Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC HƯNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH SAU CHIẾN TRANH QUA CÁC TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAI, LÊ LỰU, BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: LÝ LUẬN VĂN HỌC 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI - 06/2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài…………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………… Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ………………………………………… 10 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………… 10 Mục đích, đóng góp luận văn …………………………… 10 Kết cấu luận văn …………………………………………………… 11 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… 12 NHỮNG NHÀ VĂN MẶC ÁO LÍNH…………………………………… 12 CHƢƠNG 1: NGƢỜI LÍNH VÀ BI KỊCH NGÀY TRỞ VỀ…………… 21 Q trình hịa nhập khơng dễ dàng với sống sau chiến tranh…… 22 Quá khứ ám ảnh……………………………………………………… 31 Những đổ vỡ, mát tình yêu hạnh phúc gia đình………… 37 CHƢƠNG 2: NGƢỜI LÍNH VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP… 43 Trân trọng khứ…………………………………………………… 43 Băn khoăn, trăn trở thay đổi ngƣời xã hội sau chiến trang……………………………………………………………… 47 Vƣợt lên để chiến thắng hoàn cảnh, tự đấu ttranh để hồn thiện 53 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG…………… 61 Nghệ thuật miêu tả………………………… ……………………… 62 1.1 Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn…………………………………… 62 1.2 Miêu tả tâm lý nhân vật………………………………………… 65 Không gian thời gian nghệ thuật………………………………… 69 2.1 Không gian nghệ thuật………… ……………………………… 69 2.1.1 Không gian đƣợc định vị từ điểm đến diện…………………… 70 2.1.2 Không gian đƣợc định vị theo trục thời gian………………… 72 2.1.3 Không gian đối lập …………………………………………… 73 2.2 Thời gian nghệ thuật …………………………………………… 75 Ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật…………………………………… 80 3.1 Ngôn ngữ gần gũi với đời sống….……………………………… 80 3.2 Giọng điệu trần thuật……… …………………………………… 83 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 89 TI LIU THAM KHO 93 Luận văn Thạc sÜ NguyÔn Ngäc H-ng -MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh đề tài lớn văn học từ trước tới Sự diện mảng đề tài văn học phản ánh sinh động tranh thực sống giai đoạn lịch sử đặc biệt dân tộc loài người Với văn học Việt Nam, chiến tranh người lính từ lâu xem đề tài có tính truyền thống Ra đời, phát triển môi trường, bối cảnh lịch sử dân tộc suốt nghìn năm giặc phương Bắc xâm lăng, trăm năm ách áp bức, bóc lột thực dân Pháp đế quốc Mĩ, văn học Việt Nam gương phản ánh trung thành chân thực thực sống đất nước người trường chinh dựng nước giữ nước Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam bước trưởng thành qua chặng đường phát triển văn học dân tộc Ở chặng đường, đề tài chiến tranh lại tiếp cận phản ánh từ góc độ khác nhau, theo cảm hứng khác Đặc biệt, sau hồ bình thống đất nước (từ tháng năm 1975), văn học không viết chiến tranh hăng hái nhiệm vụ phản ánh đời sống thời hậu chiến Lúc này, người viết có “độ lùi” cần thiết để nhìn nhận chiến, để thâm nhập sâu vào đời sống tinh thần người lính, mà chiến tranh trở thành “siêu đề tài, người lính trở thành siêu nhân vật, khám phá thấy độ rung khơng mịn nhẵn”[57;18] Thực chất, văn học “hậu chiến” khái niệm ước lệ giai đoạn văn học sau chiến tranh mà cảm hứng suy ngẫm chiến tranh hoàn cảnh Văn học người vừa bước khỏi, bị chi phối nặng nề quán tính chiến