Đặc điểm ngoại hình vă ngôn ngữ thường ngăy của câc nhóm

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 52)

8. Phương phâp xử lý thông tin

2.5.3. Đặc điểm ngoại hình vă ngôn ngữ thường ngăy của câc nhóm

Để lăm rõ về chđn dung xê hội của câc nhóm học sinh có hănh vi đânh nhau tại trường THPT Lí Viết Thuật, trong quâ trình tiếp cận với câc nhóm năy, chúng tôi cũng rất chú ý quan sât đặc điểm ngoại hình như trang phục, đầu tóc vă ngôn ngữ sử dụng hăng ngăy của câc em.

a. Về ngoại hình:

Đặc điểm ngoại hình của ba nhóm học sinh câ biệt mă chúng tôi nghiín cứu trong đề tăi năy có sự khâc nhau về trang phục nhóm vă kiểu tóc hăng ngăy. Về trang phục khi đến trường của câc nhóm học sinh năy không có sự khâc biệt nhiều so với câc học sinh khâc do nội quy của trường yíu cầu câc em phải mặc đồng phục khi đến trường. Tuy nhiín, ở mỗi nhóm vẫn có những nĩt riíng dễ phđn biệt với câc học sinh cùng trường.

Ở nhóm nữ sinh câ biệt đang học lớp 10, câc thănh viín nhuộm tóc mău nđu, mău nđu văng hoặc mău nđu đỏ theo phong câch của câc ca sĩ, diễn viín Hăn Quốc hiện nay. Trong 5 em nữ sinh năy có 2 em để tóc dăi, hơi lượn sóng vă 3 em còn lại để tóc ngắn câ tính. Thường ngăy, khi đi học câc em có trang điểm khâ nhẹ nhăng, chủ yếu lă chỉ đânh phấn, sử dụng son môi nhạt vă có kẻ chì viền mắt. Ngoăi thời gian học chính khóa ở trường, trang phục của câc nữ sinh năy cũng có sự nổi bật dễ nhận thấy. So với phần lớn nữ sinh lớp 10 ở trường THPT Lí Viết Thuật thì những em trong nhóm năy thường lựa chọn trang phục theo xu hướng thời trang đang hiện hănh (chủ yếu lă “thời trang Hăn Quốc”) vă kiểu dâng trang phục mang tính phâ câch. Trong 5 nữ sinh năy cũng có sự khâc nhau về “gu” trang phục, có hai em thích những trang phục nữ tính vă nhiều mău sắc, ba em còn lại thường lựa chọn những trang phục câ tính theo kiểu mạnh mẽ (mă câc em gọi lă phong câch “Tomboy”) với mău sắc tối như đen vă ghi xâm.

Ở nhóm học sinh lớp 11 cũng có những nĩt nổi bật dễ nhận thấy. Những lúc không đi học chính khóa ở trường, câc em lựa chọn câc trang phục khâ đắt tiền mă theo lời của câc em lă “hăng hiệu”. Trong đó, câc học sinh nam thường mua quần âo ở câc cửa hăng Levi’s hoặc Adidas có giâ tiền từ 1 triệu đồng trở lín, chủ yếu lă câc ao sơ mi vă âo phông cotton với kiểu dâng khỏe khoắn; học sinh nữ trong nhóm năy cũng mặc trang phục khâ đắt tiền vă được mua ở

những cửa hăng quần âo lớn trong thănh phố, câc em cũng lựa chọn những trang phục câ tính, khỏe khoắn. Về kiểu tóc của nam sinh ở nhóm năy không có gì khâc biệt so với câc nam sinh khâc trong trường do nội quy của nhă trường yíu cầu học sinh nam phải cắt tóc ngắn gọn găng. Do đó, câc bạn nam ở đđy đều lựa chọn kiểu đầu “cua” – tức lă tóc được cắt khâ ngắn, sât với da đầu. Hai bạn nữ trong nhóm cắt tóc ngắn, nhuộm mău nđu văng vă một bạn để tóc ngang vai, không nhuộm mău. Câc nữ sinh khi đi học cũng như đi chơi đều trang điểm, tuy nhiín, khi đến trường thì câc em thường trang điểm rất nhẹ nhăng (cũng giống với nhóm nữ sinh lớp 10), còn những lúc đi chơi với cả nhóm, câc em trang điểm đậm vă cầu kỳ hơn.

