Hệ khâi niệm công cụ:

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 31)

8. Phương phâp xử lý thông tin

1.3 Hệ khâi niệm công cụ:

1.3.1. Nhóm xê hội:

- Khâi niệm:

Nhóm xê hội lă một đối tượng nghiín cứu quan trọng của nhiều ngănh khoa học xê hội bởi câc mối quan hệ giữa câc câ nhđn trong thực tế chính lă quan hệ giữa câc nhóm xê hội.

Trong nhiều ngănh khoa học xê hội, thuật ngữ nhóm được dùng với cả hai nghĩa: nhóm quy ước vă nhóm thực. Nhóm quy ước lă những nhóm không tồn tại trong thực tế mă chỉ do chúng ta lập ra theo những dấu hiệu nhất định để nghiín cứu. Nhóm thực được dùng cho tập hợp người tồn tại trong thực tế, nơi mă mọi người tập hợp cùng nhau, liín kết với nhau bằng một dấu hiệu chung năo đó.

Xê hội học tìm hiểu nhóm như lă một cộng đồng của những tương tâc, của những vị trí, vị thế vă cơ cấu xê hội trong mối liín hệ với câc nhóm khâc, cũng như với toăn thể xê hội. Xê hội tâc động tới câc câ nhđn thông qua nhóm. Vì vậy, việc nghiín cứu những ảnh hưởng của nhóm với tư câch lă người trung gian giữa câ nhđn vă xê hội lă rất cần thiết.

- Những đặc trưng cơ bản của nhóm:

Câc thông số cơ bản nhất của nhóm lă thănh phần, cấu trúc, câc quâ trình trong nhóm, câc chuẩn mực vă giâ trị nhóm.

- Phđn loại nhóm:

Mỗi đặc trưng của nhóm đều có thể lă tiíu chí để phđn loại nhóm. Tuy nhiín, sự phđn tân câc tiíu chí phđn loại gđy khó khăn cho việc nghiín cứu nhóm. Vì vậy, câc nhă khoa học dùng một tổ hợp để phđn loại nhóm như sau: 1) Mức độ phât triển của văn hoâ; 2) Dạng cấu trúc; 3) Nhiệm vụ vă chức năng; 4) Dạng tư tưởng chủ đạo ; 5) Thời gian tồn tại của nhóm; 6) Nguyín tắc gia nhập; 7) Hình thức hoạt động của nhóm.

Qua những tiíu chí phđn loại năy có thể kể ra một số loại nhóm như nhóm quy ước – nhóm thực, nhóm thí nghiệm – nhóm tự nhiín, nhóm nhỏ – nhóm lớn, nhóm lớn có tổ chức – nhóm lớn không có tổ chức, nhóm đang hình thănh – tập thể, nhóm sơ cấp – thứ cấp [15; tr 304].

Theo sự phđn biệt của Cooley (1907) thì:

- Nhóm sơ cấp: Những nhóm nhỏ, tồn tại trong thời gian dăi được đặc trưng bởi những mối quan hệ trực tiếp mặt đối mặt vă có sự cố kết, đoăn kết vă sự nhận dạng thănh viín ở mức độ cao.

- Nhóm thứ cấp: Trâi ngược với nhóm sơ cấp, lă những nhóm lớn hơn, ít thđn mật hơn vă lă những nhóm có tính hướng đích cao hơn, thường đại diện cho những xê hội phức tạp hơn [15; tr 306].

1.3.2. Nhóm không chính thức:

Nhóm không chính thức lă nhóm được hình thănh trín cơ sở câc quan hệ không chính thức (câc quan hệ tình cảm – tđm lý) nhằm thỏa mên câc nhu cầu năo đó của câc thănh viín, chẳn hạn: nhóm bạn bỉ, nhóm yíu thể thao, du lịch [3; tr 124]… Theo Schein, nhóm không chính thức có xu hướng luôn luôn hiện diện vă tồn tại, bởi vì nó phản ânh bản chất của con người, phản ânh tđm sinh lý, bản chất công việc, thời gian biểu của con người… Do vậy, nhóm không chính thức được phât triển trín cơ sở kết hợp thực tiễn câc yếu tố chính thức

với câc nhu cầu của con người. Điều năy thể hiện rất rõ trong nhiều công trình nghiín cứu về tình bạn, về câc liín kết không chính thức.

Dalton đê phđn biệt câc hình thức tồn tại cơ bản của nhóm không chính thức như sau:

Câc nhóm không chính thức theo quan hệ ngang. Đó lă nhóm của những người cùng tầng lớp, cùng vị thế xê hội, nhưng có chung quyền lợi vă có quan hệ chặt chẽ với nhau.

Nhóm không chính thức theo quan hệ dọc. Đó lă nhóm của những người khâc nhau về vị thế trong một tổ chức nhưng có cùng nhu cầu, sở thích vă quan hệ chặt chẽ với nhau.

Nhóm không chính thức hỗn hợp. Câc thănh viín của nhóm có thể khâc nhau về địa vị xê hội, cấp bậc, cơ quan, vị trí địa lý… nhưng họ có cùng sở thích, nhu cầu.

Trong đề tăi năy, chúng tôi xâc định nhóm học sinh mă chúng tôi lựa chọn để nghiín cứu thuộc văo loại nhóm không chính thức theo quan hệ ngang.

1.3.3 Khâi niệm bạo lực:

Tiếp cận khâi niệm bạo lực hiện nay có nhiều câch khâc nhau như: Theo từ điển Tđm lý học “ bạo lực” có nghĩa lă sự hănh hung.

Theo “Từ điển xê hội học” của Gunter Endruweit vă Gisela Trommsdorf thì Bạo lực lă câc hănh vi có khuynh hướng hủy diệt như một phương tiện tối hậu để thực thi quyền lực trong khuôn khổ quan hệ trín – dưới một chiều dựa trín ưu thế bín ngoăi, không có sự thừa nhận của người yếu thế.

Dưới góc nhìn xê hội học, coi bạo lực lă một hiện tượng xê hội: Bạo lực lă một phương thức hănh xử trong câc mối quan hệ xê hội vă tồn tại từ rất lđu trong lịch sử. Với bản chất như vậy, bạo lực cũng có thể lă những hình thức

chĩm giết, đânh đập, hănh hạ nhau về mặt thể xâc, nhưng cũng có thể lă trấn âp, đe dọa, gđy sức ĩp về mặt tđm lý, tinh thần.

Khâi niệm bạo lực ở góc độ giâo dục học lă: “Bất kỳ lời nói, cử chỉ hoặc hănh động năo gđy ra hoặc có thể gđy ra hậu quả xấu, lăm tổn hại, gđy đau khổ cho người khâc về thể chất, tđm lý.

Như vậy chúng ta có thể hiểu bạo lực lă việc lăm gđy tổn thương cho người khâc về cả thể xâc vă tinh thần. Do đó bạo lực có hai hình thức chính đó lă: bạo lực không xđm phạm thđn thể (bạo lực tinh thần) vă bạo lực xđm phạm đến thđn thể (bạo lực thể chất). Trong nghiín cứu năy, chúng tôi tập trung lăm rõ khía cạnh hănh vi bạo lực thể chất trong học sinh Trung học phổ thông. Bạo lực thể chất lă những hănh vi bạo lực mă người gđy ra bạo lực thường sử dụng cơ bắp hoặc công cụ gđy nín sự đau đớn về thđn thể đối với nạn nhđn [9].

1.3.4. Học sinh THPT:

Theo quy định, THPT lă cấp học từ lớp 10 đến lớp 12 trong bậc phổ thông 12 năm. Học sinh THPT lă những người đang học câc lớp 10, 11, 12 trong câc trường THPT.

1.4. Tổng quan về địa băn nghiín cứu.

Trường THPT Lí Viết Thuật nằm trín đường Phong Định Cảng, phường Trường Thi, thănh phố Vinh, Nghệ An. Trín mảnh đất giău truyền thống, trường THPT Lí Viết Thuật đê vă đang từng bước trưởng thănh.Khoảng 15 năm đầu, nhă trường đê phải đối mặt vă vượt qua bao nhiíu khó khăn gian khổ, nhưng thầy vă trò cố gắng khắc phục để từng bước đi lín đâp ứng yíu cầu đăo tạo nguồn nhđn lực cho quí hương, đất nước. Nhờ vậy, từ 14 lớp với trín 630 học sinh của năm học đầu tiín đê tăng lín 22 lớp với trín 1.000 học sinh văo những năm đầu thập niín 80 vă đến nay đê có đến 43 lớp với gần 2.100 học sinh.

Ảnh: Trường THPT Lí Viết Thuật, thănh phố Vinh, Nghệ An.

Đến nay Trường đê thay đổi nhanh chóng vă toăn diện, uy tín nhă trường đê được khẳng định. Đến thời điểm năy, Trường THPT Lí Viết Thuật lă một ngôi trường mạnh về chất lượng giâo dục, vừa đạt tiíu chuẩn Xanh, sạch, đẹp vă khang trang bậc nhất tỉnh. Trường có đội ngũ nhă giâo văo loại mạnh nhất, nhì tỉnh với những gương mặt tiíu biểu như : Câc nhă giâo Phan Hòa, Nguyễn Thị Toăn, Nguyễn Trọng Bĩ, Nguyễn Như Cường, Nguyễn Văn Đờn, Trần Đăng Ngđn, Phạm Hoăn, Đinh Thị Băng Tđm, Nguyễn Phấn Thănh, Phan Cẩm Thănh vă rất nhiều thầy cô giâo khâc cùng đội ngũ trẻ kế cận vừa hồng vừa chuyín, như: Thâi Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Hoa, Đăo Thị Hường, Thúc Văn Tăi, Trần Nghĩa Công, Võ Xuđn Lam, Phan Mạnh Hă...

Lúc năy cũng không quín nhắc đến công lao đóng góp lăm nín thănh tích chung của những "Con chim đầu đăn", như: Nguyín câc hiệu trưởng: Nguyễn Thị Hoăi Thanh, Hoăng Hồ; nguyín câc hiệu phó: Nguyễn Xuđn Lương, Trần Canh, Lí Văn Cần, NguyễnThị Hồng Khang. Nổi bật lă nguyín Hiệu trưởng Phạm Dũng Tiến đê có rất nhiều đóng góp cho sự khởi sắc đi lín vă khẳng định vị thế của nhă trường, thầy đê được Nhă nước phong tặng danh hiệu Nhă giâo ưu tú. Nhờ đội ngũ năy 30 năm nơi đđy đê đăo tạo hăng vạn học sinh có trình độ THPT, hăng năm tỷ lệ đậu tốt nghiệp luôn ở tốp đầu, tỷ lệ học sinh

giỏi tỉnh luôn đạt trín 70%, tỷ lệ đậu đại học vă cao đẳng từ 50 - 55%, chất lượng giâo dục toăn diện được khẳng định tốt vă trở thănh một trong 100 trường THPT được Bộ Giâo dục - Đăo tạo xếp có chất lượng cao của Việt Nam. Chỉ tính trong khoảng 15 năm trở lại đđy, trường có hăng ngăn em đậu văo câc trường cao đẳng, có trín 1.400 em đậu học sinh giỏi tỉnh, 15 em đạt học sinh giỏi quốc gia, 13 năm liín tục lă trường tiín tiến xuất sắc cấp tỉnh, được tặng thưởng 22 bằng khen của Bộ vă tỉnh. Được Chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc năm học 2005 - 2006, được Chủ tịch nước tặng Huđn chương Lao động hạng Ba năm 2004. Vă quan trọng hơn cả trường thực sự lă một địa chỉ tin cậy về giâo dục đăo tạo không chỉ cho học sinh trong Thănh phố Vinh mă còn lă cả tỉnh.

Đội ngũ giâo viín hiện có của nhă trường tuy đê mạnh nhưng chưa đều. Vì vậy, Trường đưa ra nhiều giải phâp quản lý nhằm đăo tạo bồi dưỡng vă xđy dựng đội ngũ giâo viín thực sự vững mạnh cả về tư câch phẩm chất đạo đức lẫn chuyín môn. Xđy dựng thư viện chuẩn, phòng thí nghiệm chuẩn vă câc chuẩn khâc để phấn đấu đạt danh hiệu trường chuẩn quốc gia trong thời gian sớm nhất. Phải xđy dựng ý thức cho mọi cân bộ giâo viín vă học sinh về nếp sống văn hóa, văn minh trường học để bảo quản, sử dụng lđu dăi môi trường năy ngăy căng xanh, sạch, đẹp vă khang trang hơn. Đối với học sinh, nhă trường tăng cường mạnh mẽ vă liín tục câc biện phâp quản lý để câc em có trâch nhiệm cao hơn đối với nhiệm vụ học tập vă rỉn luyện bản thđn nhằm phấn đấu trở thănh con ngoan, trò giỏi, người công dđn tốt ngay từ khi còn ngồi trín ghế nhă trường.

Chương 2:

BẠO LỰC TRONG TRƯỜNG HỌC VĂ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM HỌC SINH CÂ BIỆT CÓ HĂNH VI BẠO LỰC

2.1. Ý kiến của học sinh về tình hình bạo lực trong trường THPT Lí Viết Thuật: Thuật:

Xĩt về môi trường học đường, trường THPT Lí Viết Thuật lă một trong những trường có kỷ luật nghiím khắc trong việc giâo dục học sinh. Ban giâm hiệu nhă trường đề ra câc nội quy quy định những điều học sinh được lăm vă không được lăm, đồng thời níu ra câc hình thức kỷ luật nếu học sinh vi phạm.

Tuy nhiín, trong quâ trình chúng tôi thđm nhập thực địa thông qua quan sât vă hỏi chuyện những người sống xung quanh trường cho thấy, học sinh của trường vẫn thường có những lần xảy ra mđu thuẫn, xô xât dẫn đến đânh nhau.

Để kiểm chứng thông tin năy, chúng tôi có phât bảng hỏi cho câc học sinh trong trường với cđu hỏi “Ở trường bạn đang học có xảy ra hiện tượng học sinh đânh nhau không”. Số liệu thu được như sau: Trong số 300 học sinh được hỏi có 288 em trả lời “có”, chiếm 96% vẳ 12 em trả lời “không”, chiếm 4%. Điều năy cho thấy, câc học sinh đang học ở trường cũng thừa nhận có diễn ra hiện tượng bạo lực thể chất giữa câc học sinh.

Khi tìm hiểu về số lượng trung bình xảy ra câc vụ đânh nhau ở trường THPT Lí Viết Thuật trong một thâng, kết quả cho thấy: 48% học sinh trả lời “có ít nhất một vụ đânh nhau”; 19% trả lời “có từ hai đến ba vụ đânh nhau”; 7,3% trả lời “có từ bốn đến năm vụ đânh nhau”; 5,3% em trả lời “có trín năm vụ đânh nhau” vă 16,3% chọn phương ân “khâc” như lă “đânh nhau hăng ngăy” hoặc “văi thâng có một vụ đânh nhau”; còn lại chỉ có 4% học sinh không trả lời. Số lượng câc vụ đânh nhau của học sinh được thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Số lượng xảy ra câc vụ đânh nhau của học sinh/thâng

Mức độ đânh nhau giữa câc nhóm học sinh trong 1 thâng

0 10 20 30 40 50 60 ít nhất 1 vụ 2-3 vụ 4-5 vụ trín 5 vụ khâc Tần suất (% )

Như vậy, nhìn văo biểu đồ trín ta thấy, ở trường THPT Lí Viết Thuật thường xuyín xảy ra câc cuộc đânh nhau giữa câc học sinh, trong đó trung bình một thâng có ít nhất lă một vụ đânh nhau giữa câc em.

Thông thường câc em không đânh nhau ngay tại cổng trường mă thường hẹn nhau tại một địa điểm năo đó câch xa trường sau giờ tan học. Trong quâ trình nghiín cứu thực địa tại khu vực năy, chúng tôi nhận thấy rằng có rất nhiều câc ngõ hẻm nằm ở những góc khuất xung quanh trường học, nếu đứng từ cổng trường quan sât thì sẽ không nhìn thấy câc ngõ hẻm năy. Chính vì vậy, đđy lă những địa điểm mă học sinh của trường thường tụ tập trước hoặc sau giờ tan học. Bín cạnh đó, theo lời kể của người dđn sống xung quanh khu vực trường, vì trường THPT Lí Viết Thuật có vị trí nằm ở khu vực ven rìa thănh phố Vinh, gần với bờ đí Hưng Hòa thuộc phường Hưng Dũng có đặc điểm vắng người qua lại. Do đó, khu vực bờ đí Hưng Hòa lă địa điểm mă câc em thường hẹn nhau để giải quyết mđu thuẫn.

Như vậy, theo kết quả điều tra bảng hỏi từ học sinh của trường vă câc thông tin do người dđn cung cấp, cùng với sự quan sât thực tế của người nghiín cứu, chúng tôi thấy rằng trường THPT Lí Viết Thuật có diễn ra hiện

tượng học sinh đânh nhau, đồng thời vị trí của trường học cũng tạo điều kiện thuận lợi cho câc học sinh năy thực hiện hănh vi đânh nhau của mình.

2.2. Sự phổ biến của câc nhóm học sinh câ biệt trong trường THPT Lí Viết Thuật: Viết Thuật:

Để tìm hiểu về câc nhóm học sinh câ biệt, chúng tôi có đặt ra cđu hỏi cho học sinh đang học tại trường THPT Lí Viết Thuật “trong lớp bạn có câc nhóm học sinh câ biệt không”, kết quả thu được như sau: có 96% học sinh trả lời “có” vă 4% không trả lời. Câc con số năy cho thấy, câc nhóm học sinh câ biệt xuất hiện rất phổ biến ở trong môi trường trường THPT Lí Viết Thuật.

Cơ cấu giới tính của câc nhóm câ biệt năy được câc học sinh trong trường mô tả như sau: 34,3% nhóm học sinh câ biệt lă học sinh nam; 51% lă nhóm câ biệt gồm học sinh nam vă nữ; vă chỉ có 6% lă nhóm học sinh nữ; còn lại 8,7% không trả lời.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giới tính của nhóm học sinh câ biệt Cơ cấu giới tính của nhóm học sinh câ biệt

0 10 20 30 40 50 60

học sinh nam cả nam vă nữ học sinh nữ

Tần

suất

(%

)

Qua biểu đồ trín cho thấy cơ cấu giới tính câc thănh viín của những nhóm học sinh câ biệt đang học tập tại trường THPT Lí Viết Thuật bao gồm cả học sinh nam vă nữ chiếm tỷ lệ nhiều nhất, tiếp theo đó lă nhóm học sinh nam

vă ít nhất lă nhóm học sinh nữ. Điều năy nói lín rằng, trong môi trường học đường ngăy nay không chỉ học sinh nam mới có những hănh vi quậy phâ, vi phạm nội quy mă học sinh nữ cũng đang dần có xu hướng tham gia văo câc hoạt động năy. Trong trường học, chỉ có một số ít câc nữ sinh được xem lă câ biệt lập thănh nhóm với câc thănh viín chỉ toăn nữ (có 6%), còn phần lớn lă câc nữ sinh câ biệt khâc cùng tham gia văo câc nhóm có cả nam vă nữ. Để giải thích cho điều năy, câc em cho rằng khi trong nhóm có cả nam vă nữ sẽ tạo

Một phần của tài liệu Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông ( Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lê Viết Thuật, Thành (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)