Phương tiện sử dụng vă đối tượng đânh nhau của câc nhóm học

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 69)

8. Phương phâp xử lý thông tin

2.5.6. Phương tiện sử dụng vă đối tượng đânh nhau của câc nhóm học

câ biệt.

Trong quâ trình tiếp cận với câc nhóm học sinh câ biệt, chúng tôi cố gắng tìm hiểu về câc phương tiện hay vũ khí mă câc em sử dụng cũng như đối tượng câc em hướng tới khi đânh nhau để lăm rõ hơn về chđn dung xê hội của câc nhóm học sinh năy.

a. Đối tượng đânh nhau:

Khi tìm hiểu về đối tượng đânh nhau của ba nhóm học sinh, chúng tôi nhận thấy có sự khâc biệt giữa nhóm học sinh nam vă nữ.

Như đê nói ở phần trước, nhóm nữ sinh lớp 10 đê có ba lần thực hiện hănh vi đânh nhau, nạn nhđn của câc nhóm năy lă học sinh ở câc trường khâc. Trong những buổi PVS, câc em nói rằng câc em có mối quan hệ khâ tốt với câc bạn trong lớp vă trong trường, do đó không xảy ra mđu thuẫn với họ. Trong những lần đânh nhau đó, có hai lần câc em đânh hai bạn nữ ở trường THPT

VTC xuất phât từ nguyín nhđn “ghen tuông” của Q vă T vì nghĩ rằng hai nữ sinh năy có ý định “cướp người yíu” của mình. Do đó, cả năm thănh viín trong nhóm đê đến tận trường THPT VTC để “cảnh câo” hai nữ sinh kia. Lần thứ ba xuất phât từ nguyín nhđn em gâi của L (em gâi của L tín Th) muốn “trả thù” một cô bạn cùng lớp vì cô bạn đó đê xúc phạm Th khi ở trín lớp. “Có hai

lần nhă em đânh hai đứa con gâi ở trường VTC, vì bọn nó dâm có tình ý với người yíu của Q vă T. Tại vì có bữa nhă em đến cổng trường chờ anh N vă H (tín của bạn trai Q vă T) thì có gặp bạn của hai anh ấy, mấy anh kia nói lă anh N vă H đang có hai đứa theo đuổi thì phải. Thế lă nhă em hỏi thông tin về hai đứa đó, rồi bữa sau nhă em chờ ở cổng trường VTC, nhă em kĩo hai đứa

đó lại đạp cho mỗi đứa mấy đạp. Bọn nó khiếp luôn”. (Trích PVS trường hợp

1, H, nữ, thănh viín nhóm học sinh lớp 10).

Đối tượng đânh nhau của nhóm học sinh lớp 11 vă lớp 12 có cả học sinh trong trường vă những nhóm học sinh của câc trường khâc. Chúng tôi nhận thấy có sự khâc biệt về lý do vă hình thức câc nhóm học sinh năy có hănh vi đânh nhau với câc học sinh trong trường vă ngoăi trường.

Đối với câc học sinh cùng trường, lý do phổ biến nhất lă “thấy ngứa mắt” hoặc do câc học sinh khâc “dâm nhìn đểu” một trong số câc thănh viín của hai nhóm năy. Hình thức đânh nhau chủ yếu lă “đânh hội đồng”, nghĩa lă nhiều người đânh một người.

Hộp 2.5 : Lý do vă hình thức đânh nhau của câc nhóm học sinh câ biệt đối với học sinh cùng trường

- “Có lần em đang ngồi uống nước chỉ trước cổng trường, có một thằng tỏ vẻ ta đđy,“khệnh khạng” bước vô nói oang oang, hấn còn dâm nhìn đểu em nữa. Em thấy ngứa mắt nín kíu hội nhă em lại tẩn cho hấn trận”. (Trích PVS trường hợp 20, Q, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

- “Ở trường em, đứa năo dâm “că khịa” với nhă em lă nhă em “tẩn” cho khiếp thì thôi. Mă đê đânh lă phải mấy đứa xông văo đânh cho hấn chừa chứ chị. Coi như lă cảnh câo luôn”. (Trích PVS trường hợp 15, Th, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 12).

- “Câc hội ở trong trường ít khi đânh nhau lắm. Trước đđy thì có nhiều, nhưng đợt nhă em học thì không có. Câc hội trong trường đều biết tiếng nhau nín cũng ít khi có xích mích. Mă nếu mấy hội trong trường đânh nhau thì nhă trường biết ngay, không khĩo lại bị đuổi học”. (Trích PVS trường hợp 10, D, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 12).

Đối với câc học sinh khâc trường, hình thức đânh nhau của câc nhóm học sinh năy chủ yếu lă đânh tập thể giữa câc nhóm, hội. Nguyín nhđn chính xuất phât từ việc xảy ra mđu thuẫn giữa một thănh viín trong nhóm với một thănh viín năo đó của câc nhóm học sinh ở trường khâc, hoặc lă do bạn bỉ ở

ngoăi trường “nhờ cậy” câc nhóm học sinh năy giúp đỡ để “trả thù” một người năo đó.

Hộp 2.6 : Lý do vă hình thức đânh nhau của câc nhóm học sinh câ biệt đối với học sinh khâc trường

- “Em có mấy đứa bạn học trường Hă Huy Tập vă Nguyễn Trường Tộ, bọn năy cũng hay rủ hội nhă em đi chơi. Có bữa thằng H học trường Tộ bị mấy thằng ở trường nó că khịa, bọn nó đập cho chảy mâu đầu. Nó đến nhờ nhóm em trả thù cho nó”. (Trích PVS trường hợp 17, T, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 12).

- “Nếu đập nhau với mấy đứa ở trường khâc thì nhă em hay hẹn đến một địa điểm mô đó rồi giải quyết với nhau. Gần trường em có đí Hưng Hòa ít người nín nhă em cũng hay tập trung ở đó. Đợt mới vô năm học, em đi đâ bóng với mấy anh em cùng xóm ở Sđn vận động. Nhă em đâ với mấy đứa khối 3, em lăm thủ môn. Thằng tiền đạo của đội khối 3 đâ quả bóng vô mặt em. Hấn chơi xấu, lúc đó em định đập hấn nhưng mấy anh trong xóm cản lại nín thôi. Sau đó em biết hấn học lớp 12 trường Hă Huy Tập, thằng năy cũng có hội. Bữa sau hội nhă em đến trường Hă Huy Tập tìm thằng đó rồi hẹn nhau ra đí Hưng Hòa đập nhau với hội nó”. (Trích PVS trường hợp 14, L, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

- “Khi đập nhau với học sinh trường khâc thì nhă em hay đập tập thể. Hội nhă em với hội kia hẹn nhau ở chỗ năo đó rồi tự giải quyết với nhau. (Trích PVS trường hợp 12, N, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

b. Phương tiện sử dụng khi đânh nhau:

Trong nghiín cứu năy, chúng tôi cũng tìm hiểu về câc phương tiện, vũ khí được câc nhóm học sinh sử dụng khi đânh nhau.

Bảng 2.5: Phương tiện, vũ khí sử dụng khi đânh nhau của câc nhóm học sinh câ biệt

Nhóm học sinh Phương tiện, vũ khí sử dụng khi đânh nhau

Đối với học sinh cùng trường Đối với học sinh khâc trường

Lớp 10 - Giăy, dĩp, guốc - Giăy, dĩp, guốc Lớp 11 - Gậy gộc, gạch đâ - Ống tuýp nước

- Dao găm, dao nhíp Lớp 12 - Gậy gộc, gạch đâ - Dao găm, dao nhíp

- Phớ - Mê tấu - Súng hoa cải

Qua câc TLN, chúng tôi nhận thấy giữa câc nhóm học sinh có sự khâc nhau về phương tiện, vũ khí sử dụng khi đânh nhau. Đồng thời, với đối tượng học sinh cùng trường thì vũ khí câc em sử dụng cũng khâc so với đối tượng học sinh khâc trường.

