1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam

125 630 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 618,35 KB

Nội dung

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đ-a n-ớc ta cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại vào năm 2020 " [35, tr.185-18

Trang 1

Lời nói đầu 1

Ch-ơng 1 : Cơ sở lý luận về quản lý sử dụng vốn vay ODA

7

1.2 Những vấn đề cơ bản về quản lý sử dụng vốn vay ODA 14 1.2.1 Sự cần thiết khách quan của vốn vay ODA ở các n-ớc đang phát

triển nói chung, ở Việt Nam nói riêng và sự cần thiết phải quản

lý sử dụng vốn vay ODA

14

1.2.3 Hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát và đánh giá hiệu quả sử

1.3 Kinh nghiệm quản lý sử dụng vốn vay ODA ở một số n-ớc đang

Ch-ơng 2 : Thực trạng quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam 43 2.1 Quan điểm và thể chế quản lý sử dụng vốn vay ODA 43 2.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về quản lý sử dụng vốn vay

2.2 Hoạch định sử dụng và tổ chức thực hiện vốn vay ODA 51

Trang 2

3.2.6 Tăng c-ờng công tác đào tạo, bồi d-ỡng và sử dụng cán bộ trong

3.2.7 Vận hành có hiệu quả hội đồng quản lý nợ vốn vay ODA quốc

3.3 Những điều kiện đảm bảo sử dụng hiệu quả các giải pháp 111 3.3.1 Kiên trì thực hiện công cuộc đổi mới đất n-ớc theo cơ chế thị

3.3.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho các cơ quan quản lý vốn vay ODA 113

Trang 3

1 ADB - Asean Development Bank

Ng©n hµng ph¸t triÓn Ch©u ¸

2 BKH&§T - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t-

3 BTC - Bé Tµi chÝnh

4 DAC - Development Assistance Committee

Uû ban viÖn trî ph¸t triÓn

5 IMF - International Monetary Fund

Quü tiÒn tÖ quèc tÕ

6 LDC - Least Developed Countries

Trang 4

đoạn 1986 - 1996

2 Bảng số 2.1: Số liệu nguồn vốn vay ODA đ-ợc giải ngân

3 Bảng số 2.2: Cơ cấu vốn vay ODA phân theo ngành giai đoạn

(1993-2000)

4 Bảng số 2.3: Phân bổ vốn vay ODA cho các vùng và lãnh thổ

5 Bảng số 2.4: Cơ cấu phân bổ theo mục đích chi tiêu

6 Bảng số 3.1: Dự báo khả năng huy động vốn vay ODA giai đoạn 2001 -

2010

7 Bảng số 3.2: Dự báo trả nợ vốn vay ODA của Việt Nam giai đoạn 2000 -

2010

8 Sơ đồ 2.1: Các cơ quan phối hợp thực hiện trong giai đoạn Ký kết

định -ớc quốc tế khung về vốn vay ODA

9 Sơ đồ 2.2: Các cơ quan phối hợp thực hiện trong Chuẩn bị dự án,

thẩm định, phê duyệt dự án

10 Sơ đồ 2.3: Các cơ quan phối hợp thực hiện trong đàm phán, ký kết

điều -ớc quốc tế cụ thể về ch-ơng trình, dự án vốn vay ODA

11 Sơ đồ 2.4: Các cơ quan phối hợp trong quá trình thực hiện dự án vốn

vay ODA

12 Sơ đồ 2.5: Các cơ quan tham gia vào kiểm soát và đánh giá hiệu quả

sử dụng vốn vay ODA

13 Sơ đồ 3.1: Cơ chế xác định và công bố lãi suất cho vay lại

Trang 5

Lời nói đầu

1 Sự cần thiết của đề tài

Phát huy mọi nguồn lực trong n-ớc cũng nh- tận dụng hợp lý và hiệu quả nguồn vốn n-ớc ngoài, trong đó có nguồn vốn vay ODA đóng một vai trò quan trọng để Việt Nam hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế thế giới và thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế đất n-ớc giai đoạn 2006 - 2010 mà

Đại hội Đảng X đã đ-a ra "Đẩy nhanh tốc độ tăng tr-ởng kinh tế, đạt đ-ợc b-ớc chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đ-a n-ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, Cải thiện rõ rệt

đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đ-a n-ớc ta cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại vào năm 2020 " [35, tr.185-186]

Với hơn 50 năm tồn tại và phát triển của nguồn vốn vay ODA trên thế giới, đã và đang chỉ ra rằng: nếu quản lý sử dụng có hiệu quả những -u đãi của vốn vay ODA thì có thể đ-a đất n-ớc n-ớc ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển để trở thành một trong những n-ớc công nghiệp mới nh-: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông Ng-ợc lại, có thể sẽ đẩy quốc gia rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất không thể trả nổi và phải phụ thuộc vào n-ớc ngoài nh-: một số n-ớc Nam Mỹ (Mêxicô, argentina, Chilê, Pêru), Trung Phi (Côngô, Tandania, Dămbia, Môdămbich)

Từ năm 1993, Việt Nam đã thực sự quan tâm và đánh giá vốn vay ODA

là một nguồn vốn quan trọng đối với sự nghiệp đổi mới đất n-ớc B-ớc đầu, vốn vay ODA đã có đóng góp quan trọng vào quá trình tăng tr-ởng và phát

Trang 6

triển kinh tế của n-ớc nhà Tuy nhiên, vốn vay ODA rất đa dạng cả về hình thức, nguồn gốc, quy mô và phạm vi thực hiện, việc quản lý sử dụng liên quan

đến nhiều cơ chế chính sách trong khi chúng ch-a đ-ợc hoàn thiện và đồng

bộ, mặt khác cơ cấu, cán bộ và cơ chế quản lý vốn vay ODA mới đ-ợc đ-a ra

và đi vào hoạt động nên ch-a theo kịp với sự biến đổi của đối t-ợng, đã xuất hiện những bất hợp lý cần giải quyết

Vì vậy đề tài: "Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam" đã đ-ợc tác giả lựa chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu

Hiện nay, đã có những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n-ớc về vốn ODA nói chung và vốn vay ODA nói riêng ở Việt Nam Tuy nhiên, đây là luận văn đầu tiên trình bày một cách có hệ thống, toàn diện

và cập nhật về giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam Có thể kể

đến một số nghiên cứu liên quan trong n-ớc nh- sau:

Đề tài “Nguồn hỗ trợ ph²t triển chính thức với qu² trình phát triển kinh tế-x± hội Việt Nam” (2000), luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Hải Yến, học viên Khoa Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội

Đề tài “T¯i trợ ph²t triển chính thức (ODA) của Nhật B°n cho Việt Nam” (2002), luận văn Thạc sỹ của Phùng Tuệ Ph-ơng, học viên Khoa Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội

Đề tài “Gi°i ngân vốn hỗ trợ ph²t triển chính thức: Thực tr³ng v¯ gi°i ph²p” (2005), luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thanh H-ơng, học viên Khoa Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội

Trang 7

Những công trình nghiên cứu trên là những tài liệu có giá trị, tuy nhiên hầu hết ch-a đề cập sâu về vấn đề quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay ODA ở Việt Nam Việc triển khai thực hiện luận văn “Một số gi°i ph²p qu°n

lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam” trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kết quả của những công trình trên sẽ là một b-ớc hoàn thiện hơn về quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn này

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về vốn vay ODA và kinh nghiệm quản

lý sử dụng vốn vay ODA của một số n-ớc mà tác giả đi vào phân tích thực trạng quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam để từ đó thấy đ-ợc những bất hợp lý làm cơ sở đ-a ra một số giải pháp sử dụng và nâng cao hiệu quả của vốn vay ODA Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chính sách

Nhiệm vụ nghiên cứu chính của đề tài là:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý sử dụng vốn vay ODA, trong đó đi sâu vào nội dung nh-: giới thiệu một cách chung nhất về vốn vay ODA; những vấn đề cơ bản về quản lý sử dụng vốn vay ODA, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về quản lý sử dụng vốn vay ODA ở một

số n-ớc đang phát triển trên một số khía cạnh

- Nghiên cứu thực trạng quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam, cụ thể là: nghiên cứu về quan điểm và thể chế quản lý sử dụng vốn vay ODA; nghiên cứu về công tác hoạch định và tổ chức thực hiện vốn vay ODA; kiểm soát và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay ODA

Trang 8

- Nội dung nghiên cứu quan trọng của đề tài đó là nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam

4 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài tập trung vào nghiên cứu vốn vay ODA

và quá trình quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để quản lý sử dụng nguồn vốn này ở Việt Nam thời gian tới

Giới hạn phạm vi nghiên cứu ở góc độ vai trò quản lý nhà n-ớc đối với nguồn vốn vay ODA Trong đề tài sẽ sử dụng số liệu thống kê từ năm

1993 tới nay và xem xét, khảo sát trên các ch-ơng trình, dự án sử dụng vốn vay ODA

5 Ph-ơng pháp nghiên cứu

Ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin đ-ợc sử dụng làm ph-ơng pháp nghiên cứu chủ đạo Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các ph-ơng pháp khác nh-: hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để nghiên cứu các nội dung cụ thể