Từ sớm, Viết chiến tranh (1978), Nguyễn Minh Châu đặt câu hỏi cho hướng tiểu thuyết chiến tranh sau thời chiến Khi “tất c nhng quy lut Luận văn Thạc sÜ NguyÔn Ngäc H-ng -của chiến tranh phát triển trọn vẹn, số phận tính cách nhân vật phơi bày trọn vẹn”, hàng chục hồi kí tướng lĩnh “có nhiều kiện, nhiều bối cảnh lịch sử kể lại cách cụ thể”, “tiểu thuyết viết chiến tranh tìm lĩnh vực để có chỗ đứng khơng trùng lặp với chỗ đứng hồi kí chiến tranh?” Sự lựa chọn “phải viết người” Con người với “tất mặt tính cách đa dạng phải phơi bày đời sống thực” mà nhiều thập kỷ qua “tạm thời giấu trang sách” Tiểu thuyết chiến tranh để nhân vật bị kiện lấn át, “chỉ đóng vai trò làm đường dây để xâu chuỗi kiện lại với nhau” Nhìn lại khứ qua, khoảng cách thời gian đưa lại cho người cầm bút suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc số phận người khía cạnh mà trước ln bị làm mờ đi, nhạt trước số phận dân tộc: khía cạnh bi kịch cá nhân Cảm hứng bi kịch cội nguồn cho xuất loại nhân vật mang diện mạo tinh thần hoàn toàn tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, sau 1986 nhờ nỗ lực đổi dân chủ hóa đời sống văn hóa văn nghệ Có thể nói, thay đổi thể loại tiểu thuyết nằm quan niệm đề tài vốn không trình đổi văn học Việt Nam sau 1975 Chiến tranh người lính văn xi Việt Nam sau 1975 nói chung, tiểu thuyết nói riêng, nhìn nhận quan niệm đời người Từ năm 1980 nhìn đời thường theo khuynh hướng - đời tư trở nên phổ biến Chiến tranh, người lính khai thác tương quan với đề tài khác, đề tài mà có thời bình người ta có hội để khai thác Đặc điểm kéo theo hệ quả: xu hướng phản ánh chung văn học đổi mới, người lính phản ánh từ nhiều bình diện, nhiều mối quan hệ đời sống Người lính - sản phẩm lịch sử thời - c nhỡn nhn Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng -không nhãn quan lịch sử - dân tộc mà số phận cá nhân, mối tương quan nhiều chiều thời gian, nhiều phạm vi sống khác Xuân Thiều, nhà văn khốc áo lính trải qua hai chiến tranh rút suy ngẫm thấm thía: “Âm vang chiến tranh khơng nỗi nhớ khứ chưa xa, mà chủ yếu tác động chiến tranh hằn sâu vào đời sống số phận người cho đến bây giờ, chưa biết ví sóng lăn tăn mặt hồ sau bão ”[107;25] Vận động đổi văn học Việt Nam sau 1975 chặng đường đổi mạnh mẽ kể từ sau 1986 lên văn xuôi với tư tiểu thuyết đại Sự đối thoại văn học đổi với văn học sử thi thời kì đổi bộc lộ thành khuynh hướng phản sử thi, từ ý thức tự “cởi trói” để hồ nhập với dịng chảy chung văn học nhân loại Cái nhìn chiến tranh, người lính trước hết xuất phát từ bối cảnh cách tân sôi Từ đây, câu chuyện đời sống thường ngày tràn vào văn học, tạo nên nhiều lối rẽ, không thuộc chiến tranh Chúng đặc biệt ấn tượng với sáng tác Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh Cả ba tác giả nhà văn quân đội ba “ơng lớn” văn học Việt Nam sau 1975 Bên cạnh việc khai thác đề tài sống hịa bình, nhà văn trung thành với đề tài người lính Các sáng tác cho ta thấy nhìn đau đáu gần xuyên suốt, tạo cho người đọc nhiều ám ảnh hình tượng người lính sau chiến Đồng thời ta thấy nhạy cảm nhà văn trước biến động thời cho đời tác phẩm thể bám sát bước đời sống, đóng góp nhiều tiếng nói lớn cho văn học Lý để chọn đề tài muốn thông qua tiểu thuyết viết chiến tranh người lính ba nhà văn để lần có Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng -nhìn đa chiều, sâu hơn, khách quan tồn diện người lính sau chiến tranh Lịch sử vấn đề Sau năm 1975, văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết nói riêng bước sang chặng đường tiến trình đại hố Trong đời sống văn học, tiểu thuyết đạt khơng thành tựu số lượng chất lượng sáng tác, bật lên với nhiều tên tuổi có Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh Điều lý giải tiểu thuyết thời kỳ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình, báo khoa học Dù trực tiếp hay gián tiếp cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết thời kỳ này, người ta dành quan tâm đáng kể đến đối tượng chiến tranh người lính Tiểu thuyết đề tài chiến tranh người lính khơng nằm ngồi vận động chung văn xuôi Trước bàn đến ý kiến trực tiếp đề cập đến vấn đề chiến tranh người lính tiểu thuyết, cần phải kể đến nhận định khái quát vận động đổi văn xi sau 1975 Nhìn chung, văn xi Việt Nam sau 1975 phân tích phương diện bản, thể quy luật phát triển văn học hầu kiến nghiên cứu phê bình gặp khẳng định thành tựu cách tân văn xi thời kì Nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc viết: “Tình hình sáng tác văn học theo tơi có hai mặt: mặt, mặt tốt Sáng tác văn học hay dần lên Hình sáng tác đại thể chuyển lên bình diện cao hơn, sâu sắc hơn, văn học hơn, người Tính xã hội mạnh mẽ, nhiều đến gay gắt, tính nhân văn ngày sâu, khơng dễ dãi ” [80;7] tác giả Hà Xuân Trường nhận định: “Có đổi thực văn học”, “dư luận rộng rãi tập trung đánh giá mặt tích cực văn học, chủ yếu văn xi năm gần Chính mặt tích cực ú Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng -đại diện cho đổi văn học” (trả lời vấn Lễ tưởng niệm hội thảo Nguyễn Minh Châu, Văn nghệ Quân đội số 3/1994) Nhà văn Nguyễn Quang Thân lại cho “chưa văn xuôi phát triển mạnh bây giờ” “chưa nhà văn thành thật bây giờ” [114;86] Bàn văn học từ 1975 đến 1990, GS Hoàng Ngọc Hiến nhận xét: “Điều đặc biệt quan trọng mười lăm năm qua, kinh nghiệm văn học người sáng tác công chúng văn học kinh nghiệm bừng tỉnh, rõ ràng có thay đổi thị hiếu nhu cầu văn học ”[112;28] Tính chất bước ngoặt văn xi nói chung, tiểu thuyết nói riêng sau 1975 đánh giá gắn với vấn đề cụ thể viết Nguyên Ngọc, Bích Thu, Vũ Tuấn Anh, Mai Hương Nhà văn Nguyên Ngọc cho văn học cố gắng rút khỏi đề tài số phận chung cộng đồng dân tộc, đến thực ngổn ngang, khai thác sâu vào số phận cá nhân có người lính thời hậu chiến mà phạm vi quan tâm văn học ngày rộng lớn, phong phú Nguyễn Minh Châu, người có thành cơng bật thể loại tiểu thuyết sử thi trước 1975 đồng thời người nhạy bén với xu đổi mạnh bạo với thể nghiệm văn xuôi đại Dưới góc độ lý luận phê bình, ơng người có cơng đầu thời điểm chuyển có tính chất bước ngoặt đưa vấn đề nóng bỏng, đầy tính thời nhu cầu đổi Trong viết Viết chiến tranh [15;7], sau đưa nhận định đặc điểm văn học 1945 – 1975 việc khai thác thực chiến tranh hình tượng người lính, hạn chế tác phẩm viết chiến tranh giai đoạn “một chiều, theo hướng tích cực, mặt xấu giấu trang sách”, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề thể “con người” văn học, kêu gọi cỏi Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng -nhìn mới, chân thực chiến tranh, người lính, đào sâu chất nhân văn, nhân từ đề tài chiến tranh Nghiên cứu tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh người lính sau năm 1975 việc khảo sát số tác phẩm Nguyễn Trọng Oánh, Lê Lựu, Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Minh Châu , tác giả Đinh Xuân Dũng đưa đánh giá cụ thể nhìn nhận “sự xuất tính đa dạng phương thức khái quát thực chiến tranh tính đa việc đánh giá thực”; đồng thời nói đến “khái qt vĩ mơ” “khái qt vi mô” đề tài chiến tranh hai khuynh hướng song tồn Tất nhiên song hành hai khuynh hướng giảm dần kể từ đầu thập kỷ 80, “khái quát vĩ mô” dần nhường chỗ cho “khái quát vi mô”, văn xuôi viết chiến tranh hướng tới số phận cá nhân, biến động phức tạp tinh vi giới tinh thần [20;121] Khi nhận xét tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), nhà phê bình Đặng Quốc Nhật nhận xét: “Nỗi buồn chiến tranh gợi cho suy nghĩ cho tiểu thuyết đề tài chiến tranh người lính Ở người đọc thấy dội, khốc liệt chiến đấu chiến trường, chịu đựng đến mức ghê gớm, giá chiến công chiến thắng cuối cùng, bi kịch người lính thời hậu chiến ” Trong viết Chiến tranh tác phẩm văn chương giải, nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan nhận xét: “văn học viết đề tài chiến tranh năm chiến tranh nói buồn vui sống thường nhật, nói đau thương, mát, hi sinh chiến trường, quan tâm đến số phận người mà tập trung quan tâm đến số phận đất nước Sau chiến tranh, văn học viết đề tài có “xu hướng viết thật đời sống, viết khó khăn, ác liệt, sai lầm, vấp ngã, thiếu sót người lính chiến tranh trước cám dỗ sống đời thường”; thực chiến Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng -tranh đựơc nhìn nhận qua giới nội tâm, số phận cá nhân người Ở tầng bậc khác, nhà văn Hồ Phương xem trình vận động văn học chiến tranh sau 1975 “sự trở nguyên lí: Văn học nhân học Theo ông, văn học sau 1975 chủ yếu khám phá biểu tâm hồn, tính cách, sức sống người qua số phận khác muôn vàn kiện xảy sống”; “Để sâu vào số phận người, khơng tác giả sâu viết bi kịch cá nhân nằm bi kịch chung dân tộc chiến Qua bi kịch ấy, tính cách ngã người bộc lộ rõ”, “càng sâu vào người, văn học ta gần tới chất sống, tính nhân văn cao hơn” Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử tổng kết Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỉ qua rằng: “Nhìn chung khẳng định văn học nước ta sau năm 1975 đánh dấu biến đổi đáng kể tư văn học vào thời kì mới, thời kì hứa hẹn khám phá tái hình tượng người nhiều mặt tất chiều sâu phong phú Một tên tuổi khơng thể khơng kể đến Bảo Ninh ” Quả thực giai đoạn sau năm 1975, xuất nhà văn Bảo Ninh luồng gió khiến dư luận xơn xao thời gian dài từ trở số lượng viết tác phẩm ông nhiều dần lên, kể đến như: Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh, Hiện tượng phân rã cốt truyện “Thân phận tình yêu”, Thời gian “Thân phận tình yêu Bảo Ninh”… Riêng tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh ba tiểu thuyết giải Hội Nhà văn Việt năm 1991, từ xuất gây nhiều xôn xao làng văn độc giả, khen nhiều mà chê chẳng Trong có viết Giải thưởng Hội Nhà văn 1991 tình ... diện tiểu thuyết chiến tranh hình tượng người lính ba nhà văn Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh Ở luận văn này, sâu vào khai thác khía cạnh hình tượng người lính trọn vẹn, nhiều chiều Đó hình tượng người. .. trình nghiên cứu tiểu thuyết thời kỳ này, người ta dành quan tâm đáng kể đến đối tượng chiến tranh người lính Tiểu thuyết đề tài chiến tranh người lính khơng nằm ngồi vận động chung văn xi Trước... Khi nhận xét tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) , nhà phê bình Đặng Quốc Nhật nhận xét: “Nỗi buồn chiến tranh gợi cho suy nghĩ cho tiểu thuyết đề tài chiến tranh người lính Ở người đọc thấy