Chuẩn mực, giâ trị nhóm:

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 82)

8. Phương phâp xử lý thông tin

3.2.Chuẩn mực, giâ trị nhóm:

Fischer định nghĩa chuẩn mực nhóm như lă một quy tắc rõ răng hay ngấm ngầm âp đặt một phương thức hănh vi xê hội có tổ chức một câch ít hay nhiều hăm súc. Nó được trình băy như một tập hợp những giâ trị chi phối rộng rêi vă được tuđn theo trong xê hội nhất định, nó chú trọng tới một sự tân thănh vă cũng bao hăm những trừng phạt trong một trường hợp tương tâc phức tạp.

Một chi tiết khiến chúng tôi rất quan tđm, hănh vi đânh nhau của câc học sinh năy không chỉ gđy thương tích cho “đối thủ” mă chính câc em cũng có lúc trở thănh nạn nhđn, thậm chí đê không ít lần phải văo bệnh viện cấp cứu hoặc khđu vết thương. Tuy nhiín, Nhă trường không hề biết đến việc năy. Câc em nói rằng một trong những “luật ngầm” của câc nhóm học sinh câ biệt khi đânh nhau, nếu trở thănh nạn nhđn thì cũng không được bâo với thầy cô giâo, Nhă trường hoặc gia đình. Bởi nếu Nhă trường biết hănh vi đânh nhau của học sinh thì những người lă chủ thể gđy ra hănh vi bạo lực sẽ có nguy cơ bị đuổi học. Trong trường hợp đó, họ tìm câch “trả thù”, hậu quả có thể sẽ nặng nề hơn đối với những học sinh đê bâo câo sự việc với nhă trường. Mặt khâc, mỗi nhóm đều muốn khẳng định sự liều lĩnh vă khả năng “dâm lăm dâm chịu” đối với câc học sinh khâc. Do đó, việc giữ bí mật với gia đình vă nhă trường được xem lă một trong những chuẩn mực, tiíu chí thể hiện bản lĩnh của câc nhóm học sinh năy. Điều đó lý giải vì sao hănh vi đânh nhau của câc học sinh câ biệt năy không bị Nhă trường phât hiện vă xử lý.

Trong quâ trình PVS vă TLN với câc nhóm học sinh câ biệt có hănh vi đânh nhau trín đđy, người nghiín cứu đê cố gắng tìm hiểu những giâ trị nổi bật của câc nhóm. Kết quả cho thấy giâ trị chung nhất của ba nhóm lă đề cao tinh thần đoăn kết giữa câc thănh viín trong nhóm. Tuy nhiín, ở nhóm học sinh nam vă nữ có sự khâc nhau trong câch thức thể hiện tính đoăn kết.

Ở nhóm nữ sinh, câc em cho rằng trong một nhóm thì câc thănh viín phải hiểu nhau, thường xuyín chia sẻ những tđm tư, tình cảm cũng như suy nghĩ của từng câ nhđn với câc thănh viín trong nhóm. Nhóm nữ sinh năy cho rằng, tính đoăn kết trong nhóm còn thể hiện ở việc tất cả thănh viín đều cùng chung sở thích với một ban nhạc hoặc một thể loại phim năo đó – mă cụ thể ở đđy lă câc nhóm nhạc vă phim Hăn Quốc. Bởi chỉ có như vậy thì câc em mới có cùng chủ đề trong câc buổi nói chuyện, trânh sự xung đột trong nhóm. “Đê

lă một nhóm thì phải đoăn kết, mă đê đoăn kết thì mọi người phải giống nhau từ câi sở thích trở đi chứ ạ”. (Trích PVS trường hợp số 18, H, nữ, thănh viín

nhóm học sinh lớp 10).

Mặt khâc, nhóm nữ sinh cho rằng khi có một thănh viín trong nhóm có vấn đề khó khăn, những người còn lại phải cùng chia sẻ vă tìm câch giúp đỡ. Mỗi lần như vậy, câc thănh viín trong nhóm đều có sự băn bạc, trao đổi ý kiến với nhau. Nếu có một thănh viín không đồng tình với ý kiến của số đông thì những người còn lại sẽ tỏ thâi độ lạnh nhạt vă hoăi nghi tinh thần đoăn kết của thănh viín đó. Câc em đưa ra dẫn chứng về việc cả nhóm đê cùng đânh hai bạn nữ ở trường THPTDL VTC vì cho rằng hai nữ sinh đó tìm câch “cướp người yíu” của Q vă T. Trong lần đó, L đưa ra ý kiến phản đối việc sử dụng bạo lực ở trường hợp năy vì cho rằng đânh nhau lă không cần thiết. Tuy nhiín, khi ý kiến của L được đưa ra thì ngay lập tức nhận được sự phản khâng của bốn thănh viín còn lại, họ cho rằng L quâ nhât gan vă không nhiệt tình với bạn bỉ trong nhóm. “Lần đó em can mấy đứa nhóm em lă đừng có đânh hai đứa nó, vì

em nghĩ lă chuyện chưa rõ răng, lỡ may đânh nhầm thì tội. Nhưng mấy đứa trong nhóm em không nghe, bọn nó bảo lă em nhât gan quâ, rồi nói lă em không nhiệt tình với bạn bỉ. Em sợ mấy đứa nó giận nín cuối cùng em cũng đi theo bọn nó đânh hai đứa học sinh trường VTC”. (Trích PVS trường hợp số 7,

Đối với câc nam sinh ở nhóm lớp 11 vă 12, tinh thần đoăn kết được biểu hiện ở góc độ câc thănh viín trong nhóm xem nhau như người thđn trong gia đình. Câc em không những tự nguyện chia sẻ vật chất như tiền bạc, quần âo đắt tiền, mă còn thường xuyín chăm sóc nhau về tinh thần, bảo vệ lẫn nhau.

Hộp 3.2: Trích ghi chĩp của người nghiín cứu về sự kiện một thănh viín trong nhóm học sinh lớp 11 bị ốm.

“Tuần năy mẹ của N đi Hă Nội thăm bă con 10 ngăy. N bị sốt virus, nhiệt độ cơ thể lín đến gần 40 độ C. Anh trai của N bận công việc không ở nhă thường xuyín được. Mấy người bạn trong nhóm đề nghị với anh trai của N đến nhă chăm sóc cho N. Câc thănh viín trong nhóm thống nhất mỗi người xin nghỉ học một buổi sâng để ở nhă với N. Sau khi tan học, tất cả câc thănh viín tập trung ở nhă của N để nấu cơm trưa ăn cùng nhau. Buổi tối, một nam sinh ở nhă với N, còn lại những người khâc tiếp tục đi lăm thím như thường ngăy. Sau khi xong việc trở về nhă N văo đím khuya, những nam sinh năy vẫn mua châo gă về cho N ăn để tẩm bổ”.

Ở nhóm học sinh lớp 11 vă 12, chuẩn mực nhóm không thể hiện thănh những quy tắc cụ thể như ở nhóm nữ sinh mă nó được biểu hiện ngầm trong câc hoạt động của nhóm. Khi thực hiện câc PVS, chúng tôi có đặt cđu hỏi về việc nhóm sẽ trừng phạt như thế năo nếu một thănh viín không chịu tham gia văo một vụ đânh nhau của nhóm. Những học sinh năy nói rằng nhóm của họ không có hình thức trừng phạt cụ thể đối với câc thănh viín mă đề cao tính tự nguyện của mỗi người. Nếu một người năo đó không muốn đânh nhau, câc thănh viín khâc trong nhóm cũng không ĩp buộc. Tuy nhiín, người đó sẽ bị chế diễu lă “nhât” hoặc bị đânh giâ lă “không hết lòng vì bạn bỉ”. Mặt khâc, tất cả câc thănh viín trong nhóm nam sinh tự thừa nhận một quy định bất thănh văn, đó lă khả năng sẽ bị cô lập nếu họ không tham gia văo câc vụ đânh nhau của nhóm. Nghĩa lă, nếu câ nhđn năy bị một nhóm học sinh khâc bắt nạt, thì

nhóm của họ sẽ không đứng ra bảo vệ vă can thiệp nữa. Điều năy tạo nín một âp lực vô hình cho những thănh viín trong nhóm. Do đó, họ không thể không tham gia văo câc hoạt động của nhóm, trong đó có hănh vi đânh nhau.

“Quy định ngầm” ở nhóm học sinh lớp 11 vă 12 thể hiện ở sự tương hỗ của nhóm khi có một thănh viín năo đó gđy hấn hoặc đânh nhau với người khâc. Trong một lần người nghiín cứu gặp mặt năm thănh viín nhóm học sinh lớp 12 gồm T, S, D, H, Đ tại quân că phí @ trín đường Trần Phú văo lúc 14h30’. Đang nói chuyện thì T nhận được điện thoại của Th (một thănh viín khâc trong nhóm) hỏi T đang ở chỗ năo. Khoảng 30 phút sau, Th gọi điện lại cho T bảo đang ở dưới cổng của quân vă gọi T xuống để nói chuyện. Sau 10 phút, T trở lại băn uống nước vă nói với bốn thănh viín còn lại về tình hình của Th. Lúc năy Th đang tham gia một vụ đânh nhau cùng với “mấy anh” nữa ở nhóm lớn, “hội” (từ ngữ của T – chú thích của người nghiín cứu) đang thiếu người nín cần phải gọi thím “viện trợ” (từ ngữ của T – chú thích của người nghiín cứu). T nói hỏi câc bạn trong nhóm với thâi độ rất hăng hâi, sốt sắng muốn đi ngay:

T nói: “Bọn măy có đứa năo muốn đi với thằng Th luôn không? Tao đi

luôn đđy”.

Lúc năy, D, H vă Đ đều lín tiếng ủng hộ vă vội văng thu dọn cặp sâch, đồ đạc. Tuy nhiín, S lại có thâi độ khâ chần chừ, tỏ vẻ không muốn tham gia.

S hỏi: “Có nhất thiết phải đi không? Mình không gđy sự thì thôi chứ.” T trả lời: “Măy không muốn đi thì thôi, bọn tao cũng không ĩp” (Lúc

năy thâi độ của T khâ nóng nảy). Nói xong, T vă D, H, Đ chăo tạm biệt người nghiín cứu vă chạy nhanh xuống cổng.

Sau khi bốn người bạn đê ra khỏi quân, S có vẻ mặt thoâng buồn, dường như em đang cảm thấy hối hận vì không đi cùng với bạn bỉ của mình. Chưa

đầy 1 phút, S chăo tạm biệt người nghiín cứu, em nói sẽ đến địa điểm mă câc bạn đang tập trung đânh nhau để tham gia cùng.

Người nghiín cứu hỏi: “Nếu em không tham gia đânh nhau cùng câc bạn hôm nay thì có phải nhận hình phạt năo của nhóm không?”

S trả lời: “Không đđu ạ. Nếu em không muốn đânh nhau thì bọn nó cũng

không nói gì cả. Nhưng nếu lỡ như sau năy em bị đứa năo đânh, thì bọn nó cũng sẽ không nhiệt tình giúp em đânh lại đđu ạ. Mă hơn nữa, nếu như câc anh trong nhóm lớn biết chuyện hôm nay em không đi đânh nhau cùng với mấy đứa bạn, mấy anh ấy lại nói em nhât gan, rồi lại cười văo mặt em”.

Hộp 3.3: Âp lực của chuẩn mực, giâ trị nhóm lín hănh vi của câ nhđn

- “Nhóm em không có chuẩn mực hay quy tắc gì đđu ạ. Bọn em chơi với nhau đều xâc định mọi người đoăn kết với nhau. Nếu một người bị đânh thì tất cả mọi người phải xông văo đânh luôn. Ai mă không tham gia thì cũng được thôi, nhưng mọi người sẽ không nể nữa”. (Trích PVS trường hợp 2, K, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

- “Có trừng phạt gì đđu ạ. Đứa năo không thích đânh nhau thì bọn em cũng không ĩp. Nhưng nếu lỡ may nó có bị ai gđy sự thì mấy đứa trong nhóm cũng không nhiệt tình giúp đđu ạ. Ai bảo nó cũng không nhiệt tình, hết lòng với anh em”. (Trích PVS trường hợp 12, N, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

- “Biết bọn nó đânh nhau, mình biết mă không tham gia cùng thì cũng không được chị ạ. Anh em trong một nhóm với nhau thì phải đoăn kết bảo vệ nhau. Mình mă không giúp, bọn nó gọi lă “hỉn”, “nhât gan”. (Trích PVS trường hợp 15, Th, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 12).

- “Ngăy xưa em có bao giờ đânh nhau với ai đđu. Chơi với hội năy lăm em thím liều hơn đó chị. Bọn nó đânh nhau, chẳng lẽ em đứng ngoăi nhìn ạ. Sau rồi cũng quen. Mă cũng may, được câi lă hội năy toăn chơi với dđn anh chị nín em cũng yín tđm’’. (Trích PVS trường hợp 14, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

Như vậy, qua câc PVS chúng ta thấy rằng giâ trị vă chuẩn mực trong nhóm lăm gia tăng hănh vi đânh nhau của ba nhóm học sinh câ biệt đang học tại trường THPT Lí Viết Thuật. Ở câc nhóm học sinh câ biệt năy, giâ trị nhóm được biểu hiện ở tinh thần đoăn kết giữa câc thănh viín. Bín cạnh đó, chuẩn mực nhóm không được thể hiện thănh những quy định rõ răng mă tiềm ẩn, câc thănh viín ngầm hiểu với nhau để điều chỉnh thâi độ của mình cho phù hợp. Những điều năy tạo ra một khuôn khổ cho câc thănh viín trong nhóm thực hiện hoạt động của mình vă đảm bảo ý thức chung về câi gọi lă “chúng tôi”.

Bín cạnh câc PVS vă TLN câc nhóm học sinh có hănh vi đânh nhau trín đđy, chúng tôi cũng sử dụng bảng hỏi để tìm hiểu ý kiến của những học sinh khâc đang học tại trường THPT Lí Viết Thuật có nhận thức đúng về câc giâ trị của những nhóm học sinh câ biệt năy không.

Chúng tôi đưa ra một nhận định về câc nhóm câ biệt như sau: “Câc thănh viín trong nhóm câ biệt thường rất gắn bó, bảo vệ lẫn nhau”, kết quả cho thấy: có 44% học sinh “đồng ý” với nhận định trín; 21,7% “không đồng ý”; 25,3% “không biết” vă 9% không trả lời.

Bín cạnh đó, với nhận định “Khi tham gia câc nhóm câ biệt thì học sinh bắt đầu có hănh vi đânh nhau”, có tới 43,3% học sinh “đồng ý” với nhận định năy; 26,3% “không đồng ý”; 21,7% “không biết” vă 8,7% “không trả lời”.

Như vậy, qua số liệu định lượng thu được qua bảng hỏi cho thấy một tỷ lệ không nhỏ câc học sinh trong trường THPT Lí Viết Thuật có nhận thức đúng về một trong những giâ trị quan trọng của câc nhóm câ biệt năy; câc học sinh trong trường cũng cho rằng việc tham gia văo câc nhóm học sinh câ biệt năy lăm xuất hiện hănh vi đânh nhau ở học sinh.

Chúng tôi mô hình hóa sự tâc động của giâ trị, chuẩn mực nhóm đến hănh vi đânh nhau của câc thănh viín trong nghiín cứu năy như sau:

Mô hình 3.1: Âp lực của giâ trị, chuẩn mực nhóm đến hănh vi đânh nhau của câc thănh viín.

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 82)