Đồng thời, trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả còn chú trọng đến việc sử dụng các nguồn t- liệu phong phú, tin cậy của Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ Quốc tế, Bộ Kế hoạch và Đầu t- Việt Nam, Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ cùng các bài báo, công trình nghiên cứu của các học giả có kinh nghiệm về vốn vay ODA nói chung và vốn vay ODA ở Việt Nam nói riêng cũng đ-ợc sử dụng nh- những tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề này

Trang 9

6 Dự kiến Những đóng góp mới của luận văn

Nh- đã trình bày ở phần tình hình nghiên cứu, hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n-ớc về vốn ODA nói chung và vốn vay ODA nói riêng ở Việt Nam Tuy nhiên, đây là luận văn đầu tiên trình bày một cách có hệ thống, toàn diện và cập nhật về một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam Có thể xem những nội dung sau

đây là những đóng góp mới của luận văn:

Thứ nhất, luận văn đã khẳng định có căn cứ khoa và thực tiễn về sự cần thiết khách quan của vốn vay ODA ở Việt Nam nói riêng và ở các n-ớc đang phát triển nói chung, qua đó làm rõ bản chất, đặc điểm của nguồn vốn vay ODA cũng nh- tính tất yếu phải quản lý có hiệu quả nguồn vốn này

Thứ hai, thông qua thực trạng quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam thời gian qua, luận văn đã làm sảng tỏ hệ thống quan điểm, thể chế quản

lý sử dụng vốn vay ODA, khẳng định việc sử dụng vốn vay ODA nh- con dao hai l-ỡi, nếu khéo dùng thì lợi nhiều hại ít, mang lại lợi ích cho nền kinh tế, còn nếu không thì có thể để lại gánh nặng nợ nần cho thế hệ mai sau

Thứ ba, thông qua việc phân tích thực trạng hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam, luận văn đã đ-a ra những nguyên nhân của việc quản lý sử dụng vốn vay ODA kém hiệu quả, đồng thời đ-a ra những kiến nghị cụ thể và có hệ thống về giải pháp quản lý sử dụng nguồn vốn này ở Việt Nam trong thời gian tới với những nhận thức mới về vốn vay ODA “vốn ODA chủ yếu l¯ vốn vay (chỉ rất ít trong đó là cho không) đã là đi vay thì phải có trách nhiệm hoàn trả vì vậy phải tính đến việc sử dụng có hiệu qu° nguồn vốn n¯y”

Trang 10

Thứ t-, luận văn là một đóng góp mới cho lĩnh vực hoạt động kinh tế

đối ngoại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế gia tăng, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai nghiên cứu về quan hệ tài chính tiền

tệ quốc tế của Việt Nam hiện nay nói chung và việc quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam nói riêng

7 Kết cấu luận văn

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn bao gồm ba ch-ơng:

Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý sử dụng vốn vay ODA

Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam

Ch-ơng 3: Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam

Trang 11

Ch-ơng 1:

Cơ sở lý luận về quản lý sử dụng

vốn vay ODA 1.1 Giới thiệu chung về vốn vay ODA

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm

đích thuần tuý quân sự)” [32] Theo đó, cũng có nhiều tiêu chí để phân loại ODA, nếu căn cứ vào đặc điểm nguồn tài trợ thì có: Viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại và viện trợ hỗn hợp

Nh- vậy, có thể thấy vốn vay ODA thuộc nhóm viện trợ có hoàn lại và viện trợ hỗn hợp, tuy nhiên cũng có nhiều cách định nghĩa khác nhau về vốn vay ODA:

Đứng trên quan điểm viện trợ, vốn vay ODA là một hình thức của viện trợ từ các n-ớc phát triển (chủ yếu gồm: G8, các n-ớc công nghiệp mới, Tây

âu, Bắc Mỹ), các Tổ chức tài chính, kinh tế quốc tế cho những n-ớc đang phát triển và kém phát triển Tuy nhiên, hình thức viện trợ này là hoàn lại, nó mang tính kinh tế, xã hội và chính trị cao

Trang 12

Trên quan điểm đầu t-, vốn vay ODA là hình thức đầu t- của các Nhà n-ớc, các tổ chức tài chính quốc tế vào một Nhà n-ớc nào đó Nó th-ờng đi kèm với các điều kiện -u đãi (lãi suất thấp, thời gian vay dài), tập trung vào những dự án có mức vốn đầu t- t-ơng đối lớn và gắn chặt với thái độ chính trị của các Nhà n-ớc và các tổ chức tài chính quốc tế có liên quan

Theo quan điểm tín dụng, vốn vay ODA là quan hệ tín dụng quốc tế giữa một Nhà n-ớc này với những Nhà n-ớc khác, với các tổ chức tài chính quốc tế Trong đó quan hệ tín dụng mang nhiều tính chất -u đãi về kinh tế hơn cho n-ớc đi vay (lãi suất thấp, thời gian ân hạn, thời hạn dài )

Tóm lại, vốn vay ODA là những khoản viện trợ cho vay với những điều kiện -u đãi của các Tổ chức tài chính quốc tế, các Nhà n-ớc (Chính phủ) nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và thịnh v-ợng của n-ớc khác (không tính đến các khoản viện trợ cho mục đích thuần tuý quân sự) Trong đó:

- Các điều kiện -u đãi bao gồm: khoản vay không hoàn lại chiếm ít nhất 25%; lãi suất vay thấp (d-ới 3%/1năm) và thời gian vay dài (từ 30 - 40 năm)

- Các tổ chức kinh tế, tài chính chủ yếu: Ngân hàng quốc tế, IMF, WB, ADB và Uỷ ban hỗ trợ giúp phát triển DAC (Development Assistance Committee) thuộc tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển OECD (Organization for Economic Cooperation and Development)

- Các Nhà n-ớc (Chính phủ) cung cấp vốn vay ODA: các Nhà n-ớc là thành viên của nhóm G8 (Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, ý, Canada, Đức, Nga); các Nhà n-ớc là thành viên của tổ chức các n-ớc xuất khẩu dầu lửa OPEC (Organization of Petrolium Exporting Countries) và một số Nhà n-ớc khác

Trang 13

- Các n-ớc nhận vốn vay ODA chủ yếu là các quốc gia kém phát triển

và các quốc gia đang phát triển

1.1.1.2 Đặc điểm của vốn vay ODA

* Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của tín dụng

- Cho vay có hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định Đây là một nguyên tắc bảo đảm thực chất của tín dụng N-ớc nhận vốn vay ODA phải có trách nhiệm hoàn trả cả vốn lẫn lãi cho các nhà tài trợ khi đến hạn Nếu nguyên tắc này không đ-ợc tuân thủ thì vốn vay ODA không tồn tại và n-ớc nhận vốn vay ODA rơi vào tình trạng nợ

- Cho vay có giá trị làm đảm bảo Giá trị làm đảm bảo có thể là giá trị tài sản dự trữ quốc gia nh-: vàng, ngoại tệ dự trữ, quyền rút vốn đặc biệt (SRD), các hình thức dự trữ trong quỹ tiền tệ thế giới (IMF) hoặc bằng nguồn lực tài sản sẵn có trong n-ớc (dầu mỏ, khoáng sản), tốc độ tăng tr-ởng liên tục, bền vững của nền kinh tế, tăng tr-ởng xuất khẩu, ngành mũi nhọn hoặc là

sự bảo lãnh của một quốc gia khác, một tổ chức tài chính quốc tế Các giá trị bảo

đảm là cơ sở của khả năng trả nợ, là cơ sở hạn chế rủi ro trong khi cho vay

- Cho vay theo kế hoạch thoả thuận từ tr-ớc (văn bản thoả thuận cho vay giữa Chính phủ n-ớc nhận vốn vay ODA và đối tác tài trợ) Đây chính là cơ sở pháp lý bảo đảm quyền lợi và trách nhiệm cho cả 2 bên Nó đ-ợc luật tài chính quốc tế bảo hộ [29]

* Tính chất -u đãi của vốn vay ODA

- Phần vốn vay với lãi suất -u đãi thông th-ờng là d-ới 3%/năm Trong khi so với lãi suất vay trên thị tr-ờng tài chính quốc tế là trên 7% đến 7,5%/năm, hàng năm phải thoả thuận lại lãi suất giữa hai bên

Trang 14

- Thời gian sử dụng vốn dài Thông th-ờng là từ 20 đến 50 năm Thời gian này gồm 2 giai đoạn chính: thời gian ân hạn (là thời gian không phải trả lãi) từ 5 đến 10 năm và thời gian giải ngân, trả nợ và lãi đ-ợc chia nhỏ thành từng thời kỳ

- Trong cơ cấu khoản vay, th-ờng có một phần cho không hay không hoàn lại th-ờng chiếm một tỷ lệ nhất định tuỳ thuộc vào quy định của mỗi n-ớc (ở Việt Nam thì yếu tố không hoàn lại đạt không d-ới 25%) Hoặc vốn vay ODA hỗn hợp bao gồm khoản vay -u đãi kết hợp với các khoản tín dụng th-ơng mại nh-ng tính chung lại thì yếu tố không hoàn lại đạt một tỷ lệ nhất

định Theo quy định của Việt Nam thì tỷ lệ này không d-ới 25% tổng giá trị các khoản vay [3]

* Vốn vay ODA th-ờng đi kèm theo các điều kiện ràng buộc

- Đi kèm với vốn vay ODA th-ờng là các dự án đầu t- nhất định Danh mục các dự án này phải có sự thoả thuận với các nhà tài trợ, thông th-ờng chủ yếu là các dự án đầu t- vào cơ sở hạ tầng: giao thông vận tải, giáo dục, y tế, cải cách hành chính Các nhà tài trợ không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trực tiếp dự án nh-ng có thể tham gia gián tiếp d-ới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia

- Đối với các nhà tài trợ là các quốc gia (Nhà n-ớc hoặc Chính phủ) thì đi kèm với khoản vốn vay ODA là các ràng buộc về chính trị hoặc kinh tế, văn hoá

+ Về mặt chính trị, n-ớc chủ nhà (nhận vay ODA) phải ủng hộ tính độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, thể chế hiện tại của quốc gia tài trợ, ủng hộ quốc gia đó tại các tổ chức quốc tế, có chế độ đối xử -u tiên mặt chính trị, văn hóa đối với công dân của họ đang sinh sống, làm việc, kinh doanh tại n-ớc sở tại hoặc cho

Trang 15

phép tuyên truyền, giới thiệu nền văn hoá (truyền thống dân tộc, ngôn ngữ, lối sống) của họ tại n-ớc nhận vốn vay Mức độ cao hơn là có ảnh h-ởng lớn tới những quyết định chính trị của n-ớc nhận vốn vay nh-: thay đổi ở mức độ nào

đó đ-ờng lối chính trị hay ng-ời đứng đầu Nhà n-ớc, bộ máy Nhà n-ớc hiện tại của n-ớc nhận vốn vay ODA

+ Về mặt kinh tế, tác động đến chiến l-ợc phát triển kinh tế của n-ớc sở tại nh- mô hình kinh tế theo đuổi (nền kinh tế vận hành theo kế hoạch hoá hay cơ chế thị tr-ờng), các chính sách ngoại th-ơng (giảm thuế, mở cửa thị tr-ờng cho hàng hoá, dịch vụ n-ớc đó vào) Chính sách đầu t- - có những -u đãi về thuế, phí, thủ tục hành chính cho các nhà đầu t- trực tiếp hoặc gián tiếp vào kinh doanh, đầu t-; chính sách cơ cấu; xây dựng cơ cấu ngành theo mô hình của họ [43]

- Đối với các nhà tài trợ là các Tổ chức tài chính quốc tế, các Tổ chức,

Uỷ ban của Liên hiệp quốc, EU thì các ràng buộc đi kèm: giống nh- trên, nh-ng chủ yếu là thay đổi mô hình kinh tế, mở rộng thị tr-ờng có lợi cho các quốc gia nắm giữ cổ phần chủ yếu của các tổ chức đó

- Điều kiện để nhận vốn vay ODA chủ yếu là các n-ớc đ-ợc xếp vào diện đang phát triển, chậm phát triển và nghèo đói Nh- đối với ngân hàng phát triển Châu á (ADB) thì các n-ớc này có mức thu nhập bình quân trên

đầu ng-ời d-ới 500USD/1ng-ời/1 năm hay đối với IMF thì n-ớc chủ nhà phải

có cổ phần đóng góp vào IMF và số tiền vay -u đãi sẽ phụ thuộc vào số vốn

cổ phần Trong đó, muốn đ-ợc tín dụng điều chỉnh cơ cấu (SAF) hoặc tín dụng điều chỉnh mở rộng (ESAF) với lãi suất 0,5%/năm thì n-ớc chủ nhà phải

có mức thu nhập GDP bình quân/ng-ời d-ới 600USD/năm và thực hiện ch-ơng trình điều chỉnh kinh tế rất khắt khe đ-ợc IMF chấp nhận, ví dụ nh- Thái Lan năm 1997, Indonesia năm 1998 [17]

Trang 16

1.1.2 Phân loại vốn vay ODA

Tuỳ từng cách tiếp cận khác nhau mà vốn vay ODA đ-ợc phân theo:

1.1.2.1 Theo tính chất của nguồn vốn vay ODA

- Vốn vay ODA -u đãi (hay còn gọi là tín dụng -u đãi), là khoản vay với lãi suất thấp, các điều kiện -u đãi sao cho "yếu tố không hoàn lại" còn gọi

là thành tố hỗ trợ đạt không d-ới 25% của tổng trị giá khoản vay Tuỳ thuộc vào từng nhà tài trợ mà vốn vay -u đãi gắn với những điều kiện ràng buộc cụ thể

- Vốn vay ODA hỗn hợp, là các khoản vay -u đãi, khoản viện trợ không hoàn lại đ-ợc cấp đồng thời với các khoản vay (tín dụng) th-ơng mại, nh-ng tính chung lại "yếu tố không hoàn lại" đạt không d-ới 25% của tổng giá trị các khoản vay đó

1.1.2.2 Theo cơ cấu của vốn vay ODA, bao gồm:

- Vốn vay ODA bằng tiền (USD, đồng Yên, Euro ), là những khoản vay bằng tiền mặt, có độ thanh khoản cao

- Vốn vay ODA bằng hàng hoá, thiết bị công nghệ, nhà tài trợ cho vay khoản vay nh-ng hình thức là hiện vật, hàng hoá, máy móc thiết bị, công nghệ của n-ớc họ sản xuất ra

1.1.2.3 Phân theo n-ớc nhận vốn vay ODA

- Vốn vay ODA đặc biệt: chủ yếu hỗ trợ cho các n-ớc kém phát triển, thu nhập bình quân đầu ng-ời d-ới 100 USD Th-ờng là 40 n-ớc nghèo nhất thế giới, có vị trí chiến l-ợc về địa lý và kinh tế

Trang 17

- Vốn vay ODA thông th-ờng: Chủ yếu hỗ trợ cho các n-ớc đang phát triển và chậm phát triển

1.1.2.4 Phân loại theo nguồn cung cấp

- Vốn vay ODA song ph-ơng: là khoản vốn vay của Chính phủ (Nhà n-ớc) này dành cho Chính phủ hay Nhà n-ớc khác Trên thế giới hiện nay có

22 quốc gia chủ yếu là nhà tài trợ song ph-ơng

- Vốn vay ODA đa ph-ơng: là khoản vốn vay của các Tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB) hay các Tổ chức khu vực (ADB, EU ) dành cho một Chính phủ (Nhà n-ớc) Hoặc một Chính phủ một n-ớc dành cho Chính phủ một n-ớc nào đó, nh-ng đ-ợc thực hiện thông qua các Tổ chức đa ph-ơng nh- UNDP, UNICEF

1.1.2.5 Phân loại theo những ch-ơng trình, dự án thuộc lĩnh vực -u tiên

sử dụng

- Xoá đói giảm nghèo, nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn

- Giao thông vận tải, thuỷ lợi, thông tin liên lạc

- Năng l-ợng

- Cơ sở hạ tầng xã hội (các công trình phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, cấp thoát n-ớc, bảo vệ môi tr-ờng)

- Hỗ trợ cán cân thanh toán

Trang 18

1.2 Những vấn đề cơ bản về quản lý sử dụng vốn vay ODA

1.2.1 Sự cần thiết khách quan của vốn vay ODA ở các n-ớc đang phát triển nói chung, ở Việt Nam nói riêng và sự cần thiết phải quản lý sử dụng vốn vay ODA

1.2.1.1 Sự tồn tại khách quan của vốn vay ODA ở các n-ớc đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng

Hầu hết các n-ớc đang phát triển (LDC) trên thế giới thuộc Châu á, Châu Phi và Châu Mỹ sau khi giành độc lập dân tộc đều phải đối mặt với các vấn đề về kinh tế xã hội cần phải giải quyết, nh- [43]: mức sống thấp; giáo dục trong tình trạng thấp kém; nền kinh tế ở tình trạng lạc hậu, trình độ sản xuất thấp kém; cán cân thanh toán quốc tế luôn trong tình trạng bị thâm hụt lớn; tỷ lệ tiết kiệm quốc gia thấp

Kết cục là các quốc gia đang phát triển th-ờng rơi vào vòng luẩn quẩn không lối ra "thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, dẫn tới đầu t- toàn xã hội thấp và kết cục thu nhập thấp", làm cho nguy cơ tụt hậu so với các quốc gia phát triển ngày càng lớn Trong khi đó, ở các n-ớc này có các lợi thế so sánh

về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị tr-ờng tiêu thụ rộng lớn ch-a

đ-ợc khai thác hiệu quả, giá nhân công, nguồn nhân lực dồi dào

Nh- vậy, với tiềm lực nội tại hiện có, các quốc gia đang phát triển muốn tăng tr-ởng nhanh, thoát khỏi vòng luẩn quẩn và rút ngắn khoảng cách với các n-ớc phát triển thì bản thân nội lực hiện tại không thể giải quyết đ-ợc Cần có một sự tác động từ môi tr-ờng bên ngoài Hàng loạt các học thuyết về tăng tr-ởng kinh tế đã chứng minh

