- Nội dung đánh giá thực hiện dự án Có thể trên các mặt sau:
Đơn vị tính: Triệu USD.
Các nhà tài trợ Khả năng 1 Khả năng 2 - Ngân hàng thế giới (WB) 7.500 10.500 - Ngân hàng phát triển Châu á 4.260 5.500 - Nhật Bản 9.000 11.000 - Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 500 500 - Tổ chức liên hiệp quốc (UN) 100 100 - Các nhà tài trợ song ph-ơng khác 1.000 1.500 Tổng 22.360 24.150
Nguồn: Theo tài liệu "Định h-ớng thu hút và sử dụng nguồn vốn vay ODA thời kỳ (2001-2010) - Bộ Kế hoạch và Đầu t-" ODA thời kỳ (2001-2010) - Bộ Kế hoạch và Đầu t-"
Khả năng thực hiện vốn vay ODA trong thời kỳ 2006 - 2010 tiếp tục tăng, -ớc tính bình quân mỗi năm đạt khoảng từ 1,4 tỷ USD đến 1,5 tỷ USD. Nh- vậy, toàn thời kỳ 2001-2010 có thể đạt từ 14 tỷ đến 15 tỷ USD.
Tuy nhiên, cũng có những thách thức đặt ra với việc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn vay ODA.
- Khi b-ớc vào giai đoạn 2006 - 2010, với những biến chuyển tích cực về kinh tế, Việt Nam sẽ dần dần "thoát khỏi" danh sách các n-ớc nghèo nhất thế giới đ-ợc h-ởng vay theo điều kiện -u đãi nhất của các nhà tài trợ, đặc biệt là WB và ADB. Khi đó, Việt Nam sẽ phải huy động các khoản vay mới theo những điều kiện tài chính ngặt nghèo và kém -u đãi hơn nh-: phải huy động từ nguồn vốn OCR (Ordinary Capital Resouces - nguồn vốn thông th-ờng) có các điều kiện thời hạn thực hiện khoản vay: 20-25 năm (tuỳ theo dự án; thời gian ân hạn: 5 - 8 năm; lãi suất: 6,5 đến 7%/năm (xác định hai lần
trên một năm) thời gian ân hạn giảm xuống, phí dịch vụ tăng lên. Khi đó, Việt Nam sẽ phải tính rất kỹ về bài toán trả nợ của mình vì mức gánh nợ trong những năm này sẽ tăng lên rất nhiều so với hiện nay chiếm 45% GDP.
- Tuy các n-ớc cũng thấy những hạn chế (tác động tiêu cực của vốn vay ODA) nh-ng vẫn mong muốn thu hút đ-ợc nhiều nguồn vốn này. Làm cho mức độ cạnh tranh về vốn vay ODA giữa các n-ớc vay nợ càng gay gắt hơn khi mà nguồn cung cấp không có nhiều cải thiện. Trong bối cảnh đó nguồn vốn vay ODA dịch chuyển vào Việt Nam chắc chắn sẽ phải chịu một sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn và ít nhiều có thể sẽ bị giảm sút trong thời gian tới.
- Trong bối cảnh nền kinh tế luôn có những biến động và tiềm ẩn những cuộc khủng hoảng (nh- cuộc khủng hoảng năm 1997) thì nó sẽ tác động trực tiếp làm suy giảm sức mạnh kinh tế của Nhật Bản, của các nhà tài trợ song ph-ơng cho Việt Nam. Làm cho nguồn vốn vay ODA dự tính giải ngân cho Việt Nam bị hoãn lại.
- Bắt đầu từ năm 2003, hàng năm Việt Nam phải trả gốc một loạt các khoản vay ODA ký kết từ năm 1993-1994. Trên cơ sở thái độ và hành động tra nợ này, nó cũng tác động tới lòng tin và thái độ của các nhà tài trợ về các kế hoạch giải ngân các khoản vay ODA mới.