Tổ chức và hoạt động tại kho mượn Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phục vụ đào tạo theo tín chỉ

98 1K 0
Tổ chức và hoạt động tại kho mượn Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phục vụ đào tạo theo tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRẦN THỊ TUYẾN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI KHO MƢỢN THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRẦN THỊ TUYẾN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI KHO MƢỢN THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ VĂN NHẬT Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU VỚI VIỆC PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 17 1.1 Đặc điểm phƣơng thức đào tạo theo tín .17 1.2 Khái quát Thƣ viện Tạ Quang Bửu Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội .23 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Thư viện .23 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Thư viện 24 1.2.3 Cơ sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin Thư viện 28 1.3 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu tin Thƣ viện Tạ Quang Bửu .33 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin Thư viện .33 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Thư viện 34 1.4 Lý luận kho mƣợn .41 1.4.1 Khái niệm đặc điểm kho mượn 41 1.4.2 Mục đích, ý nghĩa việc tổ chức Kho mượn Thư viện Tạ Quang Bửu Trường ĐHBK HN 43 1.5 Vai trò Kho mƣợn Thƣ viện Tạ Quang Bửu với phƣơng thức đào tạo theo tín 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI KHO MƢỢN THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ 47 2.1 Công tác tổ chức Kho mƣợn Thƣ viện Tạ Quang Bửu 47 2.1.1 Đặc điểm vốn tài liệu Kho mượn 47 2.1.2 Điều kiện sở vật chất - kỹ thuật Kho mượn 48 2.1.3 Phương pháp xếp tài liệu Kho mượn 50 2.1.4 Đội ngũ cán Kho mượn 55 2.2 Hoạt động Kho mƣợn Thƣ viện Tạ Quang Bửu 57 2.2.1 Công tác phục vụ Kho mượn 57 2.2.2 Công tác bảo quản tài liệu Kho mượn 65 2.2.3 Hoạt động hướng dẫn người dùng tin 67 2.3 Nhận xét đánh giá chung công tác tổ chức hiệu phục vụ Kho mƣợn Thƣ viện Tạ Quang Bửu 69 2.3.1 Ưu điểm 69 2.3.2 Hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân 74 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI KHO MƢỢN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ 77 3.1 Các giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức Kho mƣợn 77 3.1.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất - kỹ thuật 77 3.1.2 Nâng cao hiệu công tác xếp tài liệu 78 3.1.3 Kiện toàn đội ngũ cán bộ, nâng cao lực chuyên môn 79 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Kho mƣợn 81 3.2.1 Ưu tiên đầu tư kinh phí thích hợp cho tổ chức hoạt động Kho mượn 81 3.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Kho mượn 82 3.2.3 Đổi công tác phục vụ Kho mượn 85 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác bảo quản tài liệu Kho mượn .86 3.3 Các giải pháp khác 89 3.3.1 Tăng cường công tác đào tạo người dùng tin .89 3.3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nguồn lực thông tin 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHBK HN Đại học Bách khoa Hà Nội ĐTVT Điện tử viễn thông GD & ĐT Giáo dục & đào tạo KH & CN Khoa học & công nghệ NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TLS Tài liệu số TT-TV Thông tin – thư viện TV Thư viện TVĐT Thư viện điện tử TVS Thư viện số TV Tạ Quang Bửu Thư viện Tạ Quang Bửu Các chữ viết tắt tiếng Anh AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules 2nd Quy tắc biên mục Anh Mỹ xuất lần thứ hai LCC Library of Congress Classification Khung phân loại Thư viện Quốc hội Hoa kỳ MARC21 Marchine Readable Cataloguing Khổ mẫu biên mục đọc máy tính VTLS Visionary Technology in Library Solutions DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG TRANG 1.1 Trình độ chun mơn cán TV Tạ Quang Bửu 25 1.2 Thống kê tài liệu truyền thống theo chuyên ngành 27 1.3 Thống kê tài liệu truyền thống theo ngôn ngữ 28 BIỂU ĐỒ 1.4 Thành phần đối tượng người dùng tin TV Tạ Quang Bửu 30 2.1 Mức độ đáp ứng nội dung tài liệu 67 2.2 Mức độ đáp ứng số lượng tài liệu 67 1.1 Thống kê tài liệu truyền thống theo loại hình 27 1.2 Thống kê tài liệu truyền thống theo năm xuất 28 1.3 Thống kê nguồn tài liệu điện tử tính đến năm 2013 29 1.4 Mức độ sử dụng Thư viện người dùng tin 33 1.5 Lĩnh vực tài liệu NDT quan tâm 35 1.6 Ngôn ngữ NDT dùng để khai thác tài liệu 36 BẢNG BIỂU 1.7 Những loại hình tài liệu NDT thường dùng Thư viện 37 2.1 Thống kê vốn tài liệu Kho mượn 45 2.2 Cơ cấu cán theo giới tính 52 2.3 Trình độ chuyên môn cán Kho mượn 53 2.4 Trình độ ngoại ngữ cán Kho mượn 53 2.5 2.6 Đánh giá NDT thời gian phục vụ Kho mượn Đánh giá NDT thái độ phục vụ cán 55 56 2.7 Kết công tác phục vụ bạn đọc từ năm 2010 – 2013 69 HÌNH 1.1 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức TV Tạ Quang Bửu Sơ đồ Kho sách giáo trình (P.111) Kho sách tham khảo (P.102) 24 45 2.2 Kiểm tra thông tin cá nhân bạn đọc Kho mượn 59 2.3 Giao diện cho bạn đọc mượn tài liệu 59 2.4 Bạn đọc trả tài liệu 60 2.5 Sơ đồ mượn tài liệu nhà 61 2.6 Sơ đồ nhận trả tài liệu 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đại giới làm cho kho tàng tri thức nhân loại ngày gia tăng Từ đó, người ngày nhận thức sâu sắc thêm giá trị thơng tin khoa học Đó động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật xã hội loài người Trong hoạt động người sản xuất, nghiên cứu khoa học sinh hoạt hàng ngày cần đến việc trao đổi tiếp nhận thông tin Vì vậy, trường đại học, việc tổ chức cung cấp thông tin xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu có tính chất định chất lượng đào tạo đội ngũ tri thức Trong nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nêu: "Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội" Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBK HN) sở đào tạo đại học sau đại học có uy tín nước, nơi đào tạo cán có trình độ cao thuộc lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, quản lý , đặc biệt, kỹ sư ĐHBK HN thương hiệu đánh giá cao xã hội Trường có vai trị quan trọng việc xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nòng cốt, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nhiệm vụ Trường phải đổi triệt để, toàn diện mơ hình, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo đại học sau đại học theo hướng đại hóa, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tồn diện, hiệu Áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến số trường đại học Hoa Kỳ nước phát triển vào hệ đào tạo kỹ sư chất lượng cao, kỹ sư tài Thực đào tạo theo học chế tín Điều chỉnh hợp lý quy mô đào tạo hệ theo hướng mở rộng quy mô đào tạo sau đại học giai đoạn 2010 - 2030 10 Một đơn vị giữ vai trò quan trọng nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học học tập cán bộ, giáo viên sinh viên ngồi trường Thư viện Tạ Quang Bửu (TV Tạ Quang Bửu) Nhà trường có quan tâm đặc biệt tới phát triển Thư viện, đầu tư xây dựng Thư viện trở thành thư viện điện tử Trong nhiều năm qua, Thư viện góp phần tích cực việc cung cấp tài liệu, thông tin khoa học phục vụ nhiệm vụ mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu trình độ cao Trường Để hoàn thành tốt nhiệm vụ mục tiêu Nhà trường, TV Tạ Quang Bửu bước nghiên cứu đổi nhiều hoạt động, hoạt động quan tâm nhiều cơng tác tổ chức phục vụ bạn đọc Bởi nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm thư viện Hiện nay, loại hình dịch vụ sử dụng nhiều Thư viện dịch vụ cung cấp tài liệu nhà, trực thuộc Kho mượn (gồm kho sách giáo trình kho sách tham khảo) Hàng năm, Kho