Trang 19

* Lý thuyết về "cái vòng luẩn quẩn và cú huých từ bên ngoài" của nhà kinh tế học t- sản Poul A Samuelson (Lý thuyết tăng tr-ởng dựa vào đầu t- n-ớc ngoài) [43]: Các n-ớc đang phát triển muốn thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn "thu nhập thấp - tiết kiệm thấp - đầu t- thấp - thu nhập thấp" thì cần thực hiện chiến l-ợc công nghiệp hoá đất n-ớc h-ớng sản xuất thay thế hàng nhập khẩu và công nghiệp hoá h-ớng về xuất khẩu Để có điều này cần tạo ra cú huých từ bên ngoài, đó là cải thiện môi tr-ờng đầu t- trong n-ớc (cơ chế, chính sách, luật pháp, cơ sở hạ tầng) thu hút đầu t- n-ớc ngoài (trực tiếp FDI

và gián tiếp FPI) và tham gia hợp tác kinh tế quốc tế

* Năm 1960, hai nhà kinh tế học Cherery và Strout chứng minh sự cần thiết này bằng mô hình "Hai lỗ hổng" [31]: ở hầu hết các n-ớc đang phát triển, không phải chỉ có mức tiết kiệm trong n-ớc nhỏ hơn đòi hỏi đầu t-, mà thu nhập nhờ xuất khẩu cũng nhỏ hơn chi tiêu cho nhập khẩu và mô hình đã xác định hai lỗ hổng

Kdg*Y -s.Y  F

Kfg*Y -x.Y  F

kd = Kd/Y: L-ợng vốn trong n-ớc cần sản xuất 1 đơn vị đầu ra

kf = Kf/Y: L-ợng vốn n-ớc ngoài cần sản xuất 1 đơn vị đầu ra

Trang 20

Hai tác giả kết luận, để các n-ớc đang phát triển đạt đ-ợc mục tiêu tăng tr-ởng g* (th-ờng là cao) thì phải tạo ra cho dòng vốn n-ớc ngoài chảy vào phải lớn hơn hoặc bằng lỗ hổng Đầu t- tiết kiệm hoặc xuất nhập khẩu hay họ phải thu hút đầu t- n-ớc ngoài (trực tiếp hay gián tiếp) nhằm bù đắp cho khoảng chênh lệch giữa nhu cầu đầu t- cao hơn mức tiết kiệm nội tại trong n-ớc hoặc lỗ hổng giữa xuất khẩu và nhập khẩu

Trên thực tế, nhiều n-ớc điển hình nh- Nhật Bản (năm 1950), Hàn Quốc (1960), Malaysia, Singpaore, Trung Quốc (giai đoạn 1980-1990) đã đạt

đ-ợc mục tiêu đặt ra khi áp dụng mô hình này Trung Quốc chỉ trong vòng hơn 10 năm thực hiện cải cách mở cửa đã đạt đ-ợc thành tích quan trọng trong tăng tr-ởng kinh tế, GDP tăng gấp 2 lần, nhiều ngành công nghiệp hiện đại xuất hiện, họ đạt đ-ợc những thành quả mà các n-ớc phát triển nh- Anh, Pháp phải mất thời gian hơn 200 năm mới làm đ-ợc Các n-ớc này đã biết cách thu hút, tận dụng những thành tựu khoa học công nghệ cũng nh- nguồn vốn của các n-ớc phát triển một cách có hiệu quả để phục vụ cho mong muốn, mục tiêu phát triển nhanh, bền vững của n-ớc mình thông qua con đ-ờng đầu t- n-ớc ngoài Trong đó, vốn vay ODA đ-ợc chú ý và khai thác bởi những -u

điểm (tác động) của nó đối với sự phát triển kinh tế Nó đ-ợc các quốc gia

đang phát triển đánh giá: [43]

- Vốn vay ODA thúc đẩy đầu t-

+ Vốn vay ODA bổ sung nguồn vốn đầu t- trong n-ớc Với việc Chính phủ các n-ớc đang phát triển vay vốn vay ODA thì xét về mặt tác động vĩ mô, vốn vay ODA đóng góp một phần quan trọng vào lấp đầy những lỗ hổng của nền kinh tế: lỗ hổng tiết kiệm và đầu t- (Saving - gap) và lỗ hổng th-ơng mại (trading - gap) Tạo ra sự tăng tr-ởng ổn định của nền kinh tế

Trang 21

Mặt khác, với nguồn vốn vay ODA thì nguồn thu của chính phủ đ-ợc cải thiện nên chính phủ sẽ có vốn để tăng đầu t- (IG) L-ợng đầu t- này đ-ợc thực hiện bằng hai con đ-ờng Thứ nhất, khoản đầu t- vào các dự án cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế: xây dựng, đ-ờng giao thông, cầu cống, cơ sở sản xuất năng l-ợng, hệ thống thông tin liên lạc Đây là những lĩnh vực đòi hỏi đầu t- lớn, nh-ng thu hồi vốn chậm, lợi nhuận không cao nên khu vực kinh tế t- nhân rất hạn chế tham gia Thứ hai, Chính phủ có nguồn vốn vay ODA đầu t- vào cơ sở hạ tầng thì sẽ dồn các nguồn vốn tiết kiệm Chính phủ trong n-ớc vào đầu t- cho các doanh nghiệp Nhà n-ớc để sản xuất kinh doanh Do vậy,

có thể thu lợi nhuận cao theo tỷ suất lợi nhuận bình quân của thị tr-ờng

+ Vốn vay ODA thúc đẩy thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài FDI

Vốn vay ODA đ-ợc chính phủ các n-ớc đang phát triển sử dụng có hiệu quả vào các dự án xây dựng và cải thiện cơ sở hạ tầng thì sẽ tạo ra giao thông thuận lợi, thông tin thông suốt, nguồn nguyên, nhiên vật liệu, dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đ-ợc thuận tiện, chi phí đầu vào sẽ giảm

Điều này làm cho môi tr-ờng đầu t- hấp dẫn hơn

+ Vốn vay ODA thúc đẩy đầu t- t- nhân, thể hiện:

Khi vốn vay ODA đ-ợc thực hiện thì làm cho tổng nguồn vốn trong xã hội tăng lên (cung về t- bản tăng) đ-ờng cung vốn trên thị tr-ờng tài chính (vốn) dịch chuyển sang phải, kết quả là lãi suất cho vay trên thị tr-ờng vốn giảm Điều đó tạo ra hàng loạt các dự án của t- nhân tr-ớc đây với lãi suất đi vay (r) cao không có lãi thì khi r giảm nó đã có lãi và t- nhân sẵn sàng vay vốn để đầu t- hoặc họ sử dụng vốn tự có từ tiết kiệm thay vì gửi tiết kiệm hoặc

đầu t- vào lĩnh vực khác để đầu t- vào sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận bình quân thị tr-ờng (P lớn hơn so với lãi suất cho vay)

Trang 22

Do Chính phủ sử dụng vốn vay ODA đầu t- vào cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn lực (năng l-ợng, nguồn nhân lực) và có những chính sách kinh tế khuyến khích đầu t- nhân nên chi phí về thời gian và đầu t- sản xuất giảm, lợi nhuận tăng, đã khuyến khích đầu t- khu vực t- nhân phát triển

Theo tổng kết của ngân hàng thế giới, ở những quốc gia có thể chế tốt thì vốn vay ODA không những thay thế cho đầu t- của chính phủ mà còn là nam châm hút đầu t- t- nhân theo tỷ lệ sấp xỉ 2 đô la trên một đô la vốn vay ODA [22]

- Vốn vay ODA đ-ợc sử dụng hiệu quả giúp tăng tr-ởng nhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói và đạt đ-ợc các chỉ tiêu xã hội

+ Vốn vay ODA thúc đẩy tăng tr-ởng Một quốc gia nếu quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn vay ODA và có thể chế (cơ chế, chính sách, luật pháp)

đồng bộ, bộ máy quản lý Nhà n-ớc về kinh tế năng động thì sẽ thúc đẩy tăng tr-ởng nền kinh tế Thể hiện theo lý thuyết của Keynes về mối quan hệ giữa biến số Y (gia tăng sản l-ợng) và I (gia tăng đầu t-) đối với nền kinh tế mở (khi các biến số C, G, X không đổi) [41]

G x MPM t

MPC Y

I x MPM t

MPC Y

1

)1(1

1

2 1

Y: gia tăng thu nhập MPC: Xu h-ớng tiêu dùng cận biên

t: thuế suất MPM: Xu h-ớng nhập khẩu cận biên

Trang 23

Nh- đã phân tích: Khi Chính phủ nhận đ-ợc vốn vay ODA thì đầu t- của Chính phủ ( IG), FDI, t- nhân gia tăng I cũng nh- chi tiêu của chính phủ G tăng lên Khi đó, sản l-ợng của nền kinh tế(Y) sẽ tăng trên một l-ợng t-ơng ứng là Y1 + Y2 (với điều kiện tiền phải kết hợp với ý t-ởng hay và có cơ chế chính sách đồng bộ)

+ Vốn vay ODA trợ giúp cán cân thanh toán Một trong những hình thức quan trọng của vốn vay ODA là trợ giúp cán cân thanh toán quốc tế khi

bị thâm hụt ở các n-ớc đang phát triển nguyên nhân thâm hụt chủ yếu do tài khoản vãng lai bị thâm hụt (nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu) khi đó vốn vay ODA sẽ trợ giúp làm thặng d- tài khoản vốn để cân bằng cán cân thanh toán,

từ đó mà duy trì đ-ợc sự ổn định của tỷ giá hối đoái, lãi suất và thị tr-ờng tài chính, tiền tệ, đầu t- trong n-ớc tạo cơ sở ổn định cho tăng tr-ởng và phát triển

+ Vốn vay ODA góp phần xoá đói giảm nghèo Vốn vay ODA đã tác

động thúc đẩy tăng tr-ởng Do vậy, tác động làm tăng GDP/đầu ng-ời/1 năm, qua đó thu nhập khả dụng Yd của ng-ời dân tăng lên, chi tiêu cho cuộc sống của họ (C) cũng tăng, góp phần nâng cao mức sống của ng-ời dân hay giảm nghèo, xoá đói

Các chuyên gia của Ngân hàng thế giới đã nghiên cứu thực nghiệm ở 67 quốc gia đang phát triển và họ rút ra kết luận: vốn vay ODA tăng lên 1% so với GDP thì sẽ rạo ra 0,5% tăng tr-ởng và do vậy dẫn đến giảm 1% tỷ lệ đói nghèo [22]

+ Vốn vay ODA tác động cải thiện các chỉ tiêu xã hội: Tác động tới giáo dục thông qua các dự án trợ giúp giáo dục và đào tạo quốc gia, làm chất

Trang 24

l-ợng nguồn nhân lực đ-ợc nâng lên; tác động tới môi tr-ờng sống thông qua các dự án trồng rừng, cải tạo môi tr-ờng sống cho ng-ời dân và làm giảm tỷ lệ

tử vong của trẻ sơ sinh, nâng cao tuổi thọ trung bình của ng-ời dân

- Vốn vay ODA thúc đẩy các n-ớc đang phát triển cải thiện thể chế, nâng cao năng lực của bộ máy quản lý Nhà n-ớc về kinh tế

Vốn vay ODA đ-a tới các n-ớc đang phát triển không chỉ những -u đãi,

mà cùng với nó là các ràng buộc về kinh tế, chính trị và văn hoá Các n-ớc

đang phát triển cần phải thực hiện công cuộc cải cách nền kinh tế theo h-ớng cơ chế thị tr-ờng Tuỳ vào từng quốc gia mà mức độ khác nhau Cụ thể là có chiến l-ợc phát triển kinh tế rõ ràng và có tính khả thi, song hành là hệ thống pháp luật về kinh tế, th-ơng mại, đầu t- đ-ợc hình thành rõ ràng và đi vào thực tế Các chính sách tài chính, tiền tệ, đầu t-, đối ngoại đ-ợc sử dụng nh-

là những công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế Các chính sách này theo chiều h-ớng khuyến khích đầu t- trong và ngoài n-ớc, mở cửa thị tr-ờng để gắn nền kinh tế nội địa với nền kinh tế thế giới

+ Năng lực của bộ máy quản lý đ-ợc nâng lên Thể hiện: chính phủ thực hiện những cải cách trong bộ máy hành chính, có sự phân định rõ quyền hạn giữa cơ quan quản lý Nhà n-ớc về kinh tế và các cơ sở sản xuất kinh doanh Tạo ra sự kết hợp đồng bộ ăn khớp giữa các cơ quan quản lý, thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc về kinh tế hiệu quả hơn nên cải thiện môi tr-ờng

đầu t- Các đơn vị sản xuất kinh doanh thực hiện chức năng sản xuất, tuân thủ theo hệ thống pháp luật và các chính sách của Nhà n-ớc, vừa đảm bảo thu lợi nhuận vừa đem lại lợi ích cho quốc gia

Cùng với chính phủ n-ớc đi vay, các nhà tài trợ cộng tác trong xây dựng

và thực hiện các dự án, ch-ơng trình vốn vay ODA Do các nhà tài trợ cộng

Trang 25

tác với rất nhiều quốc gia trên rất nhiều dự án vốn vay ODA nên các quốc gia

đang phát triển sẽ học hỏi đ-ợc rất nhiều cách thức tiếp cận hiện đại, kinh nghiệm trong quá trình khảo sát, tìm kiếm ý t-ởng, xây dựng dự án khả thi và tiền khả thi, tổ chức thực hiện dự án, giám sát và đánh giá hậu quả của một dự

án Ngoài ra còn giúp các chuyên gia phân tích chính sách đề ra những chính sách hiệu quả [22]

Nh- vậy, vốn vay ODA là một nguồn vốn quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển, họ luôn mong muốn thu hút đ-ợc nguồn vốn này vào phục

vụ quá trình tăng tr-ởng và phát triển nền kinh tế Nó hình thành nhu cầu vốn vay ODA đối với các n-ớc đang phát triển

Đối với các n-ớc phát triển trên thế giới họ cũng muốn và sẵn sàng cung cấp nguồn viện trợ vốn vay ODA cho các n-ớc đang phát triển bởi xuất phát các động cơ: kinh tế, chính trị, đạo đức [43]

+ Thị tr-ờng trong n-ớc dần bão hoà, hiệu quả đầu t- giảm dần

+ Thị tr-ờng hàng hoá và nguyên nhiên vật liệu tại các n-ớc đang phát triển tr-ớc đây bị mất hoặc bị hạn chế do chiến l-ợc phát triển mới của các quốc gia này là sản xuất thay thế hàng nhập khẩu, xây dựng các ngành công nghiệp mới, công nghiệp h-ớng thúc đẩy xuất khẩu Vì thế, họ dựng nên hàng loạt các hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm bảo hộ nền sản xuất trong n-ớc, ngăn chặn hàng hoá n-ớc ngoài thâm nhập vào thị tr-ờng nội địa

+ Thị tr-ờng tài chính hiện nay đã gắn kết toàn cầu mà những tiềm ẩn bùng nổ những cuộc khủng khoảng tài chính toàn cầu luôn có ở các n-ớc đang phát triển nên họ muốn khống chế thị tr-ờng này

Trang 26

Để giải quyết đ-ợc vấn đề, các n-ớc phát triển không còn con đ-ờng nào khác phải thông qua đầu t- n-ớc ngoài để thâm nhập vào thị tr-ờng Muốn để FDI vào thì tr-ớc tiên viện trợ nói chung và vốn vay ODA nói riêng phải đi tr-ớc tạo cơ sở, tiền đề cho vốn FDI đầu t- có hiệu quả

Mặt khác, hầu hết các n-ớc phát triển trong lịch sử tr-ớc đây đều là những n-ớc đế quốc, vơ vét tài nguyên của các n-ớc đang phát triển D-ới sức

ép của quốc tế, các n-ớc này phải nhất trí có trách nhiệm giúp đỡ các n-ớc

đang phát triển xây dựng nền kinh tế

Chính vì vậy, mà cung về vốn vay ODA trên thị tr-ờng tài chính quốc tế nói chung và ở các n-ớc đang phát triển nói riêng tồn tại

Khi đó trên thị tr-ờng tài chính quốc tế tồn tại thị tr-ờng vốn vay ODA Trong đó, cầu vốn vay ODA là các n-ớc đang phát triển, còn cung vốn vay ODA là các n-ớc phát triển và các tổ chức tài chính, kinh tế quốc tế Điều này

có nghĩa vốn vay ODA tồn tại khách quan tại các n-ớc đang phát triển

1.2.1.2 Sự cần thiết phải quản lý sử dụng vốn vay ODA

Vốn vay ODA là một nguồn lực cần thiết và quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá và thúc đẩy tăng tr-ởng nhanh của các n-ớc đang phát triển Điều này chỉ thành hiện thực khi các n-ớc đang phát triển quản lý một cách hiệu quả việc sử dụng vốn vay ODA Nếu không vốn vay ODA cũng sẽ

là con dao hai l-ỡi đ-a các n-ớc này vào tình trạng nợ nần chồng chất nh- đã xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới

- Xác định giá trị thực của vốn vay ODA

Trang 27

Giá trị thực tế của vốn vay ODA luôn thấp hơn nhiều so với giá trị danh nghĩa của nó, có nghĩa tính -u đãi của nó bị giảm đi thể hiện:

+ Chi phí thực tế mà các n-ớc LDC phải trả để sử dụng khoản vốn vay lớn hơn tiền lãi vay phải trả cho nhà tài trợ Vì chi phí thực tế bằng tiền lãi vay (theo lãi suất) + phí thủ tục vay + chi phí liên quan đến khoản vay (chi phí có ghi trong hợp đồng vay và chi phí ẩn)

+ Các n-ớc tài trợ có quyền lựa chọn đối tác cho vay, dự án cho vay Do vậy, dự án mà các n-ớc này lựa chọn để cấp vốn vay ODA lại không phải là

dự án quan trọng và tối -u nhất đối với n-ớc LDC Vì thế mua sắm thiết bị, công nghệ giá trị lớn nh-ng công suất sử dụng không cao, chi phí cao về dịch

vụ đào tạo và chi phí phải trả do thất nghiệp

+ Các dự án sử dụng vốn vay ODA bị bên nhà tài trợ ràng buộc phải mua sắm thiết bị của họ làm cho các n-ớc LDC không đ-ợc tự do tìm kiếm sản phẩm trung gian và hàng t- liệu sản xuất thích hợp và giá rẻ hơn Điều này

đ-ợc thể hiện: một cựu quan chức V-ơng quốc Anh phụ trách phát triển hải ngoại một lần ghi nhận rằng "khoảng hai phần ba viện trợ của chúng tôi đ-ợc chi vào hàng hoá và dịch vụ của Anh, mậu dịch đi theo viện trợ Chúng tôi trang bị một nhà máy ở n-ớc ngoài và sau đó chúng tôi nhận đơn đặt hàng mua phụ tùng và hàng thay thế Tổng viện trợ là lợi ích lâu dài của chúng tôi".[43, tr.470]

+ Tác động của tỷ giá hối đoái làm cho giá trị nguồn vốn vay ODA phải trả tăng lên hay gánh nặng nợ của các n-ớc LDC tăng Giá trị các khoản vay ODA chủ yếu lấy ngoại tệ mạnh làm đơn vị tính toán USD Tuy nhiên, trong thời gian dài của khoản vay, đồng tiền các n-ớc LDC bị mất giá do các yếu tố:

Trang 28

lạm phát ở n-ớc LDC cao hơn ở các n-ớc phát triển (tính ổn định của nền kinh

tế LDC kém hơn tính ổn định của nền kinh tế n-ớc phát triển), ở các n-ớc LDC luôn trong tình trạng thâm hụt cán cân th-ơng mại và sự khó khăn trong tài khoản vốn nên cầu về ngoại tệ mạnh luôn lớn hơn cung ngoại tệ Vì thế khoản nợ phải trả theo đồng bộ nội tệ ngày càng tăng lên

+ Đôi khi khoản vay ODA đ-ợc giải ngân vào thời điểm có hiện t-ợng lạm phát cao của nền kinh tế, nên giá trị thực tế của ODA giảm xuống

- Những chi phí gián tiếp phải trả cho các khoản vay ODA

+ Các n-ớc LDC nhận đ-ợc vốn vay ODA thì phải chấp nhận các ràng buộc về kinh tế

Họ phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và các thuế nhập khẩu hàng hoá của n-ớc tài trợ

Có những -u đãi về kinh tế đối với các nhà đầu t- trực tiếp FDI, nh-: cho phép đầu t- vào các lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lợi cao, giá thuê mặt bằng sản xuất, các dịch vụ cũng nh- đơn đặt hàng của chính phủ

Từng b-ớc mở cửa thị tr-ờng bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của nhà tài trợ chiếm lĩnh thị tr-ờng nội địa, làm sức cạnh tranh của hàng nội địa bị giảm

Chính ràng buộc này làm chính phủ mất đi một khoản thu từ thuế nhập khẩu, thuế đối với các doanh nghiệp trong n-ớc do hàng hoá trong n-ớc bị mất thị tr-ờng (quy mô sản xuất thu hẹp) thuế thu nhập cá nhân và những

Trang 29

khoản l-ơng của những công nhân bị thất nghiệp do tác động của việc phải

mở cửa thị tr-ờng [43]

Nh- vậy, giá trị thực tế của vốn vay ODA thấp hơn nhiều so với giá trị danh nghĩa hay lãi suất thực tế của vốn vay ODA tiến sát tới lãi suất thị tr-ờng tài chính quốc tế

Mặt khác, n-ớc nhận vốn vay ODA dễ rơi vào tình trạng sử dụng không hiệu quả nguồn vốn này (không có khả năng thu lại vốn vay và lãi) do các nguyên nhân:

Trình độ và kinh nghiệm về khảo sát, lập các dự án không cao nên xảy

ra tình trạng theo hồ sơ dự án thì đem lại hiệu quả cao nh-ng khi đầu t- sử dụng vốn lại rơi vào trình trạng thua lỗ

Quan điểm nhìn nhận về vốn vay ODA và trình độ quản lý nguồn vốn còn nhiều hạn chế Do tr-ớc đây các quốc gia này nhận đ-ợc các khoản viện trợ ODA không hoàn lại, nên hình thành trong tiềm thức, suy nghĩ và thói quen của cán bộ quản lý và những ng-ời thực hiện là các vốn liên quan đến ODA là cho không và sử dụng không cân nhắc kỹ, xuất hiện hiện t-ợng tham nhũng và lãng phí trong quá trình thực hiện

Do vậy, vốn vay ODA dễ rơi vào tình trạng không những không phát huy đ-ợc những mặt tích cực của nó để thực hiện mục đích của n-ớc đi vay là nhanh chóng thực hiện công nghiệp hoá tạo ra cơ sở, nguồn lực trong n-ớc phát triển đủ mạnh để có thể tạo cho quá trình phát triển có khả năng tự duy trì, có nghĩa thu hồi vốn và lãi để hoàn trả khoản nợ vay mà còn bị rơi vào hoàn cảnh nền sản xuất không phát triển, nền kinh tế tiếp tục tồn tại hai lỗ

Trang 30

hổng tiết kiệm - đầu t-, th-ơng mại và lại lo trả nợ cả vốn lẫn lãi bằng ngoại tệ khiến cho hai lỗ hổng này càng lớn

Nền kinh tế các quốc gia này lại dễ bị tổn th-ơng bởi xuất khẩu khi có

sự biến động mạnh của thị tr-ờng thế giới, hàng hoá không xuất khẩu đ-ợc làm nguồn thu ngoại tệ bị thu hẹp, cán cân th-ơng mại bị thâm hụt hoặc khi

có một cú sốc về cung nh- giá dầu thế giới đột biến tăng lên làm cho hàng nhập khẩu đắt hơn cầu ngoại tệ tăng trong khi xuất khẩu không đ-ợc cải thiện

Kết quả cán cân thanh toán bị thâm hụt trầm trọng nguồn vốn vay n-ớc ngoài không còn đ-ợc duy trì nên tỷ giá hối đoái giảm hay đồng tiền bị phá giá Kéo theo sự khủng hoảng trên thị tr-ờng ngoại hối, thị tr-ờng chứng khoán, thị tr-ờng đầu t-, thị tr-ờng tiền tệ và thị tr-ờng hàng hoá Nền kinh tế

sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng không lối thoát, quốc gia mắc vào vòng nợ nần chồng chất, khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội

Giải pháp duy nhất đối với các n-ớc LDC phải đ-a ra ph-ơng pháp quản lý vốn vay ODA chặt chẽ và hiệu quả Quản lý vốn vay ODA xét trên giai đoạn tác động là một quá trình từ việc khảo sát, xây dựng và hoạch

định dự án đầu t-, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá và vận hành sau dự

án Từng quá trình phải đ-ợc thực hiện chặt chẽ và hiệu quả cũng nh- sự phối hợp ăn khớp nhịp nhàng giữa các quá trình nói riêng và giữa các dự án, ch-ơng trình nói chung theo mục tiêu của LDC đặt ra Hiện nay, một vấn

đề đặt ra đ-ợc chú ý và quan tâm là làm sao để sử dụng vốn vay ODA có hiệu quả hơn Muốn vậy, các n-ớc LDC phải làm rõ và thực thi đ-ợc các nội dung liên quan: quan điểm, hoạch định việc sử dụng vốn vay ODA, tổ chức thực hiện vốn vay ODA, kiểm soát, đánh giá và vận hành sau dự án vốn vay ODA

Trang 31

1.2.2 Quan điểm sử dụng vốn vay ODA

Quan điểm sử dụng vốn vay ODA là vấn đề tr-ớc tiên và quan trọng tạo tiền đề cho công tác quản lý sử dụng vốn vay ODA có hiệu quả cao Quan

điểm thể hiện tính khách quan và khoa học thì phải đ-ợc đ-a ra dựa trên cơ sở

là quan điểm chung phát triển của đất n-ớc và quan điểm cụ thể về vốn nguồn vốn vay ODA của từng n-ớc đang phát triển Các quan điểm này có thể khác nhau

Quan điểm quản lý sử dụng vốn vay với từng quốc gia LDC chính là các nguyên tắc thể hiện bản chất, thái độ của một chế độ xã hội đ-ợc dùng để xem xét các vấn đề đặt ra trong quá trình quản lý sử dụng vốn vay ODA của một quốc gia

Nguyên tắc ở trên chính là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn (chuẩn mực) hành vi mà các cơ quan quản lý vốn vay ODA và các nhà quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý sử dụng vốn vay ODA

Các quan điểm này thể hiện là kim chỉ nam chỉ đạo tất cả các hoạt động của các phân hệ (địa ph-ơng, ngành, trung -ơng) Nó là chuẩn mực để tiến hành lựa chọn và xác định các nhiệm vụ, mục tiêu bộ phận liên quan tới quản

lý sử dụng vốn vay ODA

Các quan điểm này phải do Nhà n-ớc và Chính phủ đ-a ra, phải đ-ợc

đảm bảo tính khoa học, nhất quán trong toàn bộ quá trình quản lý và mang tính bắt buộc thực thi Nếu bất cứ một hành động nào vi phạm hoặc trái với quan điểm thì đều bị loại bỏ Không duy trì đ-ợc hiệu lực của quan điểm thì tất yếu vốn vay ODA sẽ sử dụng không hiệu quả

Trang 32

1.2.3 Hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát và đánh giá sử dụng vốn vay ODA

1.2.3.1 Hoạch định sử dụng vốn vay ODA

Là nhiệm vụ quan trọng trong quản lý sử dụng vốn vay ODA Hoạch

định sử dụng vốn vay ODA là một quá trình bao gồm việc nghiên cứu xác

định mục tiêu, đồng thời xây dựng ch-ơng trình hành động và các b-ớc đi cụ thể (giải pháp và công cụ) nhằm đạt tới mục tiêu liên quan đến sử dụng vốn vay ODA, đ-ợc cơ quan có thẩm quyền của Nhà n-ớc thông qua và phê chuẩn Hoạch định sử dụng vốn vay ODA bao gồm hoạch định tạo ra nguồn vốn vay ODA và hoạch định quá trình triển khai thực hiện vốn vay ODA nhằm đạt mục tiêu đặt ra

- Hoạch định tạo ra nguồn vốn vay ODA thể hiện ở 2 cấp độ: cấp độ chiến l-ợc (tổng thể) và cấp tác nghiệp (từng ch-ơng trình dự án)

Hoạch định tổng thể sử dụng vốn vay ODA cần đ-ợc đ-a ra nhằm làm

rõ tầm quan trọng, vị trí, mục tiêu và cách thức đạt đ-ợc mục tiêu đặt ra đối với toàn bộ nền kinh tế Chỉ khi có đ-ợc hoạch định tổng thể sử dụng vốn vay ODA thì mới có cơ sở khoa học làm tiền đề xây dựng, lựa chọn hoạch định tác nghiệp (từng ch-ơng trình dự án) sử dụng vốn vay ODA một cách logic, chặt chẽ và hiệu quả cao (đây chính là quá trình xác định ý t-ởng cụ thể, xây dựng mục tiêu, dự án tiền khả thi, dự án khả thi và thông qua đàm phán, phê chuẩn)

- Hoạch định quá trình triển khai thực hiện vốn vay ODA đ-ợc bộ phận

tổ chức thực hiện dự án đ-a ra nhằm cụ thể hoá (kế hoạch hoá) chi tiết hoạch

định tác nghiệp dự án đã đ-ợc phê duyệt Tại đó có sự kết hợp cụ thể, chi tiết

sự kết hợp giữa những con ng-ời cụ thể với máy móc, thiết bị theo những quy

Trang 33

trình thời gian, không gian và giai đoạn cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu liên quan đến vốn vay ODA Nó đ-ợc đ-a ra dựa trên căn cứ hoạch định tổng thể, hoạch định tác nghiệp và những điều kiện cụ thể của môi tr-ờng, không gian

và thời gian Nhiệm vụ hoạch định sử dụng vốn vay ODA chỉ có hiệu quả cao khi cả ba khâu hoạch định trên đ-ợc thực hiện một cách khách quan, khoa học

và logic

1.2.3.2 Tổ chức thực hiện vốn vay ODA

Là quá trình biến các dự án ch-ơng trình sử dụng vốn vay ODA thành những kết quả thực tế thông qua các hoạt động có tổ chức của các cơ quan Nhà n-ớc chức năng, nhằm thực hiện những mục tiêu mà các ch-ơng trình, dự

án đặt ra

Vốn vay ODA thực chất chỉ là nguồn vốn tài chính bằng tiền, bản thân

nó không tạo ra giá trị mới Chỉ khi vốn vay ODA đ-ợc sử dụng đầu t- vào một lĩnh vực nào đó thì mới sinh lời Theo nh- Mác đó chính là tiền biến thành t- bản hoạt động Hình thức đầu t- của vốn vay ODA là các ch-ơng trình, dự án đ-ợc bên vay và bên tài trợ phê duyệt, ký kết, nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định, thực hiện vốn vay ODA chính là đi tổ chức thực hiện các dự án đã đ-ợc thông qua hay khi hoạt động của ch-ơng trình dự án

đ-ợc tiến hành, nguồn vốn dành cho ch-ơng trình dự án đ-ợc chuyển và hệ thống vận hành các ch-ơng trình dự án đi vào hoạt động Ưu tiên cao nhất là thực hiện các hoạt động đã đ-ợc hoạch định và trong phạm vi ngân sách (nguồn vốn) đ-ợc phê duyệt

Những nội dung cơ bản trong tổ chức thực hiện vốn vay ODA gồm:

* Xây dựng cơ quan tổ chức thực thi (chuẩn bị tổ chức thực hiện vốn vay ODA)

Trang 34

- Xác định cơ quan tổ chức thực hiện (cơ quan quản lý Nhà n-ớc, chủ

đầu t-, Ban quản lý ch-ơng trình, dự án ) là những cơ quan chịu trách nhiệm chính

- Xác định các cơ quan phối hợp thực hiện (các Bộ, ngành, địa ph-ơng hữu quan) có vai trò góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện

* Lập kế hoạch triển khai (thực hiện cụ thể) bao gồm:

- Đ-a ra cơ chế thực hiện các dự án, ch-ơng trình cho cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp, thể hiện trên các mặt:

+ Quản lý điều hành chung (đảm bảo việc cung cấp các nguồn nhân lực

và vật lực cần thiết cho dự án và đảm bảo cho dự án đ-ợc thực hiện theo tiến

+ Quản lý tiến độ: Đảm bảo việc thực hiện kế hoạch hành động

+ Công tác báo cáo: Đảm bảo có cơ chế báo cáo rõ ràng (báo cáo viết

và báo cáo tài chính) và thực hiện báo cáo theo quy định của dự án và quy

định chung

+ Quản lý chất l-ợng: Đảm bảo chất l-ợng theo đúng những tiêu chuẩn

kỹ thuật đặt ra trong bản hoạch định chi tiết

Trang 35

- Xây dựng ch-ơng trình thực hiện: đây chính là công tác hoạch định việc sử dụng vốn vay ODA, bao gồm:

+ Triển khai mục tiêu của ch-ơng trình, dự án thành những mục tiêu cấp thấp, chi tiết, cụ thể cho từng giai đoạn thực hiện

+ Danh mục công việc cần thực hiện

+ Thời gian bắt đầu và kết thúc việc thực hiện

+ Đ-a ra kế hoạch hành động cụ thể để phân bổ các bộ phận, cá nhân của tổ chức với sự phân bổ các nguồn lực: vật lực, tài lực cũng nh- sự phối hợp các bộ phận cá nhân này để thực hiện từng mục tiêu cụ thể trong từng giai

đoạn của ch-ơng trình dự án

+ Tổ chức tập huấn cho các bộ phận, cá nhân

+ Tập huấn cho các cán bộ, các bộ phận chịu trách nhiệm trực tiếp thực thi về quan điểm sử dụng vốn vay ODA, những quyền hạn, chức năng trách nhiệm của họ theo kế hoạch đã đề ra [20]

- Chỉ đạo thực hiện vốn vay ODA (tổ chức triển khai các dự án sử dụng vốn vay ODA) Là giai đoạn chủ thể quản lý đ-a ra tác động liên tục tới các cá nhân, bộ phận của cơ quan nhằm kết hợp tài lực, vật lực và nhân lực theo kế hoạch đã đề ra nhằm biến các nguồn lực thành sản phẩm thực hiện mục tiêu của ch-ơng trình, dự án đề ra Cụ thể là chủ thể quản lý dự án sẽ tiến hành:

Vận hành hệ thống các kênh thông tin nhằm đ-a ra những tác động tới các cá nhân bộ phận: thông tin quyết định theo kế hoạch đã thống nhất cũng

Trang 36

nh- liên tiếp thu nhập những thông tin phản hồi để có những quyết định điều chỉnh kịp thời

Vận hành quỹ, nguồn lực tài chính cũng nh- các nguồn lực nguyên nhiên liệu, máy móc thiết bị, nhà x-ởng đảm bảo tiến độ của kế hoạch

Phối hợp hoạt động với các ban ngành, các địa ph-ơng, các tổ chức quần chúng để huy động tối đa sự ủng hộ của họ cho ch-ơng trình, dự án đ-ợc thực hiện đúng tiến độ và kế hoạch đã đề ra [2]

1.2.3.3 Kiểm soát và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay ODA

* Kiểm soát sử dụng vốn vay ODA là quá trình theo dõi những hoạt

động sử dụng vốn vay ODA để biết chắc là chúng đang đ-ợc thực hiện đúng theo kế hoạch và để sửa chữa những sai lệch đã xảy ra Kiểm soát thực hiện vốn vay ODA là quá trình xem xét các hoạt động thực hiện vốn vay ODA nhằm mục đích làm cho các hoạt động này đạt kết quả tốt hơn, đồng thời kiểm soát giúp phát hiện ra những sai sót, lệch lạc để có biện pháp khắc phục, đảm bảo cho các hoạt động này đi đúng kế hoạch

Nh- vậy, tiến hành kiểm soát thực hiện vốn vay ODA (kiểm soát thực hiện dự án, ch-ơng trình) là công tác quan trọng không thể thiếu để đảm bảo cho các ch-ơng trình, dự án thành công và đảm bảo cho các hoạt động ch-ơng trình dự án này cũng nh- việc cung ứng nhân lực, vật t-, ph-ơng tiện, tiền vốn đ-ợc thực hiện theo những kế hoạch cụ thể đã đặt ra, phát hiện những vấn

đề mới phát sinh để kịp thời đ-a ra những quyết định xử lý hoặc điều chỉnh cần thiết

Trang 37

Nội dung của kiểm soát cần tập trung nỗ lực vào những điểm nút của ch-ơng trình, dự án nh-: những bộ phận, những con ng-ời có ảnh h-ởng quan trọng tới kết quả cuối cùng cũng nh- những lĩnh vực chủ yếu diễn ra trên các mặt tiến độ, nhân lực, vật lực và tài lực

Mức độ kiểm soát thực hiện ch-ơng trình, dự án cũng phải hết sức hợp

lý, các chủ thể kiểm soát phải thống nhất, tạo sự cân đối tốt nhất giữa kiểm soát và quyền tự do cá nhân, giữa chi phí cho kiểm soát và lợi ích đem lại cho

dự án Tránh tình trạng kiểm soát gây thiệt hại hơn là không kiểm soát

Các chủ thể thực hiện kiểm soát việc thực hiện các ch-ơng trình, dự án chủ yếu gồm: các cơ quan quản lý Nhà n-ớc liên quan đến vốn vay ODA (Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu t-, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà n-ớc) cơ quan trực tiếp tổ chức thực hiện các ch-ơng trình, dự án và bên nhà tài trợ Mục đích cuối cùng của các chủ thể này đều nhằm đảm bảo sao cho mục tiêu của các ch-ơng trình, dự án đ-ợc thực hiện có hiệu quả nhất, tuy hình thức, mức độ kiểm soát của từng chủ thể là khác nhau [2, 20]

* Đánh giá sử dụng vốn vay ODA chính là đánh giá việc thực hiện các ch-ơng trình, dự án sử dụng vốn vay ODA là hoạt động kiểm định ch-ơng trình, dự án một cách tổng thể trên cơ sở so sánh những nội dung đã nêu trong

dự án ban đầu với kết quả thực tế

Mục đích chung của đánh giá thực hiện ch-ơng trình, dự án là tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu hay những tồn tại, phân tích những nguyên nhân để

điều chỉnh các chu kỳ (giai đoạn sau) của dự án hoặc làm kinh nghiệm cho các giai đoạn tiếp theo hoặc các dự án khác Đánh giá này cũng đ-ợc thực hiện nhằm xem xét: các mục tiêu của dự án đặt ra đã hợp lý ch-a (tính tổng

Trang 38

thể, tính hợp lý của dự án), các mục tiêu của dự án đ-ợc thực hiện thành công

đến đâu (định l-ợng, định tính) ra sao, với mức chi phí nh- thế nào

Chủ thể tiến hành đánh giá bao gồm: Cơ quan quản lý Nhà n-ớc có chức năng, tổ chức cơ sở trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện dự án và nhà tài trợ Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với từng chủ thể Có thể tiến hành

đánh giá đơn ph-ơng, đánh giá chung, độc lập

Thời điểm tiến hành đánh giá: có thể lựa chọn vào thời điểm khi dự án

đang đ-ợc thực thi, khi dự án vừa kết thúc hoặc sau một khoảng thời gian khi

dự án kết thúc Tuỳ thuộc vào yêu cầu, mục đích của từng chủ thể đánh giá Tuy nhiên, thông th-ờng các chủ thể chọn vào thời điểm khi dự án kết thúc

- Nội dung đánh giá thực hiện dự án Có thể trên các mặt sau:

+ Đánh giá thành công của dự án so với kế hoạch ban đầu của dự án

+ Đánh giá những ảnh h-ởng trực tiếp, gián tiếp của dự án, tới ng-ời h-ởng lợi và vùng dự án

+ Đánh giá sự thay đổi của môi tr-ờng (kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, môi tr-ờng sống) xung quanh dự án

+ Đánh giá về các mặt tổ chức, quản lý và điều hành dự án

+ Đánh giá tính bền vững của dự án

Để làm rõ đ-ợc những nội dung đánh giá này cần tính toán đ-ợc các hiệu quả trực tiếp và gián tiếp của dự án đem lại

Trang 39

Hiệu quả trực tiếp có thể thể hiện qua hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả t-ơng đối

Hiệu quả tuyệt đối =  lợi ích -  chi phí cả về mặt kế hoạch

Hiệu quả t-ơng đối =  lợi ích -  chi phí và thực tiễn thực hiện

Trang 40

1.3.1 Kinh nghiệm về hoạch định sử dụng vốn vay ODA

Các nhà tài trợ với kinh nghiệm giám sát, điều phối các dự án ở nhiều quốc gia đã khẳng định rõ hoạch định sử dụng vốn vay là nội dung đầu tiên và quan trọng, nó là điều kiện cần để sử dụng vốn vay ODA có hiệu quả nó thể hiện ở 2 mặt:

1.3.1.1 Hoạch định chiến l-ợc sử dụng vốn vay ODA

Vốn vay ODA là một yếu tố đầu vào của nền sản xuất xã hội Nó có giới hạn cận biên Việc nhận thức đ-ợc giới hạn cận biên của vốn vay có nghĩa là làm cơ sở cho việc biết lựa chọn đầu t- vốn vay vào những ngành, lĩnh vực nào hợp lý nhất Xây dựng chiến l-ợc vốn vay ODA là thực hiện:

- Xây dựng danh mục ngành, lĩnh vực của nền kinh tế cần có dự án thu hút vốn vay ODA Nó đ-ợc sắp xếp theo vị trí -u tiên Danh mục -u tiên này

đ-ợc xây dựng trên cơ sở chiến l-ợc phát triển 5 năm hoặc 10 năm của đất n-ớc, nhu cầu về vốn còn thiếu cần huy động của từng ngành, hiệu quả kinh tế cận biên của từng lĩnh vực, từng ngành và khả năng đáp ứng của các nhà tài trợ Chính với việc đ-a ra danh mục này làm căn cứ khoa học cho việc xây dựng đề xuất dự án vay và các nhà tài trợ dự án đó xem xét lựa chọn cho vay hay không Đặc biệt tránh đ-ợc sự ra quyết định đầu t- một cách tuỳ tiện, không hiệu quả, không quản lý, giám sát đ-ợc

Các n-ớc vùng Nam sa mạc Sahara Châu Phi nh-: Nigenia đã dùng vốn vay ODA đầu t- vào những con đ-ờng giao thông xuyên sa mạc vô bổ, Philipin những năm (1978-1980), Trung Quốc những năm đầu 1980 đã không đ-a ra kế hoạch cụ thể nên dự án vốn vay ODA tràn lan không đem lại hiệu quả [43]

Ngày đăng: 17/03/2015, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Minh Anh (2001), "Đừng để lãng phí nguồn vốn tài trợ, cần đẩy nhanh việc giải ngân vốn vay ODA cho Thuỷ Lợi", Tạp chí Kinh tế-Đầu t-, số 15, Tr 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đừng để lãng phí nguồn vốn tài trợ, cần đẩy nhanh việc giải ngân vốn vay ODA cho Thuỷ Lợi
Tác giả: Minh Anh
Năm: 2001
10. Bộ kế hoạch và Đầu t- (2004), "Tăng c-ờng tổ chức, nâng cao năng lực quản lý và thực hiện các dự án ODA trong lĩnh vực giao thông vận tải", Tạp chí Thông tin kinh tế, Số 12, Tr 12 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng c-ờng tổ chức, nâng cao năng lực quản lý và thực hiện các dự án ODA trong lĩnh vực giao thông vận tải
Tác giả: Bộ kế hoạch và Đầu t-
Năm: 2004
11. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2004), "Tổng quan về tình hình quản lý và thực hiện các dự án ODA", Tạp chí Thông tin kinh tế, Số 12, Tr 6 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về tình hình quản lý và thực hiện các dự án ODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t-
Năm: 2004
12. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2004), "Một số kinh nghiệm về quản lý dự án ODA", Tạp chí Thông tin kinh tế, Số 15, Tr 9- 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm về quản lý dự án ODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t-
Năm: 2004
14. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2005), "Tình hình theo dõi và đánh giá dự án ODA", Tạp chí Thông tin kinh tế, Số 20, Tr 20 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình theo dõi và đánh giá dự án ODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t-
Năm: 2005
2. TS. Mai Văn B-u, Chủ biên (2001), Giáo trình hiệu quả và quản lý dự án Nhà n-ớc , NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
3. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2004), Báo cáo tình hình vay, quản lý và sử dụng các khoản nợ từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA , Hà Nội Khác
4. Bộ kế hoạch và Đầu t- (2004), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2005 và kế hoạch nguồn vốn ODA năm 2005 , Hà Nội Khác
5. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2005), Định h-ớng thu hút và sử dụng nguồn vốn vay ODA thêi kú 2005-2010 , Hà Nội Khác
6. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2001), Kế hoạch giải ngân ch-ơng trình, dự án vay ODA n¨m 2000 , Hà Nội Khác
7. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2001), Theo dõi và giải quyết những v-ớng mắc đối với dự án ODA , Hà Nội Khác
8. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2001), Thông t- số 6/2001 về quản lý và sử dụng vốn ODA, Hà Nội Khác
9. Bộ Kế hoạch và Đầu t-, VIE/98/007 (2001), Xây dựng năng lực quản lý nợ n-ớc ngoài một cách hiệu quả và bền vững , Hà Nội Khác
13. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2005), Tóm tắt quy hoạch thu hút và sử dụng ODA giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến 2020 , Hà Nội Khác
15. Chính Phủ (1998), Nghị định 90/1998/NĐ-CP về việc ban hành quy chế quản lý vay và trả nợ n-ớc ngoài Khác
16. Chính phủ (2005), Đẩy mạnh công cuộc đổi mới kinh tế-xã hội sớm đ-a Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển , Hà Nội Khác
17. TS. D-ơng Đăng Chinh, Chủ biên (2000), Giáo trình Lý thuyết tài chính , NXB Tài chính, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w