Ở nhóm nữ sinh lớp 10, vũ khí mă câc em sử dụng lă những đồ vật có sẵn trín người như giăy, dĩp, guốc. Hình thức đânh nhau chủ yếu của những em năy lă túm tóc, giật gây, dùng dĩp vă guốc đânh văo đầu, lấy đầu gối thúc văo bụng của nạn nhđn hoặc thậm chí lă xĩ âo của nạn nhđn. Câc học sinh năy nói rằng không dâm dùng dao, kiếm như con trai vì sợ những vũ khí đó có thể gđy chết người vă không phù hợp với giới tính của mình. “Đợt đânh hai đứa nó, nhă em chỉ dùng guốc đập văo đầu vă đạp văo bụng, còn H thì túm tóc, giật gây lăm cho bọn nó đau chứ không dâm dùng dao kiếm đđu chị ạ. Lỡ may lăm chết người thì sao. Mă nhă em lă con gâi, không dâm dùng những thứ đó”. (Trích TLN nhóm học sinh lớp 10). “Câi đứa mă dâm chửi em gâi của L

(thănh viín trong nhóm – chú thích của người nghiín cứu), nhă em đợi hấn ở chỗ học thím rồi khi nó ra về, nhă em lại tât cho hấn mấy câi. Khiếp, chị không biết lúc đó L hăng mâu thế năo đđu. Nó nhảy văo tât con ấy tới tấp, rồi còn giật âo bung hết cúc ra. Con đó sợ quâ khóc rất to. Ai bảo, dâm lâo với em gâi của L”. (Trích TLN nhóm học sinh lớp 10).

Ở hai nhóm học sinh lớp 11 vă 12 có những điểm tương đồng vă khâc biệt khi dùng câc vũ khí, phương tiện trong những lần đânh nhau. Điểm giống nhau thứ nhất khi đânh nhau với những học sinh cùng trường, câc nhóm năy sử dụng gậy gộc, gạch đâ. Câc em nói rằng những lúc xảy ra đânh nhau ở trường thường do bột phât chứ không có sự chuẩn bị từ trước, do đó câc em sử dụng ngay những vật dụng có thể gđy thương tích mă dễ dăng tìm thấy ngay tại hiện trường. Thứ hai, khi đânh nhau với câc nhóm học sinh của những trường khâc thường có sự hẹn trước, do đó cần có sự chuẩn bị về vũ khí để có thể thị uy với “đối thủ”. Câc vũ khí được hai nhóm học sinh năy sử dụng được gọi lă “đồ”, lă những loại có khả năng sât thương cao vă dễ gđy chết người như ống tuýp nước, dao găm, dao nhíp, phớ, mê tấu, thậm chí lă súng hoa cải. Thứ ba, thời gian đânh nhau với câc nhóm học sinh ngoăi trường diễn ra văo buổi tối.

Khi “gđy chiến” với câc học sinh khâc trường, nhóm học sinh lớp 11 thường dùng ống tuýp nước, dao găm, dao nhíp. Trong buổi thảo luận nhóm, câc em nói rằng anh trai của T (thănh viín nhóm học sinh lớp 11) có mối quan hệ khâ rộng với “dđn xê hội đen”, do đó những loại vũ khí năy được anh trai T

“cho mượn”. Trong số gần 10 lần đânh nhau từ khi văo học THPT, nhóm học

sinh năy đê bốn lần dùng dao găm gđy thương tích khâ nặng cho đối phương đến mức độ nạn nhđn phải văo bệnh viện cấp cứu vă cũng có ba lần câc thănh viín trong nhóm bị thương khi đânh nhau. “Có lần em đập nhau với hội bín

trường Tộ, có thằng cầm dao nhíp rạch văo vai em một đường dăi khoảng 5cm”. (Trích PVS trường hợp 12, N, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

Ở nhóm học sinh lớp 12, hănh vi đânh nhau có phần nghiím trọng hơn so với nhóm lớp 11. Ngoăi những vũ khí như trín, nhóm năy sử dụng những vũ khí đặc biệt nguy hiểm như “phớ” (lă một loại dao dăi đầu vuông dăi tầm 40 đến 50 cm), mê tấu vă đặc biệt lă “súng hoa cải” (Súng bắn đạn hoa cải lă dạng súng hơi, có 1hoặc 2 nòng, chiều dăi từ 70 đến 80cm nhưng thường được cắt ngắn để dễ dăng cất dấu vă sử dụng. Đạn của súng có nhiều dạng, có dạng bín trong lă mạt sắt hoặc chì, hoặc những viín bi nhỏ, khi bắn đạn tóe ra theo chùm, bung ra thănh những vòng tròn lửa như chùm hoa cải nín người sử dụng gọi lă súng hoa cải. Vì đạn bắn ra theo chùm nín súng hoa cải có độ sât thương lớn vă người bắn không cần phải lă người có kinh nghiệm sử dụng súng – chú thích của người nghiín cứu). Một thănh viín trong nhóm năy có cho chúng tôi xem hình ảnh của câc vũ khí trín trong mây điện thoại của em.

Trong buổi TLN với nhóm học sinh lớp 12, câc em nói rằng những người thđn quen cung cấp vũ khí, họ có mối quan hệ rất gần gũi với một văi thănh viín trong nhóm. “Anh H lă “em xê hội” của mẹ em. Mấy anh đó có nhiều vũ khí kiểu năy lắm. Câc anh hay đi Lạng Sơn rồi mua kiếm Nhật, dao găm, dao nhíp ở cửa khẩu, rồi mua cả súng hoa cải nữa. Khoảng bốn triệu lă có một khẩu súng hoa cải rồi. Còn mấy loại mê tấu, phớ thì mua ở Hă Nội. Em cũng không biết câc anh mua ở chỗ năo ở Hă Nội. Em rất thđn với anh H nín em được anh H cho mượn một khẩu (súng hoa cải – chú thích của người nghiín cứu). Nếu có bữa năo hẹn đập nhau với bọn kia thì nhă em mượn đồ

của anh H, nhă em hay mang mê tấu vă phớ đi, có bữa mang theo cả súng đi nữa”. (Trích TLN nhóm học sinh lớp 12). Mặc dù nhóm học sinh năy có giữ

một loại vũ khí đặc biệt nguy hiểm lă súng hoa cải nhưng câc em nói rằng chưa bao giờ sử dụng tới. Nếu có xảy ra một vụ đânh nhau với nhóm học sinh khâc, câc em mang theo súng chỉ với mục đích đe dọa đối thủ vă thể hiện “đẳng cấp” của nhóm mình. “Bọn kia thấy hội em mang súng ra lă khiếp rồi, nín cũng

không dâm “to mồm” với nhă em. Có bữa hẹn đập nhau với hội Vinh 2 (lă tín

gọi khâc của trường THPT Hă Huy Tập – chú thích của người nghiín cứu),

bọn nó thấy nhă em mang súng ra lă sợ, rồi nhờ người đến giảng hòa. Có một thằng bín hội đó có anh trai quen với anh H nhă thằng T (H lă “em xê hội”

của mẹ T – chú thích của người nghiín cứu) nín hấn gọi cho anh hấn nhờ anh

H can thiệp, lúc đó nhă em mới tha cho. Chứ không thì nhă em cho biết tay ngay. Thực ra nhă em chưa bao giờ dùng súng để đânh nhau cả. Lỡ may bị đi tù thì chết. Nhă em chỉ dùng dao vă kiếm thôi, câi loại kiếm dăi khoảng 40 – 45 cm đó chị”. (Trích TLN nhóm học sinh lớp 12).

Như vậy, qua câc TLN với hai nhóm học sinh lớp 11 vă 12 cho thấy, mặc dù còn nhỏ tuổi nhưng câc em đê có hănh vi tăng trữ vă sử dụng câc loại vũ khí nguy hiểm như dao, kiếm vă súng. Chúng tôi nhận thấy, cả hai nhóm học sinh đều nhận thức rất rõ sự nguy hiểm của việc sử dụng câc loại vũ khí trín, tuy nhiín câc em vẫn tìm ra được những lý do phù hợp cho nhóm mình khi sử dụng. Câc em nói rằng đê chứng kiến nhiều vụ đânh nhau giữa câc học sinh trín địa băn thănh phố Vinh vă họ đều dùng những loại vũ khí năy; đồng thời truy cập văo internet vă đọc nhiều tin tức nói về việc sử dụng vũ khí của học sinh hiện nay. Do đó, câc em cho rằng việc học sinh dùng dao, kiếm khi đânh nhau lă chuyện bình thường. Một lý do khâc khiến câc nhóm học sinh năy sử dụng vũ khí lă để tự vệ vă thể hiện “đẳng cấp” của nhóm mình, vă cũng nhằm mục đích “thị uy” với đối thủ; cả hai nhóm năy đều cho rằng đđy lă lý do chính. Bín cạnh đó, trong quâ trình TLN với hai nhóm học sinh, chúng tôi nhận thấy một lý do rất quan trọng khâc câc em có đề cập đến, đó lă việc câc em rất dễ dăng “mượn” người thđn của mình những thứ “đồ” đó, bởi cả hai nhóm năy đều có người quen hoặc anh em thường xuyín đi Hă Nội hoặc Lạng Sơn. Câc em nói rằng ở hai thănh phố năy có những nơi bân rất nhiều loại dao,

kiếm Nhật, mê tấu, kiếm dăi, nhiều loại súng Trung quốc (trong đó có súng hoa cải) vă việc tìm mua những loại vũ khí đó không quâ khó khăn.

Hộp 2.7: Lý do nhóm học sinh sử dụng vũ khí khi đânh nhau

- “Bđy giờ chuyện học sinh dùng dao kiếm đập nhau lă thường chị ạ. Chị không thấy trín mạng, bọn nó dùng kiếm chĩm nhau ầm ầm đó ạ”. (Trích TLN nhóm học sinh lớp 11). - “Nhă em mă không mang “đồ” đi theo, lỡ may bọn kia có mang kiếm rồi bọn nó chĩm cho nhă em mấy phât thì có mă toi. Phải tự vệ chứ chị”. (Trích TLN nhóm học sinh lớp 11). - “Thực ra không phải lúc năo nhă em cũng chĩm nhau đđu. Có bữa thì chỉ xông vô đấm đâ hoặc lấy gạch “choảng” nhau thôi ạ. Cũng có nhiều lần nhă em mang “đồ” đi chỉ để dọa nhau thôi”. (Trích TLN nhóm học sinh lớp 11).

- “Trong nhóm lớn của nhă em có anh L, lă anh trai của thằng N lăm nghề cho vay nặng lêi nín lúc năo cũng phải có “đồ” để tự vệ. Nếu có đi đập nhau thì nhă em lại mượn “đồ” của anh L mang đi”. (Trích TLN nhóm học sinh lớp 11).

- “Bđy giờ đập nhau mă không có “đồ” lă không ăn thua chị ạ. Lơ ngơ lă bọn kia chĩm chết. Mă “đồ” căng độc, căng “nóng” thì bọn kia mới khiếp”. (Trích TLN nhóm học sinh lớp 12).

- “Mấy anh nhă thằng T đi Hă Nội với Lạng Sơn suốt. Mấy anh đó cũng xê hội đen lắm, nín toăn thuí xe riíng đi chơi rồi sắm “đồ” luôn. Câi gì mấy anh đó cũng có. Nhă em khi năo

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 69)