mượn phục vụ số lượng người dùng tài liệu lớn Vì vậy, để đáp ứng đầy đủ, kịp thời, xác, phù hợp nhu cầu tài liệu cán bộ, sinh viên với phương thức đào tạo mới, Thư viện khơng ngừng tìm tịi, đổi công tác phục vụ bạn đọc Kho mượn Tuy nhiên, trước yêu cầu phương thức đào tạo nay, hình thức phục vụ Kho mượn bộc lộ mặt hạn chế tổ chức hoạt động, làm ảnh hưởng không nhỏ tới trình phục vụ nhu cầu tin (NCT) việc đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin (NDT) Là cán làm việc Phòng phục vụ Thư viện, xuất phát từ tâm huyết nghề nghiệp nhận thức tầm quan trọng, tính cấp thiết việc hoàn thiện tổ chức hoạt động Kho mượn, mục tiêu đổi mới, đại hố cơng tác phục vụ, đem lại diện mạo, phong thái cho Thư viện phù hợp với hình thức đào tạo theo tín Trường ĐHBK HN Vì vậy, việc nghiên cứu đưa giải pháp để công tác tổ chức hoạt động Kho mượn đạt hiệu cao việc cần thiết Vì lý trên, định lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động Kho mượn Thư viện Tạ Quang Bửu 84 Thường hệ thống ứng dụng cơng nghệ có: Hệ thống máy chủ: Máy chủ CSDL tác nghiệp, máy chủ CSDL thư viện số, máy chủ ứng dụng, máy chủ liệu, máy chủ Email, máy chủ Web, máy chủ quản trị Hệ thống máy trạm: Máy trạm phục vụ công tác quản lý: máy trạm nghiệp vụ, máy trạm phòng đọc đa phương tiện, máy trạm quản trị, máy trạm tra cứu + Hệ thống mạng Mọi thông tin trao đổi thực hệ thống mạng này, gồm mạng Lan hệ thống kết nối internet, nhằm đảm bảo thông tin thông suốt nội khả liên kết trao đổi với bên + Thiết bị xử lý liệu số: Thiết bị quét ảnh – Scanner: Được sử dụng kho mở dùng để chuyển liệu ảnh dạng văn bản, đồ hoạ vào CSDL số Máy quay Video số: dùng để xây dựng nguồn liệu đa phương tiện, âm thanh, phim Để trở thành thư viện đại thư viện đầu mối cho thư viện truờng đại học, TV Tạ Quang Bửu ngồi việc áp dụng cơng nghệ thơng tin cơng nghệ đại đặc biệt trọng trang bị nhiều Thư viện phải trang bị đầy đủ thiết bị đại Nhằm mục tiêu đại hố cơng tác phục vụ bạn đọc, TV sử dụng phần mềm thư viện VTLS modul lưu thơng thực đầy đủ chức năng: quản lý bạn đọc, quản lý tài liệu mượn trả, quản lý sách, tổng hợp báo cáo thống kê, kho mở nên tăng cường thực quy trình mượn trả máy, vừa thuận tiện cho cán thư viện việc quản lý bạn đọc, quản lý tài liệu, vừa nhanh chóng khơng để bạn đọc phải chờ lâu, vào lúc cao điểm Tuy nhiên, nay, đường truyền mạng chậm, hay bị hỏng làm hoạt động mượn trả bị trì trệ Vì 85 TV cần đầu tư nâng cấp hệ thống máy tính, đường truyền để cơng tác phục vụ bạn đọc đạt hiệu cao Tóm lại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại giúp tăng cường hiệu hoạt động, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin, nâng cao hiệu công việc, rút ngắn thời gian tài liệu chết, rút ngắn thời gian đáp ứng nhu cầu tin, đặc biệt tổ chức phục vụ tài liệu cho người dùng tin, tiết kiệm thời gian kinh phí, giảm cường độ lao động, tăng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ, chia sẻ nguồn lực thơng tin, kích thích nhu cầu tin 3.2.3 Đổi công tác phục vụ Kho mượn Hiện nay, bạn đọc Kho mượn trực tiếp tiếp xúc lựa chọn tài liệu mà không cần phải thông qua khâu trung gian Vì vậy, cán Kho cần thay đổi cách thức phục vụ để tạo điều kiện tốt cho người dùng tin: - Môi trƣờng làm việc: Tạo môi trường làm việc thân thiện, xóa bỏ khoảng cách cán sinh viên để bước nâng cao chất lượng hoạt động Kho mượn - Nội quy sử dụng kho: Cần đưa nội quy sử dụng Kho mượn, sách cho mượn đưa qui chế xử phạt mượn sách hạn Trong nội quy cần hướng dẫn cách tìm tài liệu, cách thức mượn trả tài liệu, thời gian mượn, số lượng tài liệu mượn, quy định đặt tiền cược ….Tránh tình trạng trả lời miệng đơi khơng có quán cán - Sơ đồ dẫn: Kho mượn cần có sơ đồ dẫn rõ vị trí chuyên ngành tần tầng lửng Thông qua sơ đồ hướng dẫn cụ thể bạn đọc có nhìn tổng quan kho tài liệu dễ dàng xác định vị trí tài liệu cần tìm, giúp tiết kiệm thời gian cho bạn đọc - Trang bị tủ đựng đồ: Khi bạn đọc vào kho tìm tài liệu, cán yêu cầu bạn đọc không mang cặp, túi cá nhân vào kho Mặc dù, chuyển sang phương thức phục vụ bán mở năm kho chưa có tủ đựng đồ cá nhân cho bạn đọc Hiện tại, kho bố trí bàn dài, kê cạnh quầy phục vụ 86 làm nơi để đồ bạn đọc Điều làm bạn đọc không yên tâm, thoải mái vào chọn tài liệu kho Vì khơng an tồn nên nhiều bạn sinh viên phải mang túi , máy tính xách tay… vào gửi cán Điều làm ảnh hưởng đến tâm lý cán đặc biệt người dùng tin, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kho tài liệu - Thời gian phục vụ: Vai trò Kho mượn lớn hoạt động thư viện Đặc biệt giai đoạn đào tạo theo tín nay, người học phải chủ động tìm tịi, tham khảo nhiều giáo trình, tài liệu Vì thế, Kho mượn cần thay đổi cách thức tổ chức hoạt động cho phù hợp đặc biệt thời gian phục vụ Hiện nay, Kho mượn mở cửa phục vụ vào hành (sáng thứ 3, sáng thứ không phục vụ để chấn chỉnh lại kho sách), giai đoạn cao điểm mở cửa ngày thứ chủ yếu xếp lại kho tài liệu để phục vụ tuần tới Thời gian phục vụ chưa nhiều, chưa phù hợp với điều kiện thời gian nhóm NDT, làm hạn chế NDT đến với Kho mượn để tìm kiếm tài liệu Nhóm NDT Thư viện nói chung Kho mượn nói riêng phải làm việc lên lớp vào hành chính, muốn lên TV NDT phải tranh thủ làm việc, với sinh viên tranh thủ lúc chơi, khơng kịp phải bỏ tiết học để lại Kho mượn tìm tài liệu Vì thế, Thư viện nên đề xuất với Nhà trường mở phục vụ thêm giờ: từ 8h00 đến 19h tất ngày tuần (Cán Kho mượn làm hình thức phân làm hai ca làm giờ) Đây nguyện vọng hầu hết NDT mà chủ yếu sinh viên Hàng ngày, Kho mượn nghỉ phục vụ lúc 16h30 NDT thường phải đến 17h, 17h30 nghỉ làm, tan trường Đây điều bất hợp lý 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác bảo quản tài liệu Kho mượn Để đảm bảo tài liệu luôn tình trạng tốt nhất, cơng tác bảo quản cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục Tài liệu bị hư hỏng gây thiệt hại lớn kinh phí giá trị tài liệu Vì Thư viện cần phải xây dựng kế hoạch bảo quản tài liệu ngắn hạn dài hạn Khi xây dựng kế hoạch bảo quản ta 87 xác định biện pháp thực hiện, thời gian thực hiện, nhân lực, kinh phí,… cơng nghệ bảo quản phải phù hợp Việc sửa chữa tài liệu từ trước đến dừng lại việc khâu, đóng sách rách, long tay gáy, long bìa tất cán thư viện tham gia Tuy nhiên, hiệu không cao, chí cịn làm tăng độ hư hỏng sách, như: dập ghim sát chữ, nên bạn đọc mở sách phải bẻ dẫn đến việc vỡ gáy sách,… Để khắc phục tình trạng trên, Thư viện nên thành lập đội làm bảo quản riêng biệt, tách khỏi phịng khác, có đội ngũ cán độc lập, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, có kinh phí ổn định, trang thiết bị bảo quản công nghệ kỹ thuật đại Tài liệu bị hư hỏng yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Trước hết cần nâng cao nhận thức hình thành thói quen cho cán thư viện bạn đọc Với cán thƣ viện: - Quán triệt đến toàn thể cán thư viện có ý thức bảo quản tài liệu hoạt động thư viện chu trình đường sách, từ khâu lựa chọn, bổ sung, biên mục, xử lý nghiệp vụ, tổ chức xếp, phục vụ,… đến vệ sinh kho tàng, tài liệu tu sửa sách,… - Tổ chức lớp tập huấn cho cán thư viện công tác bảo quản, trao đổi chuyên môn chia sẻ kinh nghiệm cán có trình độ chun mơn, đào tạo có lâu năm - Cử cán dự, tham gia lớp tập huấn bảo quản có hội điều kiện - Mở lớp tập huấn cho toàn thể cán an tồn điện, phịng chống cháy nổ, thiên tai,…để có cố xảy ra, ta khắc phục Tuy nhiên, để làm việc ngồi tận tâm, lịng u nghề,…của người cán thư viện cấp lãnh đạo cần quan tâm đến cán làm công tác bảo 88 quản, có chế độ hỗ trợ, trợ cấp độc hại,… cho cán làm công tác bảo quản, ban hành thành văn cụ thể Với bạn đọc sử dụng thƣ viện Tại điều 8, chương II Pháp lệnh Thư viện quy định trách nhiệm người đọc sau: “ Người sử dụng vốn tài liệu thư viện có trách nhiệm: Chấp hành nội quy thư viện; Bảo quản vốn tài liệu tài sản thư viện; Tham gia xây dựng, phát triển thư viện; Chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi vi phạm việc sử dụng vốn tài liệu thư viện ”[38] Cần giáo dục, tuyên truyền sử dụng tài liệu cách nhiệm vụ thường xuyên lâu dài công tác hướng dẫn bạn đọc thư viện Đầu tƣ sở vật chất cho công tác bảo quản tài liệu: - Hệ thống đo nhiệt độ - độ ẩm - Hệ thống quạt thơng gió - Hệ thống máy hút ẩm, hút bụi, điều hịa khơng khí - Hệ thống chiếu sáng đèn compac, cửa sổ phun lớp chống tia cực tía có rèm - Hệ thống điện kho chịu tải lớn có nguồn điện dự phòng - Hệ thống phòng chống cháy nổ: vòi phun nước, bình cứu hỏa, chng báo động,… ln trạng thái hoạt động tốt - Hệ thống giá sách nên làm vật liệu nhôm siêu nhẹ, thép mạ Crôm hay phun sơn chống rỉ,… - Dụng cụ làm vệ sinh - Hệ thống camera quan sát - Hệ thống cổng từ, máy nạp khử từ, từ chíp điện tử Đầu tƣ trang thiết bị cho cơng tác tu sửa tài liệu trực tiếp nhƣ: - Máy dập ghim, máy xén, máy hút bụi, dao, kéo, kim khâu, keo hồ dán,… 89 - Bìa cứng, lót cắt giấy, bìa cotton, thước kẻ dài, dao dọc giấy, bút mực lưu trữ, dụng cụ gập giấy, vải, dây cotton mộc, nhãn nhỏ,… - Máy khâu máy dập - Máy khoan,… Hiện nay, kinh phí dành cho công tác bảo quản thấp, theo chế xin – cho, có nghĩa hết ngun vật liệu đóng sách như: Hồ gián, giấy bìa, giấy xi măng, giấy Catong, ghim, khâu, …thì Thư viện tự mua giới hạn Nhằm trì phát triển hoạt động thư viện, Trường ĐHBK HN cần có đầu tư ổn định kinh phí Nguồn kinh phí cần tương đối ổn định nằm kế hoạch chi tiêu tài trường Trong đó, cần trích khoảng từ 10% 15% kinh phí dành cho cơng tác bảo quản tài liệu 3.3 Các giải pháp khác 3.3.1 Tăng cường công tác đào tạo người dùng tin Người dùng tin đối tượng mà tất thư viện hướng tới, họ vừa đối tượng phục vụ thư viện, họ người sản sinh thơng tin Việc đào tạo người dùng tin thư viện vô quan trọng, giúp họ hiểu chế tổ chức hoạt động thư viện, đồng thời biết sử dụng tối đa nguồn thông tin có Hiện nay, TV Tạ Quang Bửu có hoạt động hướng dẫn, đào tạo người dùng tin, kết chưa khả quan Vì cần cải thiện chất lượng phục vụ như: - Trước bạn đọc nhận thẻ thư viện phải qua lớp huấn luyện, giới thiệu phòng ban TV, sơ đồ, vốn tài liệu, nội quy thư viện, phòng phục vụ, quyền nghĩa vụ bạn đọc sử dụng bảo vệ vốn tài liệu Để đảm bảo đạt yêu cầu, người dùng tin phải làm kiểm tra bao gồm số câu hỏi sử dụng thư viện - Thư viện phải biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng thư viện, in tờ rơi để tuyên truyền giới thiệu thư viện cho bạn đọc thư viện, thu hút thành phần bạn đọc đến thư viện Tờ rơi phải thiết kế với nội dung ngắn gọn, súc tích, hình thức đẹp, màu sắc sinh động 90 - Trong nội quy nên ghi rõ mức phạt tiền trường hợp làm hư hại, lấy cắp tài liệu thư viện - Cần hướng dẫn chi tiết cụ thể cách thức sử dụng Kho mượn, nêu tính thiết thực tiếp cận kho tài liệu Bên cạnh việc hướng dẫn lý thuyết, cần cho bạn đọc thực hành nhiều lần, để họ nắm bắt kỹ sử dụng Các giảng đào tạo người dùng tin thiết kế dạng Powerpoin tiếng Anh tiếng Việt phải ngắn gọn, đọng, xúc tích, dễ hiểu Ngồi việc hướng dẫn, đào tạo trực tiếp, Thư viện lên đưa tài liệu hướng dẫn sử dụng thư viện lên website để người tham khảo Bạn đọc sử dụng thư viện bắt buộc phải tham gia lớp hướng dẫn, đạt tiêu chuẩn kích hoạt tài khoản sử dụng 3.3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nguồn lực thông tin Hoạt động dịch vụ Thư viện muốn đạt hiệu cao cần phải có công tác tuyên truyền, phổ biến nguồn lực thông tin Đây hoạt động cần thiết để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông tin, tạo nên sức hút đối người với người tin Để tạo sản phẩm, dịch vụ thơng tin có chất lượng điều không đơn giản, thời gian, cơng sức tài Bởi kết chuỗi công việc điều tra nhu cầu tin, tổng hợp nhu cầu tiến hành làm công việc chuyên môn … Tuy nhiên, NDT khơng biết đến chúng lãng phí Vì vậy, Thư viện cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tới NDT hình thức như: - Thông qua lớp đào tạo hướng dẫn NDT, Thư viện không tuyên truyền nội quy sử dụng thư viện mà nên có giới thiệu sản phẩm dịch vụ có có Thư viện Điều kích thích tị mị NDT 91 - Giới thiệu sản phẩm dịch vụ website Thư viện, tổ chức trưng bày giới thiệu sách mới, sách theo chuyên đề để NDT lựa chọn phù hợp với nhu cầu - Tạo mối quan hệ Thư viện với viện, khoa, môn chuyên môn Đây mối quan hệ chiều Thông qua viện, khoa, môn, Thư viện nắm băt học liệu cần thiết theo đề cương môn học, thông tin nguồn tài liệu giảng viên cung cấp, hay cơng trình nghiên cứu mới, tác phẩm giảng viên, đồng thời nắm bắt nhu cầu giảng viên, học viên, sinh viên tâm lý NDT để từ có kế hoạch bổ sung đề biện pháp, cách phục vụ tốt nhất, làm đa dạng sản phẩm dịch vụ thông tin Như vậy, việc tạo nên cầu nối thư viện khoa không đáp ứng nhu cầu cho NDT mà cịn sở giúp thư viện có sản phẩm dịch vụ chất lượng 92 KẾT LUẬN Với phương thức đào tạo theo tín đòi hỏi người dạy người học có chuyển hướng nghiêm túc Giảng viên người hướng dẫn, khơi nguồn cho người học, từ người học chủ động tìm kiếm nguồn thơng tin phục vụ việc học tập, nghiên cứu Trước nhu cầu ngày cao ấy, TV Tạ Quang Bửu cố gắng để tự đổi theo hướng đào tạo, học tập Nhà trường Cụ thể thay đổi công tác tổ chức hoạt động Kho mượn Đây phận lãnh đạo, cán TV trọng Sau năm thay đổi phương thức phục vụ, Kho mượn đem lại nhiều kết số lượng bạn đọc tăng lên sau học kỳ, lượng sách luân chuyển cao, tạo nhiều hứng thú cho bạn đọc lên Kho mượn, đồng thời làm cán phục vụ kho vui vẻ, nhiệt tình tiếp xúc với bạn đọc Mặc dù đạt thành tựu đáng kể, nhiên Kho mượn cịn khó khăn tồn chưa thể khắc phục Vì vậy, nghiên cứu nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động Kho mượn TV Tạ Quang Bửu có ý nghĩa to lớn tiến trình đổi đào tạo Nhà trường Trên sở nghiên cứu khảo sát thực tiễn, Luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Kho mượn TV: - Nhóm giải pháp cơng tác tổ chức Kho mượn bao gồm giải pháp cụ thể là: kiện toàn đội ngũ cán bộ, nâng cao hiệu công tác xếp tài liệu, tăng cường đầu tư sở vật chất – kĩ thuật - Nhóm giải pháp họat động Kho mượn: Ưu tiên đầu tư kinh phí thích hợp cho tổ chức hoạt động Kho mượn, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi công tác phục vụ, nâng cao hiệu công tác bảo quản tài liệu 93 Ngồi cịn có giải pháp khác công tác đào tạo người dùng tin, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nguồn lực thông tin Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác tổ chức hoạt động Kho mượn nói riêng hiệu phục vụ TV Tạ Quang Bửu nói chung, chúng tơi xin đưa số khuyến nghị sau: - Phía Nhà trường: Ban lãnh đạo Nhà trường cần có cách nhìn nhận xác vai trò thư viện nghiệp đào tạo Nhà trường giai đoạn đào tạo Từ đó, tạo điều kiện tốt cho hoạt động TV, đặc biệt tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống máy tính, đường truyền mạng, phần mềm nhằm khái thác nguồn lực thông tin cách hiệu nữa, phục vụ thiết thực việc đối dạy học Nhà trường - Phía Thư viện: Lãnh đạo TV cần đề kế hoạch, mục tiêu hoạt động ngắn hạn, dài hạn, kèm theo phương pháp quản lý công việc quản lý nhân viên Để TV hoàn thành tốt nhiệm vụ ngày phát triển nữa, toàn thể cán cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, đồng lịng trí cơng việc, đặt danh dự lợi ích tổ chức lên hàng đầu 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng quy theo hệ thống tín chỉ, Quyết định số 43/2007/QĐ – BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ Văn hóa - Thể thao – Du lịch (2003), Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học, Quyết định số 13/2008/QĐ – B VHTTDL ngày 10/3/2008 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Pháp lệnh thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị định số 72/2002/NĐ – CP ngày 06 tháng năm 2002 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thư viện Quyết định số 10/2007/QĐ-B VHTT ngày tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Các tài liệu khác Phạm Lan Anh (2010) “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động Trung tâm thông tin thư viện trườngĐại Học Hà Nội trước yêu cầu đổi nghiệp đào tạo nhà trường, Luận văn thạc sỹ Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Quỳnh Chi (2008), “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr 18-23 Đào Linh Chi ( 2007), “Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện trường ĐHBK HN”, Luận văn thạc sỹ Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Phúc Chí (2010), “Hiện đại hố cơng tác tổ chức hoạt động phòng tư liệu thuộc trường Đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 95 Phạm Kim Chung (1998), “Nghiên cứu sử dụng mã vạch kiểm sốt lưu thơng sách”: Báo cáo tổng kết đề án, TTTTKH&CNQG, Hà Nội Nguyễn Huy Chương (2006), “Đề xuất đổi thư viện đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Thư viện Việt Nam – Hội nhập phát triển, Tp HCM, tr.1-11 Nguyễn Huy Chương (2006), “Xu hướng phát triển thư viện đại học giới trình đổi họat động Trung tâm thông tin thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thực tiễn hoạt động Thông tin thư viện, Hà Nội tr.2-9 Nguyễn Huy Chương (2011), “ Suy nghĩ đào tạo cán thư viện nhân đọc tiêu chuẩn cho thư viện đại học Hiệp hội thư viện đại học nghiên cứu Mỹ”, Kỷ yếu 15 năm thành lập khoa Thông tin – Thư viện, tr 71-84 Nguyễn Xuân Dũng (2011), “Nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Thông tin - Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Đại học Bách khoa Hà Nội (2011), Kỷ yếu 55 năm xây dựng trưởng thành, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hành (2008), Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (1) tr.30-40 12 Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Thông tin – Thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3, tr 20-24 13 Đồng Đức Hùng (2007), Thúc đẩy mối quan hệ cán thư viện - giảng viên trước yêu cầu chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ, Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 10 năm thành lập TTTT-TV ĐHQGHN (19972007), tr.15-22 14 Nguyễn Hữu Hùng (2000), Tổ chức quản lý họat động thông tin khoa học cơng nghệ trước thềm kỷ XXI, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu (1), tr.7-12 96 15 Cao Minh Kiểm (2008), “Một số suy nghĩ tổ chức hoạt động thông tin, thư viện Việt Nam giai đoạn tới”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (1) 16 Chu Ngọc Lâm (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực thông tin – thư viện chất lượng cao thời đại kinh tế tri thức”, Kỷ yếu 15 năm thành lập khoa thông tin – thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội, tr.319-325 17 Tạ Thị Lâm (2008), “Vai trò Thư viện Đại học Khoa học Huế công tác đào tạo học chế tín Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (3) tr 40-45 18 Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2010), “Trung tâm thông tin – Thư viện với công tác phục vụ đào tạo tín chỉ”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2010, (3), tr 5052 19 Đại Lượng, Hữu Nghĩa (2008), “Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr 32-35 20 Trương Đại Lượng, Chu Vân Khánh (2010), “Đào tạo cán thư viện: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (6) 21 Vũ Bích Ngân (2009), “Hướng đến mơ hình thư viện đại học đại, phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí thư viện Việt nam, (1), tr 13-14 22 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), “Đổi hoạt động thông tin – thư viện phục vụ học chế tín trường đại học”, Kỉ yếu hội thảo Khoa học thực tiễn hoạt động Thông tin – Thư viện, Hà Nội, tr 39-43 23 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), “Xây dựng thư viện điện tử Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ Thông tin - Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội 24 Trần Thị Quý (2005), “Đào tạo cán Thông tin - Thư viện Việt Nam – nhu cầu cấp bách thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, Hội thảo Khoa học đào tạo nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện Việt Nam, Viện Gorthe 97 25 Vũ Văn Sơn (1999), “Bàn xây dựng thư viện điện tử Việt Nam tính khả thi”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (2), tr 1-6 26 Nguyễn thị Phương Thảo (2010), “Đổi hoạt động TT – TV đáp ứng yêu cầu đào tạo học theo chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội” , Luận văn thạc sỹ Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Minh Thu (2006), “Hiện đại hố cơng tác phục vụ bạn đọc Trung tâm thông tin – thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Thông tin Thư viện, Hà Nội 28 PTS Bùi Loan Thùy; Đào Hồng Thúy Tổ chức quản lý cơng tác thơng tin – thư viện Nxb Tp Hồ Chí Minh 29 Bùi Loan Thùy ( 2009), “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học cao học thư viện – thông tin không gian phát triển mới”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr 3-12 30 Trần Thị Thanh Vân (2011), “Đổi hoạt động phục vụ người dùng tin để hội nhập với yêu cầu cuả đào tạo tín trung tâm thông tin – thư viện đại học”, Kỷ yếu 15 năm thành lập khoa thông tin – thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội, tr.560-570 31 Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007), “Thư viện đại học Việt Nam xu hội nhập”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2, tr.6-11 Các trang Web 32 Trần Trọng Bảy (2006) “Nắm vững nhu cầu thông tin để phục vụ tốt cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học” Truy cập ngày 16/02/2012 http://gralib.hcmuns.edu.vn/images/PDF/12-2000-4.pdf Trang web Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên – Tp Hồ Chí Minh 33 Dương Thúy Hương (2009), Vấn đề tổ chức kho đóng kho mở thư viện Truy cập ngày 10/3/2012 địa http://www.lib.ueh.edu.vn/?ArticleId=1382541e-5fa5-42cb-baf5-8d42fd50c6ef Trang Web Thư viện Đại học Kinh tế Tp HCM 98 Và số trang web như: http://www.library.hut.edu.vn Trang web TV Tạ Quang Bửu http://www.dlib.hut.edu.vn Trang web thư viện số - TV Tạ Quang Bửu http://www.nlv.gov.vn Trang Web Thư viện Quốc gia Việt Nam http://www.thuvien.net Trang web Hội Thư viện Việt Nam http://www.glib.hcmuns.edu.vn Trang Web Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên http://vst.vista.gov.vn Trang web Trung tâm Thông tin khoa học Công nghệ Quốc gia .v.v… ... 1: Thư viện Tạ Quang Bửu với việc phục vụ đào tạo theo tín Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức hoạt động Kho mượn Thư viện Tạ Quang Bửu đáp ứng yêu cầu đào tạo. ..2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** TRẦN THỊ TUYẾN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TẠI KHO MƢỢN THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHỤC VỤ ĐÀO... tác tổ chức hoạt động Kho mượn đạt hiệu cao việc cần thiết Vì lý trên, định lựa chọn đề tài ? ?Tổ chức hoạt động Kho mượn Thư viện Tạ Quang Bửu 11 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phục vụ đào tạo theo

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan