Những hoạt động thường ngăy của câc nhóm học sinh có hănh

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 59)

8. Phương phâp xử lý thông tin

2.5.5. Những hoạt động thường ngăy của câc nhóm học sinh có hănh

trường THPT Lí Viết Thuật, chúng tôi rút ra nhận xĩt như sau: câc học sinh năy có học lực yếu đến trung bình, hạnh kiểm cũng xếp loại trung bình vă sự tham gia văo câc hoạt động đoăn thể của trường không xuất phât từ sự tự nguyện của câc em. Tuy nhiín, trong số những học sinh câ biệt năy vẫn có những em có năng lực trong học tập vă vẫn đi học thím để củng cố, học hỏi thím kiến thức với mong muốn được đi học Đại học.

2.5.5. Những hoạt động thường ngăy của câc nhóm học sinh có hănh vi đânh nhau: đânh nhau:

Trong phần năy, chúng tôi đi sđu mô tả về câc hoạt động thường ngăy của câc nhóm học sinh câ biệt có hănh vi đânh nhau. Nhìn chung, giữa câc nhóm học sinh năy có sự khâc biệt về câc hoạt động tập thể của nhóm. Ở phần năy, chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu hoạt động của câc em văo thời gian sau giờ học chính khóa ở trường. Do những nguyín nhđn sau: Thứ nhất, theo quan điểm của Ban giâm hiệu nhă trường, câc em vẫn đang trong độ tuổi học sinh THPT, nếu chúng tôi có mặt thường xuyín ở lớp học có thể lăm xao nhêng sự tập trung trong giờ học của câc em cũng như ảnh hưởng tới câc học sinh khâc trong lớp. Thứ hai, chúng tôi cũng xâc định rằng để có thể mô tả được đúng vă sđu sắc chđn dung xê hội của câc nhóm học sinh năy, câch thức tốt nhất lă phải tiếp cận được những hoạt động thường ngăy cũng như những nơi mă câc em thường xuyín lui tới sau câc buổi học ở trường. Chính những thời khắc đó, câc em mới bộc lộ hết những tính câch cũng như suy nghĩ, thâi độ thật sự của mình.

Trước hết lă nhóm nữ sinh lớp 10 gồm có 5 em tín lă L, H, Q, T vă Tr. Trong quâ trình quan sât nhóm nữ sinh năy, chúng tôi nhận thấy câc em có mối quan hệ rất thđn thiết vă gắn bó với nhau. Sau giờ học ở trường, câc em thường xuyín đi về cùng nhau vă đến nhă của một trong số câc thănh viín trong nhóm ăn cơm trưa hoặc ngủ lại qua đím ở đó. Câc em chia sẻ với nhau tất cả những suy nghĩ của mình, có lúc lă một cđu chuyện vui trong lớp học của H, có lúc lă thâi độ ghanh tỵ của T với một học sinh nữ khâ xinh xắn ở trong trường được nhiều bạn nam để ý, có lúc lă chuyện “tình cảm” của Q đối với một bạn nam ở trường khâc… nhưng chủ đề chính vẫn xoay quanh câc bộ phim vă ban nhạc Hăn Quốc mă câc em rất hđm mộ. Đối với nhóm nữ sinh năy, câc em không có một lịch cố định cho câc hoạt động ngoăi giờ học của mình, mă hầu hết lă theo ngẫu hứng của mỗi người. Sau khi tan học, có một nhóm khoảng bốn bạn nam sinh của trường THPTDL VTC đứng chờ câc em ở một địa điểm câch cổng trường khoảng 10m. Theo chúng tôi được biết, trong số bốn bạn nam năy thì có hai bạn được gọi lă “người yíu” của Q vă T. Đâng chú ý hơn, hai nam sinh năy cũng lă học sinh câ biệt của trường THPTDL VTC mă theo lời giới thiệu của Q lă “người yíu em cũng “đầu gấu” lắm đó. Đứa năo mă khịa chuyện với

hấn lă hấn choảng ngay” (trích PVS trường hợp 5, Q, nữ, thănh viín nhóm

học sinh lớp 10).

Chúng tôi nhận thấy hoạt động đều đặn vă thường xuyín nhất của nhóm nữ sinh năy lă ngăy năo cũng dănh khoảng từ 1-2 tiếng văo câc quân Internet công cộng để chat trín Yahoo hoặc văo trang mạng xê hội Facebook để update những cđu chuyện vừa xảy ra khi câc em ở trường hoặc cập nhật thông tin của bạn bỉ. Câc bạn nam nói trín cũng thường xuyín có mặt cùng nhóm nữ sinh ở hoạt động năy. Bởi lẽ hầu hết tất cả câc em đều có nick chat Yahoo vă câc trang Facebook câ nhđn, do đó câc em đều có cùng điểm chung thực hiện nhu cầu tìm kiếm, kết nối bạn bỉ của mình.

Khi chỉ có riíng năm thănh viín trong nhóm với nhau, câc em thường xuyín đi ăn quă vặt ở một văi cửa hăng bân đồ ăn vặt trong địa băn thănh phố, hoặc đi chợ hay Siíu thị để mua sắm đồ dùng câ nhđn như quần âo, dụng cụ trang điểm. Những lúc không có sẵn tiền, câc nữ sinh năy lại chọn câch tập trung ở nhă một thănh viín năo đó trong nhóm, thường lă nhă của L bởi vì bố mẹ L hiện đê ly hôn, mẹ L đi lăm cả ngăy nín câc em chọn nhă L lă nơi “tụ tập” của nhóm vă chủ yếu lă xem phim hoặc ca nhạc Hăn Quốc.

Ngoăi ra, câc nữ sinh năy cũng thường xuyín được câc bạn nam mời đi uống că phí vă đi hât Karaoke khi được bạn bỉ mời đi dự sinh nhật hoặc đơn giản chỉ lă muốn đi hât cho vui. Thông thường lă đi cùng nhóm bạn của bốn nam sinh ở trường THPTDL VTC mă chúng tôi đê đề cập ở trín.

Ở nhóm học sinh lớp 11, hoạt động chủ đạo sau giờ học của nhóm năy lă chơi đâ bóng có kỉm theo câ độ tỷ số, đi hât Karaoke, đi uống că phí hoặc nước chỉ vỉa hỉ, hoặc đi săn nhảy. Câc thănh viín nam trong nhóm thường tập trung ở nhă của N vă xem như đđy lă nơi sinh hoạt chung cho nhóm. Hoăn cảnh của N cũng khâ đặc biệt, bố mẹ N đê ly hôn, bố chuyển đến thănh phố khâc sinh sống vă đê có vợ. N vă người anh trai hơn N năm tuổi đang sống cùng với mẹ. Theo lời kể của câc thănh viín, mẹ của N rất vui tính vă thoải mâi nín mọi người rất thích tập trung ở nhă N, cả nhóm cùng ngủ qua đím ở đđy vă sâng mai đi học cùng nhau.

Khi nghe câc em kể về những hoạt động trín đđy, chúng tôi không khỏi ngạc nhiín vì có những chi tiết thú vị. Câc nam sinh trong nhóm năy lă thănh viín của đội bóng trong một nhóm lớn mă chúng tôi đê mô tả ở phần trước. Văo câc buổi chiều thứ Ba vă thứ Bảy hăng tuần, cả đội bóng đều tổ chức thi đấu với đội bóng của một nhóm học sinh khâc đang học tại trường THPT Hă Huy Tập. Mỗi trận đấu bóng như vậy, câc em đều câ cược tỷ số để lăm phần thưởng. Số tiền câ độ trung bình mỗi trận đấu trong khoảng từ 500 nghìn đồng

đến 700 nghìn đồng theo tỷ số của trận đấu, đội thua sẽ phải trả tiền câ độ vă tiền thuí sđn bóng. Chúng tôi cũng có một lần được đi theo nhóm học sinh năy với vai trò lă khân giả cổ vũ. Do câc em đề ra “phần thưởng” rất rõ răng cho mỗi cuộc đấu bóng như vậy, cho nín tất cả câc thănh viín của hai đội đều dốc hết sức mạnh của mình, đội năo cũng mong mình chiến thắng để lấy được tiền của đội kia. Cũng chính vì điều đó nín câc học sinh năy rất dễ bị kích động nếu đội của mình thua trận. Trong lần chúng tôi có mặt ở trận đấu năy, đội của câc em bị thua với tỷ số 2 - 1. Câc thănh viín trong nhóm có thâi độ rất tức tối với đội bạn vì cho rằng một cầu thủ của đội bạn đê chơi xấu, lấy tay xô ngê một cầu thủ trong đội của mình. Hai bín cêi vê nhau trong khoảng 10 phút (có kỉm theo những ngôn ngữ đường phố) thì D (lă thănh viín trong nhóm học sinh mă chúng tôi đang nghiín cứu) bất ngờ tiến tới lấy chđn đạp văo chđn trâi của người mă câc em cho lă đê có hănh vi chơi xấu trong trận đấu vừa rồi. Sau hănh động đó của D, tất cả câc thănh viín còn lại của hai đội đều sẵn săng tinh thần để có một cuộc đânh nhau tập thể trín sđn bóng. Rất may lă ở sđn bóng năy có người bảo vệ, do đó khi nghe tiếng câc học sinh năy chửi mắng nhau thì bảo vệ xuất hiện nín đê kiểm soât được tình hình. Chính vì vậy, cả hai đội bóng năy đều hẹn hai ngăy sau cả hai nhóm ra đí Hưng Hòa để “giải quyết” mđu thuẫn.

Một hoạt động khâc cũng khâ nổi bật của nhóm học sinh năy, đó lă đến câc vũ trường để giải trí như Heaven, Escape vă Avatar. Mỗi khi đến những nơi năy, câc em cũng khâ trau chuốt ngoại hình của mình để trở nín “sănh điệu” hơn. Câc nữ sinh thì trang điểm khâ đậm vă lựa chọn trang phục quần bò, âo thun ôm sât, cổ rộng. Câc học sinh nam vẫn kiểu trang phục thường ngăy vốn đê khâ đắt tiền. Khi chúng tôi đến đđy, điều lăm chúng tôi ngạc nhiín ở chỗ rất nhiều em học sinh trong độ tuổi từ 16 đến 18 cũng có mặt ở đđy, trong đó có khâ nhiều em lă bạn bỉ quen biết của nhóm học sinh năy. Thấy vẻ

mặt ngạc nhiín của chúng tôi, câc em giải thích rằng đó lă điều bình thường hiện nay. Trong mấy năm gần đđy, việc học sinh trong độ tuổi THPT đến vũ trường để giải trí không phải lă chuyện lạ. “Chuyện năy lă bình thường chị ạ.

Nhă em đến đó chơi suốt, học sinh như nhă em bđy giờ đến vũ trường rất nhiều. Ở đđy vui, mă nhă em lại có tiền nữa. Đến đđy mới lă đẳng cấp”. (PVS

trường hợp 14, D, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11). Khi chúng tôi có mặt ở vũ trường đê rất chú ý quan sât những cử chỉ, thâi độ vă hănh vi biểu hiện của câc học sinh có mặt ở đđy. Một đặc điểm chung biểu hiện rõ răng giữa câc học sinh năy ở chỗ, ai cũng cố gắng thu hút sự chú ý của những người xung quanh. Câc em tham gia nhảy nhót tập thể, uống bia Heniken vă cười đùa, tríu chọc nhau khâ lớn. Trong khoảng thời gian từ 21h00 đến 22h00, không khí bín trong vũ trường vẫn rất nâo nhiệt nhưng khâ trật tự, không xảy ra xô xât hay mđu thuẫn gì giữa câc học sinh. Đến 22h15’, phần lớn câc học sinh có mặt ở vũ trường đều đồng loạt ra khỏi vũ trường để về nhă. Đđy lă thời điểm dễ xảy ra xô xât vă đê có không ít trường hợp dẫn đến đânh nhau tập thể giữa câc nhóm học sinh ở vũ trường.

Hộp 2.3: Trích ghi chĩp của người nghiín cứu về một buổi thực địa với nhóm học sinh câ biệt lớp 11 tại vũ trường Heaven.

“Khung cảnh bín ngoăi vũ trường lúc năy khâ nhộn nhạo, tiếng cười đùa tríu chọc nhau của câc học sinh, thậm chí câc em năy còn sử dụng những cđu nói tục để tríu bạn mình. Trong khi lấy xe ra khỏi bêi, chúng tôi nhìn thấy có một học sinh nam va quệt văo xe của một học sinh nam khâc, mặc dù vết xước trín xe rất nhỏ nhưng bạn học sinh chủ nhđn của chiếc xe bị xước văng lời chửi tục ngay lập tức “Đ.M, thằng năy măy bị mù ă? Dắt xe kiểu gì thế?”. Học sinh kia nghe vậy tỏ thâi độ rất tức giận vă cũng chửi tục đâp trả

“Lăm câi Đ gì mă măy chửi thế? Xe măy bị câi Đ gì đđu. Chỉ xước có một tý đê lăm ầm lín. Đ.M”. Sau một lúc chửi mắng nhau, hai học sinh năy đều lấy điện thoại ra vă gọi cho bạn bỉ của mình lại để “xử lý”. H (lă nam sinh trong nhóm lớp 11) ghĩ tai tôi thầm thì

năy đưa xe ra bêi đất trống ở gần vũ trường vă đứng đợi cùng với một văi người bạn khâc trong nhóm. Chúng tôi nân lại sảnh vũ trường Heaven khoảng 15 phút thì thấy có hai nhóm người phóng xe mây từ ngoăi đường đi văo. Theo quan sât của chúng tôi vă nhóm học sinh lớp 11, chúng tôi nhận định đó lă những người bạn mă đê được hai học sinh kia nhờ cậy đến đđy để giải quyết xô xât”.

Một hoạt động khâc rất quan trọng đối với nhóm học sinh câ biệt lớp 11 trong nghiín cứu năy lă đi lăm thím kiếm tiền văo câc buổi tối trong tuần. Câc em nói rằng việc kiếm tiền lă một trong những việc quan trọng nhất văo thời điểm năy, bởi vì có tiền thì mới mua được quần âo “hăng hiệu”, câ độ đâ bóng vă giải trí ở vũ trường. Chúng tôi ngỏ ý muốn được biết về công việc mă câc em đang lăm để kiếm tiền nhưng câc nam sinh đều từ chối không trả lời. Do đó, chúng tôi chọn câch tiếp cận với câc bạn nữ ở trong nhóm để khai thâc thông tin. Thănh viín nữ trong nhóm nói rằng, ngay từ khi đang học lớp 10, câc bạn nam trong nhóm đê biết câch kiếm tiền để chi tiíu. Câc em gọi công việc đó lă “đi xâo” – nghĩa lă đi “bơm tiền” cho câc nhóm đânh bạc ở một số tụ điểm trong thănh phố hoặc lăm “bảo kí” cho câc nhóm đânh bạc năy vă câc em được trả thù lao. Mỗi lần “đi xâo” như vậy, cả nhóm được trả tiền thù lao từ một đến 1,5 triệu đồng; nếu lăm bảo kí cũng được trả thù lao tương tự. Thời gian “lăm việc” thường bắt đầu từ sau 21h00’, trung bình 5 ngăy trong một tuần. “Từ hồi lớp 10, hội năy đê biết câch kiếm tiền rồi chị ạ. Mấy đứa trong

nhóm đi xâo chị ạ. Tức lă đi bơm tiền cho mấy câi hội đânh bạc ấy chị. Hoặc lă lăm bảo kí cho mấy hội đânh bạc đó. Có một đứa có anh trai lăm nghề cho vay nặng lêi chị ạ, rồi thuí mấy đứa năy đi bơm tiền cho hội đânh bạc, rồi về trả tiền cho hội năy, mỗi lần đi xâo hội năy được trả 1 triệu chị ạ, bữa năo có nhiều người cần vay tiền thì hội năy được thưởng lín 1,5 triệu chị ạ”. (Trích

Ở nhóm học sinh lớp 11, hơn nửa câc bạn nam trong nhóm không có định hướng đi học Đại học mă câc em được bố mẹ xâc định sau khi tốt nghiệp THPT sẽ đi xuất khẩu lao động ở Hăn Quốc. Vì thế, ngoăi câc hoạt động chính trín đđy, câc nam sinh trong nhóm còn đi học thím tiếng Hăn Quốc văo câc ngăy thứ Bảy, Chủ nhật hăng tuần.

Đối với nhóm câc học sinh lớp 12 trong nghiín cứu năy, câc hoạt động chủ yếu của nhóm có những điểm tương đồng vă khâc biệt so với nhóm học sinh lớp 10 vă 11. Sau giờ học chính khóa ở trường, câc bạn thường đợi ở cổng trường vă cùng đi về với nhau. Ở nhóm năy, chỉ có hai trường hợp D vă H trở về nhă ăn cơm trưa sau khi tan học, còn lại câc thănh viín khâc thường tập trung ở nhă của T văo hầu hết câc buổi ngăy trong tuần, thậm chí ngủ lại qua đím vă sinh hoạt luôn trong nhă của T như người trong gia đình. Khi chúng tôi đặt cđu hỏi “Tại sao câc em không về nhă mă lại ở nhă của T suốt như vậy? Gia đình của câc em có cho phĩp không? Bố mẹ của T có đồng ý cho câc em ở nhă bạn ấy suốt ngăy như vậy không?”. Những học sinh năy nói rằng câc em

không muốn trở về nhă do không có tiếng nói chung với bố mẹ, quan hệ hôn nhđn của bố mẹ không hạnh phúc, bố mẹ không quan tđm đến con câi, hay đơn giản chỉ lă do câc em thấy vui khi được ở cùng với bạn bỉ trong một nhă mă không bị người lớn quản thúc.

Hộp 2.4: Lý do câc học sinh không muốn trở về nhă của mình sau giờ học

- “Bố mẹ em cêi nhau suốt. Em chân không muốn về. Bước văo nhă mă nhìn thấy mặt bố mẹ em cau có lă em phât chân rồi. Đến nhă thằng T ở cho thoải mâi”. (Trích PVS trường hợp 10, Đ, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 12)

- “Mẹ của thằng T dễ tính lắm, dì ấy ít khi nạt nộ hấn, nhă em đến đó muốn lăm chi thì lăm.

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)