8. Phương phâp xử lý thông tin
1.2. Câc lý thuyết âp dụng
1.2.1 Lý thuyết về sự đồng nhất
Lý thuyết sự đồng nhất (theory of homophily) cho rằng con người có xu hướng tương tâc với câc câ nhđn giống họ trong câc khía cạnh tính chất vă đặc điểm. Một số lượng lớn câc nghiín cứu đê được tiến hănh để kiểm định sự đồng nhất về tuổi, giới, chủng tộc, học vấn, nghề nghiệp, giâ trị,… đê ảnh hưởng như thế năo đến sự hình thănh câc liín kết mạng lưới trong cộng đồng, câc tổ chức tình nguyện, công việc kinh doanh tư nhđn... Lý thuyết năy đê nhận được sự ủng hộ rộng rêi trong nhiều bối cảnh nghiín cứu khâc nhau.
Hai nhânh chính đê tạo nín lý thuyết về sự đồng nhất bao gồm lý thuyết sự tương đồng thu hút (similarity attraction) của Byrne (1971) vă lý thuyết về sự tự phđn loại câ nhđn (self-category) của Turner (1987). Lý thuyết sự tương đồng thu hút cho rằng con người thường có xu hướng tương tâc với những người có đặc điểm giống họ. Lý thuyết về sự tương đồng thu hút được minh hoạ qua tâc phẩm của Heider (1958), người nhận định rằng sự đồng nhất lăm giảm đi sự không thoải mâi về tđm lý mă có thể tăng lín do sự mđu thuẫn về tình cảm hay nhận thức. Tương tự, Sherif (1958) cho rằng câc câ nhđn thường
có xu hướng chọn những người giống mình bởi khi lăm vậy, họ có thể giảm đi những phạm vi mđu thuẫn tiềm năng trong câc mối quan hệ.
Lý thuyết về sự tự phđn loại giả đoân rằng con người thường tự phđn loại bản thđn vă những người khâc theo câc đặc trưng về chủng tộc, giới tính, tuổi, học vấn… vă họ sử dụng những phđn loại năy để phđn biệt xa hơn giữa những người giống vă không giống nhau. Nghĩa lă, người A sẽ nhận định rằng người B lă giống anh/ chị ta hơn khi người B thuộc về cùng một tầng lớp xê hội như anh/ chị ta hơn lă khi người B thuộc về một tầng lớp xê hội khâc. Thím văo đó, bởi sự giống nhau giữa câc câ nhđn lăm tăng khả năng dự đoân hănh vi vă giảm bớt sự e ngại trong giao tiếp; giao tiếp giữa những người giống nhau có xu hướng xảy ra nhiều hơn: “Sự giống nhau được cho lă lăm cho giao tiếp dễ dăng hơn, tăng khả năng dự đoân hănh vi vă tăng cường sự tin cậy vă sự trao đổi/ nhđn nhượng lẫn nhau” (Brass). Schachter (1959) biện luận rằng sự tương đồng cung cấp cho câc câ nhđn nền tảng để hợp phâp hoâ nhđn dạng xê hội của họ. Câch mă câc câ nhđn phđn loại bản thđn ảnh hưởng tới mức độ họ liín kết với những người được coi như thuộc cùng tầng lớp xê hội ấy.
Tổng hợp những giả định năy, nhđn tố cơ bản của lý thuyết đồng nhất lă “Sự giống nhau tạo ra những liín kết” vă “Ngưu tầm ngưu, mê tầm mê”. Nghiín cứu thực nghiệm đê cho thấy những bằng chứng xâc đâng cho thuyết đồng nhất, đặc biệt về độ tuổi, giới, chủng tộc, học vấn, địa vị,… Những người đồng nhất về độ tuổi, chủng tộc, trình độ học vấn vă địa vị thường có khả năng tương tâc với nhau rất cao so với những người không đồng nhất trong những đặc trưng năy.
Một số lượng đâng kể câc nghiín cứu nhđn khẩu học trong tổ chức được trình băy theo cơ chế đồng nhất. Ngoăi ra, nhiều nghiín cứu đặc biệt tập trung văo sự đồng nhất về giới.
