Lý thuyết về xê hội hóa câ nhđn

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 29)

8. Phương phâp xử lý thông tin

1.2.2.Lý thuyết về xê hội hóa câ nhđn

Quâ trình xê hội hóa như lă một sự thích nghi của câ nhđn từ bĩ đến khi trưởng thănh trong câc nhóm xê hội khâc nhau. Câ nhđn không chỉ tiếp nhận câc ảnh hưởng xê hội một câch thụ động, trâi lại nó vẫn có vai trò chủ động. Gặp một tình huống mới, nó ứng phó bằng vốn kinh nghiệm thu thập trước đó, nhưng thường cũng tìm ra những giải phâp mới. Như vậy, xê hội hóa không phải lă quâ trình một chiều chỉ tâc động lín câ nhđn, mă lă một quâ trình ảnh hưởng qua lại, thích nghi dần dần văo câc nhóm xê hội – trong khi phât hiện vă điều chỉnh bản thđn mình – câ nhđn đê biến câc nguyín tắc, chuẩn mực, giâ trị quan trọng nhất của một nhóm, xê hội thănh câi của mình, hòa nhập được văo nhóm, xê hội ấy.

Nhă xê hội học người Nga G.M.Andreeva cho rằng, tất cả những kinh nghiệm vă kiến thức câ nhđn tiếp thu được trong quâ trình xê hội hóa, tất cả những tđm thế xê hội được hình thănh ở câ nhđn không phải lă những khuôn mẫu cứng nhắc nhưng qua đó nó được khẳng định một câch tương đối chắc chắn rằng câ nhđn đang sống vă hoạt động trong môi trường xê hội thực, trong một nhóm cụ thể năo đó. Bởi lẽ theo bă: câc yếu tố ảnh hưởng xê hội quan

trọng của câc nhóm lớn đều dường như được khúc xạ qua cấp xê hội trực tiếp năy, qua đặc điểm thực tế của nhóm. Tức lă câ nhđn không trực tiếp chịu tâc động của câc yếu tố ảnh hưởng xê hội từ câc nhóm lớn mă phải thông qua câc nhóm nhỏ. Trước hết, câc nhóm nhỏ tiếp nhận câc yếu tố như chuẩn mực, phong tục, giâ trị … của câc nhóm lớn, thậm chí chính bản thđn câc nhóm nhỏ năy sẽ tự hình thănh nín câc giâ trị, chuẩn mực… riíng của nhóm mình, sau đó thông qua cơ chế tâc động của nhóm nhỏ mă câ nhđn tiếp thu câc yếu tố năy. Nhóm nhỏ duy trì sự tồn tại vă phât triển của mình thông qua hệ thống chuẩn mực, bằng âp lực nhóm vă qua việc hình thănh sự nhất trí của nhóm. V.C.Merlin đê khẳng định sự tâc động của nhóm đối với câ nhđn lă thănh viín của nó: “Đặc điểm của mối quan hệ đặc trưng trong nhóm có ý nghĩa quyết định đối với sự hình thănh nhđn câch câ nhđn” [6; tr 155].

Trong lứa tuổi thanh thiếu niín, bạn bỉ của câ nhđn có thể bị quy định bởi môi trường địa lý (như quí hương, lăng xóm, đường phố…), đối với lứa tuổi học sinh thì nhóm bạn bỉ quan trọng nhất thường xuất phât từ môi trường nhă trường như cùng lớp, cùng trường, cùng khóa…

Khi tham gia văo câc nhóm bạn bỉ, câc câ nhđn bắt chước lẫn nhau, tìm kiếm ở nhau sự cổ vũ vă sự đồng tình, kể cho nhau những điều vốn bị cấm kỵ ở gia đình hay ngoăi xê hội. Ở lứa tuổi vị thănh niín, nhóm bạn bỉ không thể thiếu được trong đời sống tình cảm của mỗi đứa trẻ. Nhu cầu kết bạn gia tăng mạnh mẽ, thậm chí có thể lấn ât câc quan hệ gia đình. Trong gia đình, câc em thường bị xem như một đứa bĩ, ngoăi xê hội chưa ai coi nó lă một người lớn. Chỉ trong nhóm bạn bỉ, trẻ mới được tôn trọng như một câ thể độc lập. Vì vậy, câ nhđn ở giai đoạn năy thường bấu víu văo nhóm bạn bỉ, tìm kiếm môi trường tự khẳng định bản thđn.

Nhóm bạn bỉ mở ra cho trẻ một quâ trình rỉn luyện mới về quan hệ xê hội. Câc câ nhđn sẽ trải qua một kinh nghiệm quan hệ giữa câc câ nhđn với

nhau, khâc hẳn mối quan hệ với người lớn. Qua câc quan hệ bình đẳng với bạn bỉ sẽ nảy sinh một hình thâi quan hệ xê hội khâc, mă theo Piaget, hình thâi năy phât triển chậm hơn kiểu hình thâi quan hệ của trẻ với người lớn, tuy nhiín nó lại dẫn đến sự hợp tâc vă có đi có lại nhanh hơn.

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 29)