Thời gian hình thănh câc nhóm câ biệt:

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 79)

8. Phương phâp xử lý thông tin

3.1.Thời gian hình thănh câc nhóm câ biệt:

Trong nghiín cứu năy, chúng tôi đặt ra cđu hỏi “Phải chăng thời gian gia nhập nhóm căng lđu thì số lần đânh nhau của câc học sinh căng nhiều?” Trong quâ trình tiếp cận câc nhóm học sinh câ biệt có hănh vi đânh nhau, chúng tôi

đê cố gắng tìm kiếm cđu trả lời vă thu được những thông tin thú vị. Kết quả PVS vă thảo luận nhóm cho thấy thời gian hình thănh câc nhóm

học sinh câ biệt bắt đầu từ khi câc em văo học lớp 10 ở trường THPT Lí Viết Thuật. Những ngăy đầu mới hình thănh nhóm chỉ có văi thănh viín, một thời gian sau kết nạp thím câc thănh viín mới. Điều thú vị lă ở chỗ, những thănh viín căng mới tham gia thì có số lần đânh nhau nhiều hơn câc thănh viín cũ trong nhóm.

Ở nhóm nữ sinh lớp 10, thời gian hình thănh nhóm khâ nhanh do câc em đều lă những học sinh mới bước chđn văo bậc học THPT với môi trường hoăn toăn mới, vì vậy câc em có nhu cầu tìm kiếm bạn bỉ để trânh khỏi cảm giâc cô đơn, lạ lẫm. T vă Q lă bạn học cùng lớp nín lă hai thănh viín đầu tiín của nhóm, trong đó người bạn trai của T (đang học ở trường khâc) có mối quan hệ bạn bỉ với những nữ sinh khâc đang học cùng trường Lí Viết Thuật lă L, H, Q.

Chính từ mối quan hệ bắc cầu năy mă câc nữ sinh đê tập hợp thănh một nhóm, vă hănh vi đânh nhau của câc em đến lúc năy mới bắt đầu nảy sinh.

Sự hình thănh nhóm của câc học sinh lớp 11 vă 12 cũng có nĩt tương đồng. Xuất phât điểm của câc nhóm năy bắt đầu từ những học sinh được xem lă câ biệt ở bậc học THCS vă được khâ nhiều học sinh trong địa băn thănh phố biết đến do sự truyền thông liín câ nhđn giữa câc học sinh trường năy với trường khâc. Vì thế, khi bước sang bậc học mới, những học sinh năy vẫn thu hút được sự quan tđm vă lă chủ đề trao đổi của câc học sinh khâc ở trong trường.

Điều thú vị về quâ trình hình thănh của nhóm nam sinh ở chỗ, có một văi trường hợp trước khi trở thănh bạn, câc em đê từng lă “đối thủ” của nhau, trong đó có những người từng lă “nạn nhđn” bạo lực của câc thănh viín khâc. Sau khi xảy ra đânh nhau, câc học sinh năy đê giảng hòa vă trở thănh bạn tham gia văo nhóm. Việc câc học sinh câ biệt năy có hănh vi đânh nhau xuất phât từ hai nguyín nhđn chính: thứ nhất, câc em có tính câch giống nhau nín khi thấy một học sinh năo đó có biểu hiện bín ngoăi giống với mình sẽ tạo ra tđm lý khó chịu vă kích thích thâi độ gđy hấn ở những học sinh câ biệt; nguyín nhđn thứ hai xuất phât từ sự xích mích, hiểu lầm.

Bín cạnh đó, chúng tôi cũng nhận thấy những nam sinh có thời gian tham gia văo nhóm muộn hơn thì có hănh vi đânh nhau nhiều vă thâi độ hung hăng hơn so với câc thănh viín cũ. Thông qua câc PVS, chúng tôi đê tìm được cđu trả lời cho điều năy. Những học sinh năy nói rằng khi mới tham gia văo nhóm, câc em muốn thể hiện bản thđn – muốn chứng tỏ bản lĩnh mạnh mẽ vă khả năng thích nghi của mình với câc thănh viín khâc.

Hộp 3.1: Thời gian tham gia văo nhóm của câc học sinh câ biệt

- “Nhóm em mới chơi với nhau từ đầu học kỳ I. Em vă L, Tr quen với H lă người yíu của T ( T lă thănh viín trong nhóm nữ sinh lớp 10 – chú thích của người nghiín cứu). H giới thiệu bọn em với T vì nhă em học cùng trường với nhau. Nhă em cũng có đi chơi với nhau văi lần, thấy hợp nín chơi thđn thănh nhóm luôn”. (Trích PVS trường hợp 18, H, nữ, thănh viín nhóm học sinh lớp 10).

- “Trước đđy mấy đứa em không đập nhau với ai bao giờ. Nhưng khi lín lớp 10, có nhóm thì nhă em mới đập nhau thôi chị ạ”. (Trích PVS trường hợp 9, Tr, nữ, thănh viín nhóm học sinh lớp 10).

- “Bọn em lín lớp 10 mới quen nhau. Đầu tiín lă em với thằng Th đập nhau trước vì hồi đó em thấy thâi độ của hấn lấc cấc, lần đầu tiín gặp e đê ghĩt rồi. Có lần nó đđm xe đạp vô người em, thế lă nhă em nhảy vô đânh nhau luôn. Lần đó nó bị em đânh hộc mâu mũi. Sau đó nó xin lỗi em thì em cũng bỏ qua. Nhưng khi lín lớp 11 thì e vă nó lại chơi thđn với nhau. Rồi dần dần cũng có mấy đứa nổi nổi ở trường cũng quen biết nhau, tụ tập thănh nhóm bđy giờ”. (Trích PVS trường hợp 17, T, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 12).

- “Hồi mới vô lớp 10 nhă em không ai biết ai. Nhưng đến bữa tổng kết học kỳ I của lớp 10, em vă thằng N có đập nhau một trận, tự dưng em bị thằng N đập mă không biết lý do gì. Sau đó mấy ngăy thằng N tìm em nói lă do hiểu lầm, hôm đó nó đưa cả anh trai đi cùng nữa. Em nể anh trai nó nín em bỏ qua. Sau đó bọn em lại chơi thđn với nhau”. (Trích PVS trường hợp số 14, D, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

- “Thằng Q lă đứa tham gia văo nhóm muộn nhất. Mấy đứa trong nhóm em đều lă “dđn” nổi tiếng đập nhau khi còn học cấp hai. Nó văo trong nhóm mă hiền quâ cũng không được. Em thấy lă khi năo có đập nhau, thằng Q lă đứa hăng mâu nhất. Nó cũng muốn thể hiện bản lĩnh với mấy người trong nhóm ấy mă”. (Trích PVS trường hợp số 11, Tr, nữ, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 79)