1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành

130 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ÔNG THỊ MAI THƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM KHÔNG CHÍNH THỨC ĐẾN HÀNH VI BẠO LỰC THỂ CHẤT TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, Nghệ An) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu: 2.1 Ý nghĩa khoa học: 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Mục đích mục tiêu nghiên cứu: 10 3.1 Mục đích nghiên cứu: .10 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: 10 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu: 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 10 4.2 Khách thể nghiên cứu: 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu: .10 Câu hỏi nghiên cứu: .11 Phương pháp nghiên cứu trường hợp: 11 6.1 Tìm thơng tín viên then chốt: 13 6.2 Gặp gỡ đối tượng vấn: 15 6.3 Thời gian thực địa: 15 Phương pháp thu thập thông tin: 16 7.1 Phương pháp vấn sâu: 17 7.2 Phương pháp quan sát tham dự khó khăn gặp phải .19 7.3 Thảo luận nhóm tập trung: 20 7.4 Trưng cầu ý kiến bảng hỏi: .20 Phương pháp xử lý thông tin 21 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 22 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 22 1.1 Các nghiên cứu vấn đề bạo lực học đường giới Việt Nam .22 1.1.1 Trên giới 22 1.1.2 Ở Việt Nam: 24 1.2 Các lý thuyết áp dụng .27 1.2.1 Lý thuyết đồng 27 1.2.2 Lý thuyết xã hội hóa cá nhân .29 1.3 Hệ khái niệm công cụ: .31 1.3.1 Nhóm xã hội: 31 1.3.2 Nhóm khơng thức: 32 1.3.3 Khái niệm bạo lực: 33 1.3.4 Học sinh THPT: .34 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 34 Chương 2: BẠO LỰC TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM HỌC SINH CÁ BIỆT CÓ HÀNH VI BẠO LỰC 37 2.1 Ý kiến học sinh tình hình bạo lực trường THPT Lê Viết Thuật: 37 2.2 Sự phổ biến nhóm học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật: 39 2.3 Số lần thực hành vi đánh nhóm học sinh cá biệt tham gia nghiên cứu 40 2.4 Ý kiến học sinh mối quan hệ nhóm học sinh cá biệt có hành vi đánh với bạn bè lớp học 41 2.5 Nhận diện chân dung xã hội nhóm học sinh cá biệt có hành vi đánh 43 2.5.1 Hoàn cảnh gia đình: 44 2.5.2 Đặc điểm giới tính, năm học số lượng thành viên nhóm học sinh có hành vi đánh nhau: 50 2.5.3 Đặc điểm ngoại hình ngơn ngữ thường ngày nhóm học sinh 52 2.5.4 Đặc điểm học lực mức độ tham gia đồn thể xã hội nhóm học sinh cá biệt .56 2.5.5 Những hoạt động thường ngày nhóm học sinh có hành vi đánh nhau: .59 2.5.6 Phương tiện sử dụng đối tượng đánh nhóm học sinh cá biệt 69 2.6 Tiểu kết: 76 Chương 3: VAI TRỊ CỦA NHĨM KHƠNG CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI HÀNH VI BẠO LỰC CỦA CÁC THÀNH VIÊN .79 3.1 Thời gian hình thành nhóm cá biệt: 79 3.2 Chuẩn mực, giá trị nhóm: .82 3.3 Mức độ cố kết nhóm kích thích hành vi đánh học sinh 88 3.3.1 Sự hấp dẫn tính định thủ lĩnh nhóm đến hành vi đánh thành viên .89 3.3.2 Sự giống tính cách nhu cầu muốn bảo vệ thúc đẩy học sinh gia nhập nhóm cá biệt .96 3.4 Mối quan hệ liên nhóm kích thích hành vi đánh nhóm học sinh cá biệt: .99 3.5 Tiểu kết: .105 KẾT LUẬN 108 KHUYẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm TH Trường hợp DANH MỤC CÁC BẢNG Tên nội dung bảng Bảng 2.1: Số lần đánh kể từ bắt đầu vào bậc học THPT Trang 34 nhóm học sinh cá biệt (đơn vị: lần) Bảng 2.2: Ý kiến học sinh mối quan hệ nhóm học sinh cá biệt 36 với bạn bè lớp (tỷ lệ: %) Bảng 2.3: Đặc điểm gia đình học sinh có hành vi đánh 38 Bảng 2.4: Học lực, xếp loại hạnh kiểm mức độ tham gia hoạt động 50 đoàn thể xã hội trường học học sinh có hành vi đánh Bảng 2.5: Phương tiện, vũ khí sử dụng đánh nhóm học sinh 66 cá biệt DANH MỤC CÁC HỘP Tên nội dung hộp Trang Hộp 2.1: Lý học sinh cá biệt có mối quan hệ thân thiện, hịa đồng với 37 bạn bè lớp Hộp 2.2: Hoàn cảnh gia đình học sinh cá biệt có hành vi đánh 39 Hộp 2.3: Trích ghi chép người nghiên cứu buổi thực địa với 57 nhóm học sinh cá biệt lớp 11 vũ trường Heaven Hộp 2.4: Lý học sinh không muốn trở nhà sau học 59 Hộp 2.5 : Lý hình thức đánh nhóm học sinh cá biệt đối 64 với học sinh trường Hộp 2.6 : Lý hình thức đánh nhóm học sinh cá biệt học sinh khác trường 65 Hộp 2.7: Lý nhóm học sinh sử dụng vũ khí đánh 70 Hộp 3.1: Thời gian tham gia vào nhóm học sinh cá biệt 75 Hộp 3.2: Trích ghi chép người nghiên cứu kiện thành viên nhóm học sinh lớp 11 bị ốm 78 Hộp 3.3: Áp lực chuẩn mực, giá trị nhóm lên hành vi cá nhân 80 Hộp 3.4: Sự chia sẻ tình cảm thành viên nhóm 92 Hộp 3.5: Lý học sinh nam tham gia nhóm cá biệt có hành vi đánh 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên nội dung biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Số lượng xảy vụ đánh học sinh/tháng 32 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giới tính nhóm học sinh cá biệt 33 DANH MỤC MƠ HÌNH Tên nội dung mơ hình Trang Mơ hình 3.1: Áp lực giá trị, chuẩn mực nhóm đến hành vi đánh thành viên 82 Mơ hình 3.2: Sự ảnh hưởng thủ lĩnh nhóm đến hành vi đánh thành viên 90 Mơ hình 3.3: “Tính thù hằn” mối quan hệ liên nhóm kích thích hành vi đánh thành viên 96 Mơ hình 3.4: Mối quan hệ tương hỗ với nhóm xã hội khác kích thích hành vi đánh thành viên 99 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Hiện tượng bạo lực học sinh trường học vấn đề nóng nước phát triển Việt Nam Các phương tiện truyền thông đại chúng công bố số lượng vụ đánh gây thương tích học sinh tăng lên hàng năm, điều chứng tỏ tượng bạo lực học đường vấn nạn xã hội Hành vi bạo lực trường học làm gián đoạn trình học tập có ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh, thân trường học cộng đồng Bạo lực trường học phần bạo lực lứa tuổi thiếu niên Những người có hành vi bạo lực, đặc biệt bạo lực thể chất lứa tuổi hình thành sớm hành vi sai trái tiếp tục hành vi đến tuổi trưởng thành Nó bao gồm loạt hành vi gây hấn với người khác tát, đấm, bắt nạt… chí sử dụng vũ khí Ở Mỹ, có khoảng 38% trường Cơng lập báo cáo với Cảnh sát có cố bạo lực xảy trường khoảng thời gian từ năm 2005 – 2006 [17] Một khảo sát quốc gia Mỹ tình hình Bạo lực học đường từ lớp đến 12 thực năm 2007 cho thấy hành vi bạo lực đáng nguy hại như: Có 5,9% học sinh mang vũ khí (ví dụ dao, súng, gậy gộc…) đến trường học 30 ngày trước có khảo sát; có 7,8% học sinh bị đe dọa bị thương trường học suốt 12 tháng trước diễn khảo sát; có 12,7% học sinh đánh trường học thời gian 12 tháng trước có khảo sát [15] Ở Anh, năm 2007, toàn nước Anh xảy 10.000 vụ bạo lực học đường Trong đó, số học sinh bị đưổi học có hành vi bạo lực gia tăng Tính tổng cộng số học sinh 16 tuổi bị đuổi học công bạn trường 65.390 vụ, tăng khoảng 2.720 vụ năm [23] Tại Đức, trung bình