Khâi niệm bạo lực:

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 33)

8. Phương phâp xử lý thông tin

1.3.3Khâi niệm bạo lực:

Tiếp cận khâi niệm bạo lực hiện nay có nhiều câch khâc nhau như: Theo từ điển Tđm lý học “ bạo lực” có nghĩa lă sự hănh hung.

Theo “Từ điển xê hội học” của Gunter Endruweit vă Gisela Trommsdorf thì Bạo lực lă câc hănh vi có khuynh hướng hủy diệt như một phương tiện tối hậu để thực thi quyền lực trong khuôn khổ quan hệ trín – dưới một chiều dựa trín ưu thế bín ngoăi, không có sự thừa nhận của người yếu thế.

Dưới góc nhìn xê hội học, coi bạo lực lă một hiện tượng xê hội: Bạo lực lă một phương thức hănh xử trong câc mối quan hệ xê hội vă tồn tại từ rất lđu trong lịch sử. Với bản chất như vậy, bạo lực cũng có thể lă những hình thức

chĩm giết, đânh đập, hănh hạ nhau về mặt thể xâc, nhưng cũng có thể lă trấn âp, đe dọa, gđy sức ĩp về mặt tđm lý, tinh thần.

Khâi niệm bạo lực ở góc độ giâo dục học lă: “Bất kỳ lời nói, cử chỉ hoặc hănh động năo gđy ra hoặc có thể gđy ra hậu quả xấu, lăm tổn hại, gđy đau khổ cho người khâc về thể chất, tđm lý.

Như vậy chúng ta có thể hiểu bạo lực lă việc lăm gđy tổn thương cho người khâc về cả thể xâc vă tinh thần. Do đó bạo lực có hai hình thức chính đó lă: bạo lực không xđm phạm thđn thể (bạo lực tinh thần) vă bạo lực xđm phạm đến thđn thể (bạo lực thể chất). Trong nghiín cứu năy, chúng tôi tập trung lăm rõ khía cạnh hănh vi bạo lực thể chất trong học sinh Trung học phổ thông. Bạo lực thể chất lă những hănh vi bạo lực mă người gđy ra bạo lực thường sử dụng cơ bắp hoặc công cụ gđy nín sự đau đớn về thđn thể đối với nạn nhđn [9].

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 33)