Sự giống nhau về tính câch vă nhu cầu muốn được bảo vệ thúc

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 96)

8. Phương phâp xử lý thông tin

3.3.2.Sự giống nhau về tính câch vă nhu cầu muốn được bảo vệ thúc

học sinh gia nhập câc nhóm câ biệt

Để có thể mô tả được rõ hơn về sự ảnh hưởng của mức độ cố kết trong nhóm đến hănh vi đânh nhau của những học sinh câ biệt trong nghiín cứu năy, chúng tôi tìm hiểu về lý do câc em tham gia văo câc nhóm câ biệt.

Kết quả nghiín cứu cho thấy yếu tố chính để câc em liín kết với nhau thănh một nhóm, trước hết lă do có sự tương đồng về tính câch vă hoăn cảnh gia đình. Đó lă điểm chung giữa ba nhóm học sinh có hănh vi đânh nhau trong nghiín cứu năy.

Trong thuyết so sânh xê hội của mình, Festinger đê chỉ ra, con người mong muốn so sânh mình với những người khâc giống mình. Fischer cho rằng, sự giống nhau lă nhđn tố thứ hai được ghi nhận đối với sự phât triển câc liín

hệ. Festinger vă Fischer đều cho rằng, câc câ nhđn có xu hướng tìm kiếm những người giống mình trong những người khâc. Mặt khâc, câc nghiín cứu của Clore vă Byrne (1974), Griffith vă Veitch (1974) đều đi tới một nhận xĩt rằng: câc câ nhđn tìm đến vă thích tiếp xúc với những ai mă họ coi lă có cùng ý kiến với mình. Quan hệ giữa họ căng phât triển tốt khi sự đồng nhất về ý kiến căng lớn.

Trong quâ trình người nghiín cứu tiếp xúc vă tham gia sinh hoạt với câc nhóm học sinh câ biệt với tư câch lă quan sât viín, chúng tôi nhận thấy phần lớn câc học sinh năy đều có tính câch hướng ngoại, sôi nổi. Những hănh động vă lời nói của câc em đều nhằm thu hút sự chú ý của những người xung quanh, trong đó nữ sinh vă nam sinh có câch thể hiện khâc nhau.

Trong câc PVS, câc học sinh nói rằng sự giống nhau về tính câch lă yếu tố đầu tiín để câc em có thể lăm quen vă nói chuyện với nhau, một thời gian sau khi đê hiểu nhau thì mới trở thănh một nhóm như hiện nay. Ở nhóm nữ sinh, tính câch mă câc em luôn thể hiện ra bín ngoăi lă những cô gâi có câ tính mạnh, sôi nổi, rất chăm chút ngoại hình, nói nhiều vă thường nói to. “Đầu tiín

lă nhă em thấy hợp tính câch của nhau rồi chơi với nhau chứ lúc đó cũng chưa có gì đặc biệt cả chị ạ. Sau đó chơi với nhau nhiều thì hiểu nhau, rồi chơi thđn thănh một nhóm luôn”. (Trích PVS trường hợp số 7, nữ, thănh viín nhóm học

sinh lớp 10).

Đối với nhóm nam sinh, tính câch nổi bật thường được biểu hiện ở những hănh động muốn chứng tỏ bản thđn khi ở chỗ đông người, mức độ liều lĩnh khi đânh nhau. Tuy nhiín, sợi dđy vững chắc để tạo nín tính cố kết ở nhóm nam sinh lă sự giống nhau về hoăn cảnh gia đình. Ở chương trước, chúng tôi đê đề cập đến đặc điểm gia đình của câc nhóm học sinh năy, phần lớn bố mẹ câc em có mối quan hệ hôn nhđn không hạnh phúc hoặc lă đê ly hôn vă không dănh nhiều thời gian quan tđm đến tđm lý, tình cảm của con câi. Vì

vậy, câc em có nhu cầu chia sẻ tình cảm vă gắn bó với những người bạn có hoăn cảnh giống mình. Những học sinh năy nói rằng họ xem bạn bỉ trong nhóm của họ như lă anh em ruột thịt của mình, do đó mọi người phải có ý thức đoăn kết, bảo vệ lẫn nhau, biểu hiện ở chỗ: người năo gặp khó khăn thì cả nhóm phải tìm câch giúp đỡ; một người bị bắt nạt thì cả nhóm phải có trâch nhiệm “trả thù” cho người đó.

Hộp 3.4: Sự chia sẻ tình cảm giữa câc thănh viín trong nhóm

- “Nhóm em chơi với nhau như anh em ruột thịt trong nhă. Ai có chuyện gì khó khăn thì cả nhóm sẽ cùng đứng ra giải quyết”. (Trích PVS trường hợp số 10, A, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

- “Bố mẹ em đi suốt ngăy. Khi năo bố em nghe ai đó mâch em hay đi chơi lă lại chửi ầm ầm, em nghe khó chịu lắm. Những lúc đó thì em lại đến nhă thằng N ạ. Ở nhă chân lắm, gặp bạn bỉ vui hơn”. (Trích PVS trường hợp số 15, Q, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11). - “Mấy đứa bọn nó đều có hoăn cảnh gia đình giống nhau. Đứa thì bố mẹ bỏ nhau, có đứa bố lấy vợ mới, đứa thì bố mẹ suốt ngăy chửi nhau. Bọn nó đều chân gia đình nín mới chơi thđn được với nhau đó chị”. (Trích PVS trường hợp số 5, M, nữ, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

- “Nếu mă đi đập nhau thì cả hội phải đi cùng nhau chứ chị, lă một nhóm thì phải đoăn kết. Anh em chơi với nhau mă không bảo vệ nhau thì còn nói lăm gì nữa”. (Trích PVS trường hợp số 15, Th, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 12).

- “Có lần thằng Th bị một bọn trường Nguyễn Trêi că khịa, nó về kể lại cho em, thế lă cả hội bọn em kĩo lín trường Nguyễn Trêi tìm mấy thằng đó để trả thù”. (Trích PVS trường hợp số 19, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 12).

Mặt khâc, giữa nam sinh vă nữ sinh cũng có những điểm khâc biệt về lý do gia nhập câc nhóm câ biệt. Ở đđy chúng tôi nhận thấy có hai xu hướng nổi bật: thứ nhất, câc học sinh nam tham gia nhóm câ biệt xuất phât từ nhu cầu tự

vệ; thứ hai, câc em muốn có cơ hội thể hiện sự mạnh mẽ của bản thđn vă muốn người khâc phải nể sợ mình.

Hộp 3.5: Lý do học sinh nam tham gia câc nhóm câ biệt có hănh vi đânh nhau

- “Hồi em học lớp 10 có đânh nhau với một đứa ở trong trường. Mấy ngăy sau đứa ấy kíu hội của bọn nó lín trường trả thù. Lần đó em trốn được nín thoât. Sau vụ đó em nhờ thằng N can thiệp (N lă một thănh viín trong nhóm – chú thích của người nghiín cứu), nó đứng ra bảo kí cho em nín hội kia không tìm em nữa. Sau đó em xin N cho em nhập hội với nó”. (Trích PVS trường hợp 15, Q, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

- “Chơi với hội năy vui lắm ạ. Bọn nó tính thoâng, thoải mâi. Em thấy hợp với em. Hơn nữa, biết em ở trong hội năy nín không đứa năo dâm “că khịa” em”. (Trích PVS trường hợp số 14, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

- “Bọn em văo học lớp 10 mới chơi với nhau. Em thì có “mâu” đập nhau từ hồi học cấp hai, lín cấp ba lại gặp mấy đứa trong nhóm em bđy giờ, thấy tính hay hay nín lập hội chơi thôi ạ. Bọn em mă đê đi với nhau thì không sợ ai hết. Mấy đứa trường khâc còn phải sợ nhă em”. (Trích PVS trường hợp 15, Th, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 12). - “Mấy đứa trong lớp nghe em kể chuyện đi đập nhau, chĩm nhau mă bọn nó khiếp. Có nhiều đứa ở trong trường cũng hay nhờ hội nhă em đứng ra can thiệp giải quyết cho mấy vụ, chứ nếu không thì bị bọn trường khâc xử đẹp rồi. Bọn nó cũng nể hội nhă em lắm”.

(Trích PVS trường hợp 17, T, thănh viín nhóm học sinh lớp 12).

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 96)