ngày trường học nước xảy khoảng 50 vụ gây gổ, buộc cảnh sát phải can thiệp Năm 2008, có khoảng 60.000 học sinh tham gia đánh nhau, tăng 2.500 em so với năm trước [24] Bạo lực học đường không phổ biến nước phương Tây mà tượng bùng phát mạnh mẽ trường học nước Châu Á, có Việt Nam Bộ GDĐT Việt Nam đưa số thống kê từ đầu năm học 2009 – 2010 đến nay, nước xảy 1.598 vụ học sinh đánh trường học Các nhà trường xử lý kỷ luật khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 1.558 học sinh buộc thơi học có thời hạn (3 ngày, tuần, năm học) tới 735 học sinh Tính bình qn, 11.111 học sinh có em bị buộc kỷ luật thơi học có thời hạn đánh [11].Bên cạnh “Hội thảo giải pháp phòng ngừa từ xa ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau” Bộ GDĐT tổ chức ngày 28/7/2010 thống kê khoảng thời gian từ năm 2009 đến ngày diễn Hội thảo, trường toàn quốc xử lý kỷ luật, khiển trách gần 900 học sinh, buộc học 730 học sinh cảnh cáo gần 1600 học sinh tham gia vào vụ đánh nhà trường Riêng năm học 2009 – 2010 xảy vụ việc học sinh đánh dẫn đến chết người [11] Việt Nam có nhiều nghiên cứu nhà Tâm lý học, Giáo dục học, Tội phạm học… hành vi bạo lực lứa tuổi học sinh Ở phương diện Xã hội học, tập trung làm rõ tác động nhóm khơng thức đến hành vi đánh học sinh THPT Bởi lẽ, nhóm khơng thức (cụ thể nhóm bạn bè) mơi trường xã hội hóa quan trọng cá nhân lứa tuổi thiếu niên… Nhóm bạn bè có vai trị lớn việc hình thành hành vi ứng xử thành viên, hành vi tích cực hành vi sai lệch Trên thực tế, hành vi bạo lực học sinh phần lớn diễn theo hình thức nhóm người hành cá nhân Đầu năm 2010, Internet xuất video clip quay cảnh nữ sinh trường THPT Trần Nhân Tông, Hà Nội bị bạn đánh hội đồng vườn hoa Công an Hà Nội phải vào xác định 10 học sinh có liên quan Tháng 10 năm 2011 xuất video clip ghi lại hình ảnh số học sinh túm tóc, liên tục dùng chân đạp vào đầu, đá vào mặt nữ sinh khác địa bàn thành phố Vinh Trước kiện này, Sở GD - ĐT Nghệ an phải đề nghị Công an can thiệp xử lý vụ việc Hướng tới nghiên cứu ảnh hưởng nhóm khơng thức đến hành vi bạo lực thể chất học sinh THPT, đề tài “Tác động nhóm khơng thức đến hành vi bạo lực thể chất học sinh Trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, Nghệ An)” Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu: 2.1 Ý nghĩa khoa học: Trong nghiên cứu này, áp dụng số lý thuyết Xã hội học Nhóm xã hội vai trị nhóm khơng thức đến q trình xã hội hóa cá nhân để lý giải ảnh hưởng nhóm – mà cụ thể sức ép nhóm đến hành vi bạo lực thể chất học sinh Trung học phổ thông, góp phần làm phong phú hướng nghiên cứu bạo lực học đường Việt Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Trong nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu ảnh hưởng nhóm khơng thức đến hành vi bạo lực học sinh THPT, góp phần đưa hướng tiếp cận phù hợp thực tiễn nhóm đối tượng Từ đó, giúp cho nhà quản lý giáo dục hình thành giải pháp hiệu để ngăn chặn tình trạng bạo lực học sinh trường học Mục đích mục tiêu nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu tác động nhóm khơng thức đến hành vi bạo lực thể chất – hành vi đánh học sinh Trung học phổ thông thông qua việc mô tả đặc trưng bật nhóm phương thức ảnh hưởng nhóm 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Nhận diện chân dung xã hội nhóm học sinh Trung học phổ thơng có hành vi đánh - Tìm hiểu phương thức ảnh hưởng nhóm khơng thức đến hành vi bạo lực thể chất học sinh Trung học phổ thông thông qua báo: Thời gian thành lập nhóm, chuẩn mực giá trị nhóm, cố kết thành viên nhóm, vai trị thủ lĩnh nhóm, mối quan hệ liên nhóm Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tác động nhóm khơng thức đến hành vi bạo lực thể chất – hành vi đánh học sinh Trung học phổ thông 4.2 Khách thể nghiên cứu: - Học sinh trường Trung học phổ thông Lê Viết Thuật, thành phố Vinh - 03 nhóm học sinh có hành vi đánh học trường Trung học phổ thông Lê Viết Thuật, thành phố Vinh 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Thành phố Vinh, Nghệ An 10 22 Youth violence: A report of Surgeon General Wasington DC, United State Department of Health and Human Service, 2001 C Tài liệu từ trang website: 23 http://www.nld.com.vn/, viết “ Anh – Bạo lực học đường gia tăng”, Anh-baoluc-hoc-duong-gia-tang/2302311.epi, tác giả Thanh Dương, cập nhật ngày 16/12/2008, truy cập ngày 27/03/2010 24 http://www.baodatviet.vn/, viết “Bạo lực học đường gia tăng Đức”, Baoluc-hoc-duong-gia-tang-o-Duc/2561888.epi, tác giả Quang Huy, cập nhật ngày 23/03/2009, truy cập ngày 27/03/2010 116 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh Trung học phổ thơng) Xin chào bạn! Chúng tơi nhóm cán khoa Lịch sử thuộc trường Đại học Vinh Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu khoa học với nội dung “Ảnh hưởng nhóm khơng thức đến hành vi bạo lực thể chất học sinh Trung học phổ thông” Các câu trả lời bạn thông tin quý giá cho nghiên cứu Với câu hỏi, bạn đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp với suy nghĩ Rất mong nhận hợp tác bạn * Chúng sử dụng thông tin vào mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo bí mật cho người trả lời I THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI: Câu 1: Giới tính: □ Nam □ Nữ Câu 2: Lớp: □ Lớp 10 □ Lớp 11 □ Lớp 12 II NỘI DUNG CHÍNH: Câu 3: Ở trường bạn học có xảy tượng đánh nhóm học sinh khơng? □ Có 117 □ Không Câu 4: Theo quan sát bạn, mức độ đánh nhóm học sinh trường bạn (Chỉ chọn phương án trả lời đây): □ Có vụ đánh tháng □ Từ – vụ đánh tháng □ Từ – vụ đánh tháng □ Trên vụ đánh tháng □ Khác (Xin ghi rõ)……………………………………………………………………………… Câu 5: Trong lớp học bạn có nhóm học sinh “cá biệt” khơng? □ Có □ Khơng Câu 6: Nhóm học sinh cá biệt chủ yếu là: □ Học sinh nam □ Cả học sinh nam nữ □ Học sinh nữ Câu 7: Theo bạn, xếp loại học lực hạnh kiểm nhóm học sinh cá biệt học trường bạn là: (Bạn cho điểm từ đến Trong = Rất thường xuyên; = Thường xuyên; = Không thường xuyên; = Hiếm khi; = Không bao giờ) Các đặc điểm a Xếp loại học lực từ mức yếu đến trung bình b Xếp loại học lực từ mức đến giỏi c Xếp loại hạnh kiểm từ mức yếu đến trung bình d Xếp loại hạnh kiểm từ mức đến giỏi 118 Câu : Bạn cho biết, nhóm học sinh bắt đầu có hành vi đánh từ nào? □ Từ trước vào học cấp □ Bắt đầu từ Học kỳ II lớp 11 □ Bắt đầu từ Học kỳ I lớp 10 □ Bắt đầu từ Học kỳ I lớp 12 □ Bắt đầu từ Học kỳ II lớp 10 □ Bắt đầu từ Học kỳ II lớp 12 □ Bắt đầu từ Học kỳ I lớp 11 □ Khác (Xin ghi rõ)………………………… Câu 9: Bạn cho biết quan điểm bạn nhận định sau: Các nhận định Đồng ý Không đồng ý Không biết Khi tham gia vào nhóm học sinh cá biệt bắt đầu có hành vi đánh Những học sinh tham gia vào nhóm lâu