Câc nghiín cứu đê chứng minh rằng câc nhóm đồng đẳng của vị thănh niín thể hiện những đặc điểm giống nhau trong rất nhiều đặc điểm vă thuộc tính. Hai quâ trình đóng góp cho sự đồng nhất: xê hội hoâ vă lựa chọn. Xê hội hoâ liín quan tới khuynh hướng giữa những người bạn ảnh hưởng tới những thuộc tính tương tự của nhau qua thời gian. Sự lựa chọn liín quan tới khuynh hướng của câc câ nhđn lựa chọn bạn bỉ với những thuộc tính tương tự. Sự chia sẻ những đặc điểm nhất định đóng góp văo việc hình thănh tình bạn, vă sự tương tự năy được phât triển hơn qua việc tiếp tục giao thiệp cùng nhau. Tại bất kỳ thời điểm năo, sự đồng nhất của nhóm đồng đẳng cũng do cả hai quâ trình xê hội hoâ vă lựa chọn.
1.2.2. Lý thuyết về xê hội hóa câ nhđn
Quâ trình xê hội hóa như lă một sự thích nghi của câ nhđn từ bĩ đến khi trưởng thănh trong câc nhóm xê hội khâc nhau. Câ nhđn không chỉ tiếp nhận câc ảnh hưởng xê hội một câch thụ động, trâi lại nó vẫn có vai trò chủ động. Gặp một tình huống mới, nó ứng phó bằng vốn kinh nghiệm thu thập trước đó, nhưng thường cũng tìm ra những giải phâp mới. Như vậy, xê hội hóa không phải lă quâ trình một chiều chỉ tâc động lín câ nhđn, mă lă một quâ trình ảnh hưởng qua lại, thích nghi dần dần văo câc nhóm xê hội – trong khi phât hiện vă điều chỉnh bản thđn mình – câ nhđn đê biến câc nguyín tắc, chuẩn mực, giâ trị quan trọng nhất của một nhóm, xê hội thănh câi của mình, hòa nhập được văo nhóm, xê hội ấy.
Nhă xê hội học người Nga G.M.Andreeva cho rằng, tất cả những kinh nghiệm vă kiến thức câ nhđn tiếp thu được trong quâ trình xê hội hóa, tất cả những tđm thế xê hội được hình thănh ở câ nhđn không phải lă những khuôn mẫu cứng nhắc nhưng qua đó nó được khẳng định một câch tương đối chắc chắn rằng câ nhđn đang sống vă hoạt động trong môi trường xê hội thực, trong một nhóm cụ thể năo đó. Bởi lẽ theo bă: câc yếu tố ảnh hưởng xê hội quan
trọng của câc nhóm lớn đều dường như được khúc xạ qua cấp xê hội trực tiếp năy, qua đặc điểm thực tế của nhóm. Tức lă câ nhđn không trực tiếp chịu tâc động của câc yếu tố ảnh hưởng xê hội từ câc nhóm lớn mă phải thông qua câc nhóm nhỏ. Trước hết, câc nhóm nhỏ tiếp nhận câc yếu tố như chuẩn mực, phong tục, giâ trị … của câc nhóm lớn, thậm chí chính bản thđn câc nhóm nhỏ năy sẽ tự hình thănh nín câc giâ trị, chuẩn mực… riíng của nhóm mình, sau đó thông qua cơ chế tâc động của nhóm nhỏ mă câ nhđn tiếp thu câc yếu tố năy. Nhóm nhỏ duy trì sự tồn tại vă phât triển của mình thông qua hệ thống chuẩn mực, bằng âp lực nhóm vă qua việc hình thănh sự nhất trí của nhóm. V.C.Merlin đê khẳng định sự tâc động của nhóm đối với câ nhđn lă thănh viín của nó: “Đặc điểm của mối quan hệ đặc trưng trong nhóm có ý nghĩa quyết định đối với sự hình thănh nhđn câch câ nhđn” [6; tr 155].
Trong lứa tuổi thanh thiếu niín, bạn bỉ của câ nhđn có thể bị quy định bởi môi trường địa lý (như quí hương, lăng xóm, đường phố…), đối với lứa tuổi học sinh thì nhóm bạn bỉ quan trọng nhất thường xuất phât từ môi trường nhă trường như cùng lớp, cùng trường, cùng khóa…
Khi tham gia văo câc nhóm bạn bỉ, câc câ nhđn bắt chước lẫn nhau, tìm kiếm ở nhau sự cổ vũ vă sự đồng tình, kể cho nhau những điều vốn bị cấm kỵ ở gia đình hay ngoăi xê hội. Ở lứa tuổi vị thănh niín, nhóm bạn bỉ không thể thiếu được trong đời sống tình cảm của mỗi đứa trẻ. Nhu cầu kết bạn gia tăng mạnh mẽ, thậm chí có thể lấn ât câc quan hệ gia đình. Trong gia đình, câc em thường bị xem như một đứa bĩ, ngoăi xê hội chưa ai coi nó lă một người lớn. Chỉ trong nhóm bạn bỉ, trẻ mới được tôn trọng như một câ thể độc lập. Vì vậy, câ nhđn ở giai đoạn năy thường bấu víu văo nhóm bạn bỉ, tìm kiếm môi trường tự khẳng định bản thđn.
Nhóm bạn bỉ mở ra cho trẻ một quâ trình rỉn luyện mới về quan hệ xê hội. Câc câ nhđn sẽ trải qua một kinh nghiệm quan hệ giữa câc câ nhđn với
nhau, khâc hẳn mối quan hệ với người lớn. Qua câc quan hệ bình đẳng với bạn bỉ sẽ nảy sinh một hình thâi quan hệ xê hội khâc, mă theo Piaget, hình thâi năy phât triển chậm hơn kiểu hình thâi quan hệ của trẻ với người lớn, tuy nhiín nó lại dẫn đến sự hợp tâc vă có đi có lại nhanh hơn.
1.3 Hệ khâi niệm công cụ: 1.3.1. Nhóm xê hội: 1.3.1. Nhóm xê hội:
- Khâi niệm:
Nhóm xê hội lă một đối tượng nghiín cứu quan trọng của nhiều ngănh khoa học xê hội bởi câc mối quan hệ giữa câc câ nhđn trong thực tế chính lă quan hệ giữa câc nhóm xê hội.
Trong nhiều ngănh khoa học xê hội, thuật ngữ nhóm được dùng với cả hai nghĩa: nhóm quy ước vă nhóm thực. Nhóm quy ước lă những nhóm không tồn tại trong thực tế mă chỉ do chúng ta lập ra theo những dấu hiệu nhất định để nghiín cứu. Nhóm thực được dùng cho tập hợp người tồn tại trong thực tế, nơi mă mọi người tập hợp cùng nhau, liín kết với nhau bằng một dấu hiệu chung năo đó.
Xê hội học tìm hiểu nhóm như lă một cộng đồng của những tương tâc, của những vị trí, vị thế vă cơ cấu xê hội trong mối liín hệ với câc nhóm khâc, cũng như với toăn thể xê hội. Xê hội tâc động tới câc câ nhđn thông qua nhóm. Vì vậy, việc nghiín cứu những ảnh hưởng của nhóm với tư câch lă người trung gian giữa câ nhđn vă xê hội lă rất cần thiết.
- Những đặc trưng cơ bản của nhóm:
Câc thông số cơ bản nhất của nhóm lă thănh phần, cấu trúc, câc quâ trình trong nhóm, câc chuẩn mực vă giâ trị nhóm.
- Phđn loại nhóm:
Mỗi đặc trưng của nhóm đều có thể lă tiíu chí để phđn loại nhóm. Tuy nhiín, sự phđn tân câc tiíu chí phđn loại gđy khó khăn cho việc nghiín cứu nhóm. Vì vậy, câc nhă khoa học dùng một tổ hợp để phđn loại nhóm như sau: 1) Mức độ phât triển của văn hoâ; 2) Dạng cấu trúc; 3) Nhiệm vụ vă chức năng; 4) Dạng tư tưởng chủ đạo ; 5) Thời gian tồn tại của nhóm; 6) Nguyín tắc gia nhập; 7) Hình thức hoạt động của nhóm.
Qua những tiíu chí phđn loại năy có thể kể ra một số loại nhóm như nhóm quy ước – nhóm thực, nhóm thí nghiệm – nhóm tự nhiín, nhóm nhỏ – nhóm lớn, nhóm lớn có tổ chức – nhóm lớn không có tổ chức, nhóm đang hình thănh – tập thể, nhóm sơ cấp – thứ cấp [15; tr 304].
Theo sự phđn biệt của Cooley (1907) thì:
- Nhóm sơ cấp: Những nhóm nhỏ, tồn tại trong thời gian dăi được đặc trưng bởi những mối quan hệ trực tiếp mặt đối mặt vă có sự cố kết, đoăn kết vă sự nhận dạng thănh viín ở mức độ cao.
- Nhóm thứ cấp: Trâi ngược với nhóm sơ cấp, lă những nhóm lớn hơn, ít thđn mật hơn vă lă những nhóm có tính hướng đích cao hơn, thường đại diện cho những xê hội phức tạp hơn [15; tr 306].
1.3.2. Nhóm không chính thức:
Nhóm không chính thức lă nhóm được hình thănh trín cơ sở câc quan hệ không chính thức (câc quan hệ tình cảm – tđm lý) nhằm thỏa mên câc nhu cầu năo đó của câc thănh viín, chẳn hạn: nhóm bạn bỉ, nhóm yíu thể thao, du lịch [3; tr 124]… Theo Schein, nhóm không chính thức có xu hướng luôn luôn hiện diện vă tồn tại, bởi vì nó phản ânh bản chất của con người, phản ânh tđm sinh lý, bản chất công việc, thời gian biểu của con người… Do vậy, nhóm không chính thức được phât triển trín cơ sở kết hợp thực tiễn câc yếu tố chính thức
với câc nhu cầu của con người. Điều năy thể hiện rất rõ trong nhiều công trình nghiín cứu về tình bạn, về câc liín kết không chính thức.
Dalton đê phđn biệt câc hình thức tồn tại cơ bản của nhóm không chính thức như sau:
Câc nhóm không chính thức theo quan hệ ngang. Đó lă nhóm của những người cùng tầng lớp, cùng vị thế xê hội, nhưng có chung quyền lợi vă có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhóm không chính thức theo quan hệ dọc. Đó lă nhóm của những người khâc nhau về vị thế trong một tổ chức nhưng có cùng nhu cầu, sở thích vă quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhóm không chính thức hỗn hợp. Câc thănh viín của nhóm có thể khâc nhau về địa vị xê hội, cấp bậc, cơ quan, vị trí địa lý… nhưng họ có cùng sở thích, nhu cầu.
Trong đề tăi năy, chúng tôi xâc định nhóm học sinh mă chúng tôi lựa chọn để nghiín cứu thuộc văo loại nhóm không chính thức theo quan hệ ngang.
1.3.3 Khâi niệm bạo lực:
Tiếp cận khâi niệm bạo lực hiện nay có nhiều câch khâc nhau như: Theo từ điển Tđm lý học “ bạo lực” có nghĩa lă sự hănh hung.
Theo “Từ điển xê hội học” của Gunter Endruweit vă Gisela Trommsdorf thì Bạo lực lă câc hănh vi có khuynh hướng hủy diệt như một phương tiện tối hậu để thực thi quyền lực trong khuôn khổ quan hệ trín – dưới một chiều dựa trín ưu thế bín ngoăi, không có sự thừa nhận của người yếu thế.