Đối với nhóm nam sinh lớp 12, trang phục của câc em cũng có sự khâc biệt với câc nam sinh ở trong trường. Cũng tương tự như nhóm nam sinh lớp 11 trín đđy, trang phục hăng ngăy nhóm học sinh nam lớp 12 cũng khâ đắt tiền so với lứa tuổi của câc em. Câc em có đặc điểm lă rất thích dùng “hăng hiệu” vì sẽ thể hiện được “đẳng cấp” của mình so với những người khâc. “Nhă em

giờ chỉ thích mặc đồ của Levi’s thôi, như thế mới đẳng cấp. Nhă em toăn chọn kiểu quần âo đẹp nhưng lịch sự, chứ bđy giờ ai mặc mấy câi đồ hầm hố nữa. Quí lắm.” (Trích PVS trường hợp 17,T, nam, học sinh lớp 12). Kiểu tóc của

những nam sinh năy đều cắt gọn găng vă cũng không khâc biệt so với câc học sinh khâc trong trường, chỉ khâc ở chỗ lă câc em đều sử dụng keo vuốt tóc để tạo kiểu.

Cđu hỏi đặt ra ở đđy, câc em đang trong độ tuổi học sinh vă sống phụ thuộc văo bố mẹ, vậy câc em lấy tiền ở đđu để có thể mua sắm quần âo đắt tiền như vậy? Chúng tôi sẽ lăm rõ hơn về điều năy ở những chương sau.

Như vậy, chúng ta thấy rằng đặc điểm về ngoại hình của câc nhóm học sinh câ biệt năy có điểm khâc biệt so với những học sinh khâc cùng trường. Trang phục thường ngăy của câc nữ sinh có kiểu dâng câ tính mạnh vă khỏe

khoắn hoặc có mău sắc nổi bật dễ thu hút sự chú ý của người khâc. Câc bạn nam sinh lại lựa chọn trang phục đắt tiền với câc thương hiệu nổi tiếng như Levi’s hoặc Adidas để thể hiện “đẳng cấp” với phong câch trẻ trung, lịch sự. Về kiểu tóc, câc bạn nữ sinh năy cũng chọn những kiểu có câ tính vă theo xu hướng thời trang của Hăn Quốc, còn câc bạn nam thì cắt tóc gọn găng hoặc có sử dụng gel tạo kiểu. Riíng đối với câc bạn nữ sinh có hănh vi đânh nhau, chúng tôi nhận thấy việc câc em trang điểm khi đến trường lă một điểm khâc biệt nổi bật so với câc nữ sinh khâc. Theo quan sât của chúng tôi, hầu hết câc học sinh nữ ở trường THPT Lí Viết Thuật khi đến trường đều không trang điểm, do đó chúng tôi thấy rằng câc nữ sinh ở câc nhóm học sinh câ biệt năy khâ giă dặn hơn so với câc học sinh khâc.

b. Ngôn ngữ thường ngăy của câc nhóm học sinh câ biệt:

Trong quâ trình quan sât câc hoạt động thường ngăy của câc nhóm học sinh năy, đặc điểm nổi bật về ngôn ngữ của câc em lă thường xuyín sử dụng từ ngữ đường phố bất kể lúc vui hay buồn, lúc tức giận đối với một ai đó hoặc một vấn đề năo mă câc em cảm thấy không hăi lòng. Điều đâng nói ở đđy lă không chỉ có câc học sinh nam mă câc nữ sinh trong câc nhóm năy cũng rất mạnh bạo vă tự nhiín khi phât ngôn những từ ngữ như vậy.

Chúng tôi cũng nhận thấy rằng, việc sử dụng từ ngữ đường phố của câc học sinh năy được thể hiện mạnh bạo nhất lă khi đi cùng với nhóm bạn của mình với thâi độ rất hăo hứng vă thản nhiín, ngay cả khi câc em đang ở nơi đông người. Trong lớp học, khi giao tiếp với câc bạn nữ, những học sinh năy vẫn sử dụng ngôn từ rất lịch sự. Ngược lại đối với bạn nam, câc nam sinh câ biệt vẫn giữ nguyín phong câch vă từ ngữ đường phố thường dùng. Tuy nhiín, khi câc em trở về gia đình của mình hoặc nói chuyện với những người lớn tuổi hơn (trong đó có người nghiín cứu) vẫn dùng từ ngữ lịch sự với những từ đệm “dạ” văo trước hoặc sau mỗi cđu nói thể hiện sự kính trọng.

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)