có số lần đánh nhiều Các thành viên nhóm học sinh cá biệt gắn bó với nhau, thường xuyên bảo vệ Câu 10: Bạn cho biết quan điểm bạn nhận định sau mối quan hệ nhóm học sinh cá biệt với bạn bè lớp? Các nhận định Đồng ý Các nhóm học sinh cá biệt thường xuyên trêu chọc với bạn bè lớp Các nhóm học sinh cá biệt thường xuyên gây gổ, bắt nạt bạn bè lớp Các nhóm học sinh cá biệt có mối quan hệ thân thiện, hòa đồng với bạn bè lớp Các nhóm học sinh cá biệt thường xuyên giúp đỡ bạn bè lớp Chân thành cảm ơn hợp tác bạn./ 119 Không đồng ý Trường hợp số 17, Họ tên: Trần văn T Học sinh lớp 12 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ (lần 1) Thời gian: Từ 20h00 – 21h00 ngày 20/9/2011 PV: Em học lớp mấy? ĐT: Em học lớp 12 PV: Vậy, nhóm em khoảng người? ĐT: Nhiều chị PV: Nhiều khoảng người em? ĐT: Khoảng 15 – 20 người chị PV: 15 -20 người? ĐT: Dạ PV: Vậy học trường trường? ĐT: Cả 2, có người học trường, có người học ngồi trường Nhưng nhóm mà em hay chơi có thằng thơi Thời gian 07 đứa nhà em hay đến nhà chơi học chung trường nên dễ gặp Nhưng nhóm lớn nhà em họp mặt đứa nhà em hết Nhóm nhà em hay tụ tập uống cà phê hát Karaoke xong PV: em tham gia nhóm lâu chưa? Nhóm em hoạt động lâu chưa? ĐT: Lâu PV: Từ năm lớp mấy? ĐT: Lớp 10 PV: À, đến luôn? 120 ĐT: Vâng PV: Vậy nhóm em chơi trước vào học lớp 10 bắt đầu? ĐT: Vào học lớp 10 biết PV: Các em quen biết thành nhóm được? ĐT: Thì có người học lớp, chơi quen giới thiệu người này, người khác Xong có lần thằng lớp ngồi bị đưa khác đánh, xong thằng lại rủ tụi em đánh thằng kia,xong lạ chơi với PV: Vậy chơi với bắt đầu đập chưa phải đến lớp 11 đánh nhau? ĐT: Mới vào lớp 10 chưa chơi với đâu, lớp chơi với thằng thơi Mà thằng lại có nhiều bạn lớp khác, thì… bạn lớp khác thàng bị đập thằng lại rủ nhà em đánh Xong bữa uống nước bắt đầu chơi vơi PV: À, tức người bạn rủ em đánh xong em quen với ln? ĐT: Dạ PV: Ừ, lúc nhóm lớn bọn em 15 người rồi? ĐT: Lúc chưa PV: Vậy lúc khoảng người? ĐT: Lúc khoảng 7, thằng PV: Vậy sau làm lại có nhiều người vậy? ĐT: Hì, tự theo thơi PV: À, tự theo Có phải kiểu bị đập theo vậy? ĐT: Thì tụi thấy bọn em hay nên tụi theo PV: À, Nhưng mà, em tả hộ chị với, có để bạn khác theo em, phải có đặc điểm em hút bạn theo em chứ? 121 ĐT: Như kiểu có thằng bị nhiều thằng khác dọa muốn theo nhà em để đỡ bị dọa PV: Vậy à, bạn theo em lúc bạn đánh chưa hay đánh? ĐT: chưa PV: À, tức chưa có đập Khi em có chuyện thế? ĐT: Dạ PV: À, thật bạn sợ không? Giống muốn nhờ em bảo kê, kiểu kiểu hả? ĐT: Dạ, xồng thời gian, tự nhiên chơi thân với PV: À, Thế hay nhỉ, chị tưởng emphair chơi với thời gian đánh nhau, lại nhờ “bóng” em, kiểu vậy? ĐT: Dạ PV: Vậy bạn lớp hay khác lớp? ĐT: Khác lớp, khác trường PV: Ơ, ngồi trường người khác biết theo em? ĐT: Thì…có thằng quen nhà em khơng, bạn thằng theo nhà em PV: À, bạn người bạn em chơi lớp theo em, kiểu vậy? ĐT: Dạ PV: Vậy nhóm em tồn trai à? ĐT: Trai hết chị PV: Vậy có gái khơng? 