Dưới góc nhìn xê hội học, coi bạo lực lă một hiện tượng xê hội: Bạo lực lă một phương thức hănh xử trong câc mối quan hệ xê hội vă tồn tại từ rất lđu trong lịch sử. Với bản chất như vậy, bạo lực cũng có thể lă những hình thức
chĩm giết, đânh đập, hănh hạ nhau về mặt thể xâc, nhưng cũng có thể lă trấn âp, đe dọa, gđy sức ĩp về mặt tđm lý, tinh thần.
Khâi niệm bạo lực ở góc độ giâo dục học lă: “Bất kỳ lời nói, cử chỉ hoặc hănh động năo gđy ra hoặc có thể gđy ra hậu quả xấu, lăm tổn hại, gđy đau khổ cho người khâc về thể chất, tđm lý.
Như vậy chúng ta có thể hiểu bạo lực lă việc lăm gđy tổn thương cho người khâc về cả thể xâc vă tinh thần. Do đó bạo lực có hai hình thức chính đó lă: bạo lực không xđm phạm thđn thể (bạo lực tinh thần) vă bạo lực xđm phạm đến thđn thể (bạo lực thể chất). Trong nghiín cứu năy, chúng tôi tập trung lăm rõ khía cạnh hănh vi bạo lực thể chất trong học sinh Trung học phổ thông. Bạo lực thể chất lă những hănh vi bạo lực mă người gđy ra bạo lực thường sử dụng cơ bắp hoặc công cụ gđy nín sự đau đớn về thđn thể đối với nạn nhđn [9].
1.3.4. Học sinh THPT:
Theo quy định, THPT lă cấp học từ lớp 10 đến lớp 12 trong bậc phổ thông 12 năm. Học sinh THPT lă những người đang học câc lớp 10, 11, 12 trong câc trường THPT.
1.4. Tổng quan về địa băn nghiín cứu.
Trường THPT Lí Viết Thuật nằm trín đường Phong Định Cảng, phường Trường Thi, thănh phố Vinh, Nghệ An. Trín mảnh đất giău truyền thống, trường THPT Lí Viết Thuật đê vă đang từng bước trưởng thănh.Khoảng 15 năm đầu, nhă trường đê phải đối mặt vă vượt qua bao nhiíu khó khăn gian khổ, nhưng thầy vă trò cố gắng khắc phục để từng bước đi lín đâp ứng yíu cầu đăo tạo nguồn nhđn lực cho quí hương, đất nước. Nhờ vậy, từ 14 lớp với trín 630 học sinh của năm học đầu tiín đê tăng lín 22 lớp với trín 1.000 học sinh văo những năm đầu thập niín 80 vă đến nay đê có đến 43 lớp với gần 2.100 học sinh.
Ảnh: Trường THPT Lí Viết Thuật, thănh phố Vinh, Nghệ An.
Đến nay Trường đê thay đổi nhanh chóng vă toăn diện, uy tín nhă trường đê được khẳng định. Đến thời điểm năy, Trường THPT Lí Viết Thuật lă một ngôi trường mạnh về chất lượng giâo dục, vừa đạt tiíu chuẩn Xanh, sạch, đẹp vă khang trang bậc nhất tỉnh. Trường có đội ngũ nhă giâo văo loại mạnh nhất, nhì tỉnh với những gương mặt tiíu biểu như : Câc nhă giâo Phan Hòa, Nguyễn Thị Toăn, Nguyễn Trọng Bĩ, Nguyễn Như Cường, Nguyễn Văn Đờn, Trần Đăng Ngđn, Phạm Hoăn, Đinh Thị Băng Tđm, Nguyễn Phấn Thănh, Phan Cẩm Thănh vă rất nhiều thầy cô giâo khâc cùng đội ngũ trẻ kế cận vừa hồng vừa chuyín, như: Thâi Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Hoa, Đăo Thị Hường, Thúc Văn Tăi, Trần Nghĩa Công, Võ Xuđn Lam, Phan Mạnh Hă...
Lúc năy cũng không quín nhắc đến công lao đóng góp lăm nín thănh tích chung của những "Con chim đầu đăn", như: Nguyín câc hiệu trưởng: Nguyễn