8. Phương phâp xử lý thông tin
2.5.1. Hoăn cảnh gia đình:
Trong nghiín cứu năy, việc tìm hiểu hoăn cảnh gia đình của câc học sinh có hănh vi đânh nhau để với mục đích nhận diện chính xâc thđn phận xê hội của nhóm xê hội đặc thù năy. Kết quả phỏng vấn sđu được thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 2.3: Đặc điểm gia đình của học sinh có hănh vi đânh nhau Đặc điểm Mê Nơi ở gia đình Nghề nghiệp cha mẹ Mức sống Gia đình Hôn nhđn cha mẹ Loại gia Đình Ghi chú
TH 1 p. Đội Cung BB Giău có Hạnh phúc Hạt nhđn TH2 p. Đội Cung CC Khâ giả Hạnh phúc Hạt nhđn TH3 p. Vinh Tđn CN Khâ giả Không rõ Hạt nhđn TH 4 p. Bến Thủy CĐ Khâ giả Ly hôn Khuyết thiếu TH 5 p. Bến Thủy CĐ Khâ giả K hạnh phúc Hạt nhđn TH 6 p. Bến Thủy TD + BB Khâ giả Hạnh phúc Hạt nhđn TH 7 p. Hă Huy Tập TD + BB Khâ giả Hạnh phúc Hạt nhđn TH8 p. Hưng Bình CĐ Trung bình Hạnh phúc Hạt nhđn TH9 p. Trường Thi CC Trung bình Hạnh phúc Hạt nhđn TH 10 p. Trường Thi BB + CC Trung bình K hạnh phúc Hạt nhđn TH 11 p. Hưng Dũng BB + CC Khâ giả K hạnh phúc Hạt nhđn TH 12 p. Hưng Dũng CĐ + KD Giău có Ly hôn Khuyết thiếu TH 13 p. Bến Thủy CC Trung bình Hạnh phúc Hạt nhđn TH 14 p. Trường Thi BB + CĐ Khâ giả Ly hôn Khuyết thiếu TH15 p. Trường Thi TD Khâ giả Ly hôn Khuyết thiếu TH 16 p. Bến Thủy TD Khâ giả Ly hôn Khuyết thiếu TH17 p. Quang Trung CĐ Trung bình Ly hôn Khuyết thiếu
TH18 TH19
p. Quang Trung CC Khâ giả Ko hạnh phúc Hạt nhđn p. Quang Trung BB Khâ giả Hạnh phúc Ba thế hệ TH 20 p. Hưng Dũng CC Giău có K hạnh phúc Hạt nhđn
Chú thích: TH: Trường hợp CN: Công nhđn TD: Tự do BB: Buôn bân CĐ: Cầm đồ CC: Công chức KD: Kinh doanh
Nhìn chung, trong bảng 2.3 cho thấy đặc điểm gia đình của câc nhóm học sinh có hănh vi đânh nhau khâ đa dạng. Về nghề nghiệp của cha mẹ bao gồm công chức Nhă nước vă buôn bân, lao động tự do hoặc mở cửa hăng cầm đồ. Mức sống của gia đình câc em từ mức trung bình đến khâ giả vă giău có. Trong số câc học sinh năy có những em vẫn đang được sống trong những gia đình hạnh phúc có cả bố vă mẹ, nhưng cũng có những em có hoăn cảnh gia đình đặc biệt hơn như bố mẹ ly hôn, bố mẹ đê lập gia đình riíng. Loại hình gia đình mă câc em đang sống gồm có gia đình hạt nhđn, gia đình truyền thống có ba thế hệ vă gia đình khuyết thiếu do bố mẹ ly hôn.
Chúng tôi trình băy bốn trường hợp cụ thể của câc học sinh có hănh vi đânh nhau nói về hoăn cảnh gia đình của câc em.
Hộp 2.2: Hoăn cảnh gia đình của câc học sinh câ biệt có hănh vi đânh nhau
- Trường hợp 17: T (nam), đang lă học sinh lớp 12. Gia đình T có mức sống khâ giả, nhưng bố mẹ T đê ly hôn từ 3 năm trước. Nhă T có một cửa hăng Cầm đồ. “Bố mẹ em bỏ nhau được 3 năm rồi. Em đang ở với mẹ. Bố em lấy vợ khâc rồi. Mẹ em cũng có bồ, em biết nhưng em không quan tđm. Em cũng không muốn quan tđm lăm gì. Bồ của mẹ em cũng “xê hội” lắm. Mọi bữa khi bố mẹ em bỏ nhau, em tức quâ bỏ đi “bụi” 2 tuần không về nhă. Sau đó mẹ em nói anh H đi tìm em về, mẹ em không đi tìm em. Anh H lă “em xê hội” của mẹ em. Em vì nể anh H nín em mới về. Em hay rủ bạn bỉ về nhă chơi, vì mẹ em ở cửa hăng suốt nín cũng không biết. Nhă em thích lăm chi thì lăm”.
- Trường hợp 14: D (nam), đang lă học sinh lớp 11. Gia đình D có mức sống trung bình, bố mẹ lă công chức Nhă nước, tình trạng hôn nhđn của bố mẹ hạnh phúc. “Em thấy bố mẹ em
cũng hạnh phúc, ít khi cêi nhau to tiếng. Ở nhă em cũng ít nói nín em với bố mẹ không hay nói chuyện nhiều với nhau. Mă em cũng không biết nói chi với bố mẹ cả, bố mẹ em lúc năo cũng nói nhă em phải lo học để thi Đại học. Em nghe nhiều cũng thấy chân”.
- Trường hợp 11: Tr (nữ), đang học lớp 11. Bố lă công chức Nhă nước, mẹ mở cửa hăng buôn bân hăng tạp hóa, gia đình có mức sống khâ giả, tình trạng hôn nhđn của bố mẹ không hạnh phúc. “Bố mẹ em cêi nhau suốt, bố em đi lăm về hay đi uống bia với mấy chú trong cơ quan, có bữa không về ăn cơm nín mẹ em hay nói. Mă mẹ em thì bận buôn bân, buổi sâng đi ra cửa hăng sớm, buổi trưa không về ăn cơm. Chị em nấu cơm ở nhă rồi đưa cơm ra cửa hăng cho mẹ ăn. Bố em buổi trưa cũng có về nhă ăn cơm xong rồi đi ngủ, đến 13h30 lă đi lăm. Bố lăm việc bố, mẹ lăm việc mẹ. Bố em cũng ít nói nín em cũng không hay nói chuyện với bố, còn với mẹ thì em cũng bình thường. Em không hay nói chuyện với mẹ em về bạn bỉ em. Chuyện học hănh thì bố mẹ em cũng không yíu cầu cao, vì bố mẹ em biết em học dốt nín cũng không hi vọng vô em nhiều. Chỉ mong chờ văo đứa em trai của em thôi, vì nó học giỏi”.
- Trường hợp 12: N (nam), đang học lớp 11. Bố mở cửa hăng Cầm đồ, mẹ mở cửa hăng kinh doanh Vật liệu xđy dựng. Bố mẹ N đê ly hôn câch đđy 5 năm. “Hai anh em nhă em đang ở với mẹ. Mẹ em không lấy ai nữa cả, bố em có vợ vă 1 đứa con rồi. Em ít khi về nhă bố chơi, chỉ khi năo thiếu tiền thì thỉnh thoảng sang xin bố ít tiền. Mẹ em cũng thương hai anh em nhă em. Nhưng em ít khi nói chuyện với mẹ, mă cũng không biết nói gì.”.
Từ những PVS đối với câc học sinh câ biệt, chúng tôi nhận thấy giữa câc em có điểm chung lă bố mẹ tập trung nhiều thời gian cho công việc nín không có nhiều thời gian quan tđm đến tđm lý, suy nghĩ của câc em. Một số gia đình thường xuyín yíu cầu con câi phải chăm lo học hănh để thi văo câc trường Đại học uy tín mă không để ý đến mong muốn, nguyện vọng thật sự của câc em. Trường hợp của D lă một điển hình. Bố mẹ D đều lă cân bộ công chức Nhă nước, do đó họ mong muốn D thi văo trường Đại học Kinh tế quốc dđn, khoa Kiểm toân hoặc trường Đại học Ngoại thương Hă Nội. Tuy nhiín, D nói rằng lực học của em chỉ ở mức độ trung bình, em tự lượng sức không thể đỗ văo trường Đại học mă bố mẹ yíu cầu, em chỉ muốn thi văo trường Đại học Công
nghiệp vì phù hợp với năng lực của em. Nhưng bố mẹ D không đồng ý, họ vẫn bắt D đi học thím nhiều “lò luyện thi” nữa để nđng cao trình độ. Chính điều đó lăm cho D luôn cảm thấy không thoải mâi, thậm chí em luôn cảm thấy bị âp lực rất nhiều từ phía gia đình. D căng trở nín lầm lì vă ít nói chuyện với bố mẹ hơn. Trong số 20 trường hợp PVS ở nghiín cứu năy cũng có nhiều học sinh có hoăn cảnh giống với D. Câc em nói rằng, khi trở về nhă đều dănh hầu hết thời gian ở trong phòng riíng của mình.
Mặt khâc, nhiều em có hoăn cảnh gia đình khâ đặc biệt như bố mẹ ly hôn hoặc tình cảm giữa bố vă mẹ không hạnh phúc. Chính điều năy đê tâc động rất lớn đến tính câch câc hănh vi ứng xử của câc em. Những học sinh năy có chung tđm lý buồn chân, thậm chí cảm thấy bất mên khi bố mẹ ly hôn. Có thể nói, sự chia tay của bố mẹ được xem như lă cú sốc (shock) đầu đời của câc em. Bố mẹ của T ly hôn khi T bắt đầu văo học lớp 10. Em nói rằng thời gian đầu khi bố mẹ em chia tay, em không muốn về nhă. Em đê bỏ nhă đi “bụi” mấy lần với mấy bạn nữa, vă hiện nay câc em vẫn đang cùng ở trong một nhóm với nhau. Em đê mang chiếc xe mây Dream II của mẹ đi cầm đồ được 10 triệu đồng để chi tiíu trong thời gian bỏ nhă đi. Mẹ của T đê nhờ người đi tìm T vă đưa T về nhă. Sau khi trở về, em cũng vẫn giữ thâi độ xa câch với mẹ vă không còn quan tđm nhiều đến gia đình như trước đđy nữa. Ngoăi ra, cũng có hai học sinh chọn câch bỏ nhă đi ‘bụi” khi bố mẹ ly hôn lă H vă A. Cũng tương tự như trường hợp của T, câc em vẫn được bố hoặc mẹ tìm thấy vă đưa về nhă. Tuy nhiín, tính câch vă thâi độ của câc em đối với bố mẹ có sự thay đổi tiíu cực hơn sau khi đi bụi: lầm lì, nóng nảy khi sống trong gia đình; hạn chế nói chuyện với bố hoặc mẹ, thậm chí còn tỏ ra không quan tđm đến bố mẹ. Câc em không tập trung văo học tập nữa mă thay văo đó lă thường xuyín tụ tập đi chơi với nhóm bạn của mình.
Nói đến gia đình, trước hết người ta nói đến tổ ấm, đến sự vĩnh cửu. Đđy được xem lă yếu tố quan trọng nhất của mỗi câ nhđn, đặc biệt lă trong lứa tuổi trẻ em, vị thănh niín. Tổ ấm gia đình mă ở đó tình đoăn kết gia đình, tình yíu thương giữa câc thănh viín cũng đem lại cho câ nhđn cảm giâc an toăn. Nhưng chỉ như vậy thôi chưa phải lă đủ hoăn toăn cho sự phât triển nhđn câch của trẻ, một yếu tố khâc không kĩm phần quan trọng lă sự chấp nhận của gia đình đối với sự tồn tại vă sự thấu hiểu tđm sinh lý của trẻ. Ở những trường hợp học sinh trong nghiín cứu năy, câc em đang phải chịu đựng những âp lực vô hình nhưng rất nặng nề từ chính gia đình của mình. Có những em hăng ngăy đối diện với sự kỳ vọng, mong mỏi của bố mẹ về việc thi đỗ văo một trường Đại học danh tiếng trong nước, mă biết chắc chắn rằng khả năng của bản thđn khó có thể đâp ứng được; ngược lại có những em lại thiếu thốn sự quan tđm, chăm sóc của bố mẹ, không cảm nhận được tình yíu thương từ những người sinh ra mình... chính những yếu tố đó đê tạo nín tđm lý buồn chân, hụt hẫng, đẩy câc em ngăy căng xa câch với gia đình vă hình thănh nín những hănh vi sai lệch. Câc em kết bạn với những người có những đặc điểm giống mình vă thể hiện thâi độ bất mên đối với gia đình bằng việc bỏ nhă đi bụi hoặc đânh nhau với những người khâc.
Tuy nhiín, không phải tất cả câc học sinh có hănh vi đânh nhau đều có hoăn cảnh gia đình đặc biệt lă bố mẹ ly hôn hoặc tình trạng hôn nhđn của bố mẹ không hạnh phúc mă vẫn có những trường hợp câc em được sống trong một gia đình có đầy đủ bố mẹ, vă tình cảm của bố mẹ được chính câc em đânh giâ lă hạnh phúc.
Thím văo đó, thông qua câc PVS cũng cho thấy gia đình của câc nhóm học sinh năy có mức sống từ trung bình đến giău có, trong đó phần lớn lă khâ giả. Như đê nói ở trín, bố mẹ của câc em tập trung nhiều thời gian văo công việc kiếm tiền nín có ít thời gian quan tđm đến tđm tư, tình cảm của con câi.
Do đó, họ thường có xu hướng chiều chuộng con câi vă khâ thoải mâi trong việc cho con tiền tiíu vặt. Điều năy tạo cơ hội cho câc em có điều kiện để đi chơi, tụ tập với bạn bỉ.
Mặt khâc, loại hình gia đình mă câc học sinh năy đang sống thường lă gia đình hạt nhđn. Như chúng ta đê biết, đặc điểm của loại hình gia đình năy chỉ có hai thế hệ gồm cha mẹ vă con câi. Trong ngôi nhă mă câc học sinh câ biệt đang sống, bố mẹ của câc em quâ bận rộn với công việc nín họ sử dụng điện thoại để quản lý con câi văo buổi ngăy, thời gian dănh cho con tập trung văo buổi tối. Chẳng hạn như gia đình của nữ sinh T, bố lă cân bộ công chức Nhă nước thường phải đi công tâc nhiều, mẹ mở cửa hăng kinh doanh nín buổi ngăy mẹ của T phải có mặt ở cửa hăng. “Bố em đi suốt. Mă bố có ở nhă thì em
cũng ít nói chuyện với bố, vì em vă bố không hợp nhau lắm. Buổi ngăy mẹ em cũng hay gọi điện về nhă để kiểm tra xem nhă em có đi chơi lung tung không, em thì dặn đứa em của em nói lă em đi học thím nín mẹ em cũng không hỏi nhiều. Nếu mẹ em biết em đi chơi thì em nói lă em đi học xong rồi đi chơi một lúc thôi”. (Trích PVS trường hợp số 7, nữ sinh T, thănh viín nhóm học sinh
lớp 11). Ngoăi ra, ở những gia đình khuyết thiếu do bố mẹ ly hôn, phụ huynh thể hiện sự quan tđm, quản lý con câi cũng thông qua điện thoại. “Mẹ em buổi
trưa có gọi điện về nhă hỏi xem nhă em đê ăn cơm chưa chứ ít khi mẹ về nhă. Mẹ cũng hay gọi đột xuất để kiểm tra xem em có ở nhă không. Nhưng em vẫn trốn được. Mọi bữa mẹ gọi điện thoại băn nín em thường gọi trước cho mẹ để đề phòng khi em đi chơi mẹ gọi về. Nhưng bđy giờ thì dùng điện thoại di động hết rồi. Nhă em cũng cắt điện thoại băn rồi. Nín em dễ nói dối mẹ hơn”.
(Trích PVS trường hợp số 12, N, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).
Như vậy, thông qua việc tìm hiểu câc cđu chuyện về gia đình của 20 trường hợp học sinh có hănh vi đânh nhau (trong đó trích dẫn bốn trường hợp học sinh trín đđy để lăm minh chứng) đê phần năo cho chúng ta biết đến đặc
điểm nhđn khẩu xê hội của câc học sinh năy như nơi ở, nghề nghiệp của bố mẹ, mức sống của gia đình cũng như quan hệ hôn nhđn của bố mẹ câc em hiện nay. Mỗi em đều có những hoăn cảnh gia đình khâc nhau, nhưng chúng tôi nhận thấy đặc điểm chung nổi bật nhất về gia đình của những học sinh năy lă mối quan hệ lỏng lẻo giữa câc em với bố mẹ. Sự trao đổi, trò chuyện giữa cha mẹ với con câi không có nhiều, ở một văi trường hợp cũng chỉ xoay quanh chuyện học tập vă thi Đại học của câc em.
Chúng ta biết rằng, gia đình lă môi trường xê hội hóa câ nhđn quan trọng nhất của mỗi con người. Những đặc điểm về nhđn câch nền tảng của chúng ta được hình thănh từ chính trong gia đình. Việc bố mẹ quan tđm, thấu hiểu vă chia sẻ những suy nghĩ về cuộc sống, học tập vă đặc biệt lă mối quan hệ bạn bỉ của con câi có ý nghĩa quan trọng trong quâ trình định hướng vă hình thănh nhđn câch cho con. Tuy nhiín, ở những gia đình mă câc học sinh có hănh vi đânh nhau đang sống, bố mẹ của câc em chỉ có sự quan tđm ở một khía cạnh lă học tập hoặc quản lý thời gian đi học, đi chơi hăng ngăy của con câi bằng điện thoại. Chính điều đó đê phần năo tạo nín những khoảng câch vô hình giữa câc em với bố mẹ. Câc em luôn có suy nghĩ rằng bố mẹ không chịu hiểu tđm lý của câc em, vă nếu câc em có nói chuyện với bố mẹ thì cũng không thể có được sự đồng cảm từ hai phía. Do đó, câc em tìm đến mối quan hệ khâc ngoăi gia đình mă câc em cho lă phù hợp vă dễ dăng chia sẻ mọi suy nghĩ của câc em nhất, đó lă câc nhóm bạn bỉ.