122 ĐT: Khơng có gái PV: Vậy nhóm em chơi với từ lớp 10 ln? ĐT: Dạ PV: Năm lớp 11 thêm khoảng người vào nhóm? ĐT: 5, thằng PV: À, nhiều Vậy bạn học trường gì? ĐT: Trường VTC, trường Tộ có nữa, trường Nguyễn Huệ PV: Trường Nguyễn Huệ, có trường Vinh 1, Vinh 2, Vinh khơng? ĐT: Khơng PV: À, Vậy người bạn theo em từ đầu thành nhóm đánh ln đó? ĐT: Dạ PV: Vậy trường em có hay có vụ đánh khơng? ĐT: Có, đập ngày PV: Thế à, ngày đập hay nào? ĐT: Không, kiểu tuần đập vụ, có tuần khơng có mà kiểu bọn em đập thường xuyên PV: Vậy nguyên nhân em lại đánh nhau? ĐT: Thì có ngun nhân gái PV: Con gái? ĐT: Ví dụ hai thằng tán con, thằng thấy ngứa mắt thằng thì… thơi PV: À, ĐT: Cịn trường em chun gia bọn này… khơng nghe PV: Bọn em? ĐT: Cái bọn không cha không mẹ, bọn nhà nước nuôi PV: À, bạn mồ côi 123 ĐT: Bọn hay đập học sinh bên ngồi ĐT: Làm hiền Đầu năm em vơ cịn bị thằng bên trường thằng đập PV: Vậy sao, lý mà tụi lại đánh em? Có phải thấy ngứa mắt đập khơng? (cười) ĐT: Khơng, bữa có thằng… khơng nghe đc PV: Gọi nhỉ, Lưu xá à? ĐT: Dạ Vì ký túc xá PV: À à… ĐT: Thằng lại trốn để lên Vinh gọi bọn để đập thằng em quen Thằng gọi em lên xong em đập thằng Lưu xá chị Xong rồi, mà lúc em học trường Tộ Xong em chuyển trường Herman học, xong thằng nhớ em nên gọi người, mà đơng,gọi em lên mà có thằng đập thơi PV: Đơng lắm, mà lại có thằng đập (cười) Vậy sau nào? ĐT: Xong em lấy dao chém thằng đứt tay PV: Trời, có can khơng Đứt mà có lẽ chảy máu thơi khơng…? ĐT: Không, đứt nửa đây… PV: Thế à, ĐT: Đứt nửa mà sau họ làm lại cho PV: Vậy làm sao? ĐT: Thì sau nhà trường đuổi Nhưng mà khơng hiểu mẹ mà học PV: À, em đầu gấu Vậy em tả hộ chị xem vài thằng nhóm em tên chi đặc điểm, tính cách khơng? Đặc điểm chung nhóm em gì? ĐT: Đặc điểm chng a? 124 PV: Ừm! Bây nha, nhóm em có 15, 20 người có lẽ có vài người thân thật thơi không, hay sao? ĐT: Dạ PV: Vậy em hay thân với người nào? ĐT: Thì… PV: Em tả qua xem, người bạn có tính cách, đặc điểm mà em thích nhất? ĐT: Tính cách lúc chơi vui, mà hay lo cho bạn PV: À ĐT: Vậy nà, cịn… có máu đập nữa, mà thằng lì PV: À, người lì! ĐT: Đập thằng muốn nhảy vào đập được, không thằng đứng ngồi đâu PV: Vậy em mơ tả qua tính cách em chút khơng, chẳng hạn nóng tính khơng hay xúc thấy bạn bị đánh nhảy vào hay nào? ĐT: Dạ Thì lúc thấy bạn bị đập nhảy vào thơi PV: Vậy có tự dung em thấy ngứa mắt xơng vào đánh khơng? ĐT: Khơng, có thái độ với Chủ yếu xúc phạm đập thơi Cịn bình thường thơi PV: Vậy bình thường thơi? Vậy nhóm, người mà em hay chơi đấy, người hiền nhất? ĐT: Có thằng hiền Bố làm công an, nhà giàu PV: Nhà giàu, bố làm cơng an Theo em bạn hiền kiểu nào? ĐT: Hiền… kiểu gái PV: À, hiền kiểu gái ĐT: Kiểu 125 PV: Nhu mì thế? ĐT: Dạ, đập khơng hiền đâu PV: (Cười), à, mà bận hiền em lôi bạn đánh được? ĐT: Nó tự theo nhà em chứ, à, hồi năm lớp 10 thằng nhà em ghét PV: Vậy sao, lại ghét? Vì bạn giống gái? ĐT: Không biết, tự nhiên thấy ghét PV: Ơ, sau mà bạn theo em được? ĐT: Tự nhiên Tự nhiên tự chơi theo thế, xong thấy tính hay chơi ln PV: Tức là, kiểu để bạn vào nhóm để mà… xin nhà em à? Hay bạn thấy em ngồi đâu chạy lại ngồi cùng? ĐT: Như kiểu sinh nhật đó, gặp đó, xong kiểu sinh nhật xong bầy ăn,xong đi, theo kiểu thế, xong thấy tính vui chơi PV: À, bạn Vậy cịn bạn có tính khơng? Có bạn đầu gấu khơng? ĐT: Đầu gấu có em thơi (cười) ĐT: Mà hồi em chưa chơi với bọn bọn theo anh Bến Thủy…mà…mọi bữa em hay lên cướp mũ bọn Lớp 10 em vô, em hay cướp mũ bọn em chơi này, thằng mà em kể với chị PV: Cướp đùa hay cướp thật? ĐT: Cướp thật, xong lên nhờ anh lên để địi mũ em PV: Rồi sau nào? ĐT: Thì anh lên đòi mũ lần, em trả mũ cho Sau bữa sau thằng mua mũ đẹp em lên em lấy tiếp PV: À, nữa? 126 ĐT: Xong lại nhờ anh… lại nhờ anh lên nói em trả, xong bữa em bị bố đập, xong em bụi, xong tự nhiên bọn này, cầm xe máy thứ, cầm hai triệu á, đưa đưa em bụi, xong em chơi với nhóm ln PV: Vậy em bắt đầu chơi với hội từ bụi với hội này, có ngĩa lúc bắt đầu quen? ĐT: Dạ PV: Vậy em lâu không? ĐT: 10 ngày PV: Vậy lúc hết tiền về? ĐT: Không, không hết, tiền nhiều PV: Vậy sau mà về? mẹ gọi về? ĐT: Không PV: Vậy mà sau em về? Phải có lý chứ? ĐT: À, có anh H Cửa Nam gọi em PV: Anh H nào? ĐT: Là em xã hội mẹ PV: À, nghĩa mẹ nhờ anh H gọi em về? ĐT: Dạ Anh H biết em bụi xong anh H dọa mà không anh H xuống đập hết bọn PV: À, ĐT: Anh H bữa dọa em mà không anh xuống đập bầy đó, mà xong… chơi lại đây, bọn e quý anh H PV: Vậy em chơi hay đâu? ĐT: Nhiều nơi PV: Ví dụ? Có hay Karaoke hay…? ĐT: Có, hay Kara 127 PV: cịn sàn, em có bar khơng? ĐT: Có, bọn em có sàn, PV: Đi có nhiều khơng? ĐT: Nói chung tuần chơi Ngày chơi, uống nước chè,… PV: Vậy học lúc nào? ĐT: Học buổi sáng, PV: À, buổi tối? 5h chiều nhà ăn cơm? ĐT: Em đá bóng, bọn đời khơng biết đá bóng Bọn chơi về, thằng nơi tắm rửa ăn cơm khoảng tầm tầm rủ chơi thế, uống cà phê, uống nước chè PV: Vậy có em gặp đánh khơng? ĐT: Có, nhiều PV: gần lúc nào? ĐT: Gần chưa có PV: À, xa xa ĐT: Thì ví dụ uống nước chè này, hội nhà em co thằng kiểu bữa có xích mích với thằng khác, hay bị thằng đập hay đó… kể đó, kể xong đập ln PV: À, kể lại đập ln? Vậy lúc người hay với hội? ĐT: Đi với hội PV: Vậy xơng vào đập ln? ĐT: Không, nhà em đập chưa bị bọn khác đập lại, bọn em đập thằng khơng PV: Ơ, người với hội hội phải bảo vệ chứ? ĐT: Hội can thơi,chứ có dám làm đâu PV: Nghĩa hội biết tiếng hội em nên sợ? ĐT: Dạ 128 PV: Vậy nghĩa hội em trường cấp khu vực trường vinh 3? ĐT: Đâu Là trường cấp 129 130 ... đánh học sinh Trung học phổ thông 4.2 Khách thể nghiên cứu: - Học sinh trường Trung học phổ thông Lê Vi? ??t Thuật, thành phố Vinh - 03 nhóm học sinh có hành vi đánh học trường Trung học phổ thông Lê. .. chất học sinh THPT, đề tài chúng tơi ? ?Tác động nhóm khơng thức đến hành vi bạo lực thể chất học sinh Trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Vi? ??t Thuật, thành phố Vinh, Nghệ... xâm phạm đến thân thể (bạo lực thể chất) Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung làm rõ khía cạnh hành vi bạo lực thể chất học sinh Trung học phổ thông Bạo lực thể chất hành vi bạo lực mà người

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thế Cường (chủ biên)(2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử
Tác giả: Bùi Thế Cường (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2001
2. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2000), Xã hội học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học đại cương
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
3. Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
4. Trần Thị Minh Đức (2003), Các thực nghiệm trong Tâm lý học xã hội. NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thực nghiệm trong Tâm lý học xã hội
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
5. Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, tập I, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết xã hội học
Tác giả: Vũ Quang Hà
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
6. Trần Hiệp (chủ biên), 1996, Tâm lý học xã hội – những vấn đề lý luận. NXB khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội – những vấn đề lý luận
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
7. Phan Thị Mai Hương (chủ biên), 2007, Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn. NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
8. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2001
9. Hoàng Bá Thịnh chủ biên (2005), “Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam và vai trò của truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ”, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam và vai trò của truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ”
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh chủ biên
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2005
12. Bernard, R (2007), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học. NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học
Tác giả: Bernard, R
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
14. Fischer : “Những khái niệm cơ bản của tâm lý xã hội”, NXB Thế giới, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội, 1992, tr84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những khái niệm cơ bản của tâm lý xã hội”
Nhà XB: NXB Thế giới
15. Grace J.Graig, Don Baucum, Tâm lý học phát triển (bản dịch tiếng Nga năm 2004). Người dịch: Hoàng Mộc Lan, Nguyễn Hữu Thọ, Lê Minh Loan, Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Minh Hằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển (bản dịch tiếng Nga năm 2004)
16. Gunter Endruweit (chủ biên) (1999), Các lý thuyết xã hội học hiện đại, (người dịch: Nguyễn Huy Tâm), NXB Thế giới, Hà Nội.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết xã hội học hiện đại
Tác giả: Gunter Endruweit (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1999
16. Corsaro, W.A, and Eder, D. 1990, Children’s peer cultures. Annual Review of Sociology, pg 1997 – 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corsaro, W.A, and Eder, D. 1990
19. Isernhagen, J. and Harris, S. 2003, A comparison of ninth – and tenth – grade boys’ and girls’ bullying behavior in two state. Journal of School Violence, Pg 67 – 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isernhagen, J. and Harris, S. 2003
20. J. Robert Flores Administrator, Violence by teenage girls: Trends and Context, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Violence by teenage girls: Trends and Context
21. The Violent Student: A Counselor’s Guide to Identification, Intervention, and Prevention, Kimberlee Lay, ESCP 8087: Child and Adolescent Development , November 16 th , 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Violent Student: A Counselor’s Guide to Identification, Intervention, and Prevention
13. Endruweit.G và Trommsdorff.G (2002), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, tr 304 Khác
15. Centers for Disease Control and Prevention. Youth Risk Behavior Surveillance—United States, 2007. Surveillance Summaries, June 6, 2008.MMWR 2008; 57(SS-4) Khác
17. Department of Education. Indicators of school crime and safety: 2008. NCES 2009-022. Department of Education and Justice (US); 2009.Washington (DC): US Government Printing Office Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN