuvực Tây Nguyên và NamBộ thường gắn với thờikỳ có xoáy thuận hoạt độngtrênkhuvực vịnh Bengal Tương tự như vậy là các bộ chỉ sốgiómùa với các nghiêncứu của Trần Việt Liễn (2007) [5] Các chỉ số được xây dựng chủ yếu dựa trên. .. của gió tây mực thấp và sự quay ngược trở lại phía nam của gióđông mực cao 2.3.2 Đặctrưng khí hậu của trường gió giai đoạn đầu mùahè Tới thời điểm hiện tại, việc phân chia các khuvựcgiómùakhuvực Châu Á vẫn còn nhiều tranh cãi Quan điểm truyền thống cho rằng giómùakhuvực Việt Nam là sự mở rộng sang phía đông của giómùa Ấn Độ, nhưng cũng có nhiều ý kiến cho rằng giómùamùahèkhuvực Việt Nam. .. lưu giómùakhuvực này có sự biến đổi phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố, do đó rất khó khăn trong phân tích cũng như xây dựng những chỉ tiêu xác định ngày bùngnổgió 2 mùamột cách chính xác Hiện nay, nghiêncứugiómùamùahè ở Việt Nam chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê Các nghiêncứu có thể chia ra thành hai hướng chính bao gồm: Trước đây các nghiêncứu về bùngnổgiómùamùahè ở Việt Nam. .. NỔGIÓMÙAMÙAHÈKHUVỰC CHÂU Á 1.1 Ý nghĩa của nghiêncứugiómùamùahèGiómùamùahè Châu Á là hệ thống giómùalớn nhất và đặctrưng nhất trong hệ thống khí hậu toàn cầu Giai đoạn bùngnổ của hệ thống này được đánh dấu bởi sự đảo ngược của hoàn lưu quymôlớn và thay thế đột ngột mùa khô bởi mùamưa trong chu kì hàng nămMột mặt, giómùa xuất hiện cung cấp một lượng nước lớn rất cần thiết cho . Tuân
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘNG LỰC
QUY MÔ LỚN THỜI KỲ BÙNG NỔ GIÓ MÙA MÙA HÈ
TRÊN KHU VỰC NAM BỘ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.
Bùi Minh Tuân
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘNG LỰC
QUY MÔ LỚN THỜI KỲ BÙNG NỔ GIÓ MÙA MÙA HÈ
TRÊN KHU VỰC NAM BỘ
Chuyên ngành: