Chuẩn bị tốt các dự án xin vay vốn ODA

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam (Trang 42)

- Nội dung đánh giá thực hiện dự án Có thể trên các mặt sau:

Nguồn từ tài liệu [32]

1.3.1.2. Chuẩn bị tốt các dự án xin vay vốn ODA

Trên cơ sở chiến l-ợc vốn vay ODA thì các ngành, lĩnh vực và các địa ph-ơng chuẩn bị dự án xin vay gửi tới Chính phủ. Dự án phải đ-a ra đ-ợc

những lý do, căn cứ khoa học để đảm bảo khả năng trả nợ và đem lại lợi nhuận cao.

Kinh nghiệm ở Thái Lan: Một dự án sử dụng vốn vay ODA tr-ớc khi đề xuất với phía nhà tài trợ th-ờng phải làm rõ các nội dung.

- Tính cấp thiết của dự án (mặt tài chính, kinh tế, xã hội)

- Nên vay nợ n-ớc ngoài hay huy động vốn trong n-ớc thì hiệu quả hơn.

- Chỉ rõ mức vốn cần vay và vốn trong n-ớc cần bổ sung.

- Hiệu quả sử dụng và khả năng hoàn vốn vay.

Hay kinh nghiệm Trung Quốc: Chuyên nghiệp hoá trong việc khảo sát đ-a ra ý t-ởng, lập dự án khả thi hoặc chuẩn bị bởi các Công ty t- vấn quy trình chuẩn bị dự án gồm: xác định dự án (nêu ý t-ởng, khảo sát sơ bộ), chuẩn bị dự án theo khung tiêu chuẩn ban hành), thẩm định dự án (do cơ quan của chính phủ đảm nhận). [26]

1.3.2. Tổ chức thực hiện vốn vay

Vốn vay ODA đ-ợc tổ chức thực hiện bởi cơ quan quản lý Nhà n-ớc có chức năng. Quá trình này gồm có:

- Tổ chức bộ máy thực hiện. Đối với những n-ớc hàng năm có l-ợng vốn vay lớn thì đều lập ra một bộ máy tổ chức quản lý và triển khai riêng để đảm bảo tính hiệu quả của nguồn vốn. ở Philipin là Cơ quan phát triển kinh tế

quốc gia, ở Indonesia là Cơ quan kế hoạch phát triển quốc gia và hợp tác kinh tế n-ớc ngoài, ở Thái Lan là Tổng cục hợp tác kinh tế và kỹ thuật trực thuộc phủ Thủ t-ớng.

Mỗi dự án triển khai đều đ-ợc chỉ định một ban quản lý do các cơ quan này ra quyết định, ban quản lý thay mặt Nhà n-ớc quản lý việc tổ chức thực hiện.

- Đ-a ra quy chế trong tổ chức thực hiện vốn vay ODA. Các n-ớc Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia đều quy định chặt chẽ khi sử dụng vốn vay.

Mỗi dự án sử dụng vốn vay đều phải có khoản chi về t- vấn mang tính chất bắt buộc khoảng 4-5% giá trị dự án nhằm: khảo sát lập dự án tiền khả thi, dự án khả thi, giám sát thực hiện dự án... thực hiện do một cơ quan t- vấn độc lập, chuyên môn hoá.

Phần thực hiện dự án, mua sắm thiết bị ... theo nguyên tắc đấu thầu: tuỳ dự án mà lựa chọn đấu thầu trong n-ớc hay đấu thầu quốc tế. Tổ chức chuẩn bị hoạt động đấu thầu do một Công ty t- vấn (một cơ quan chuyên trách về đấu thầu đảm nhận thay mặt ban quản lý dự án).

Phần đánh giá hiệu quả dự án đ-ợc thực hiện bởi cơ quan quản lý Nhà n-ớc (thuê một cơ quan đánh giá độc lập có chức năng chuyên môn hoá) hoặc có thể phối hợp với nhà tài trợ thành lập ban đánh giá hiệu quả dự án. Ph-ơng h-ớng đánh giá hiệu quả không dừng lại ở trong phạm vi dự án mà đánh giá hiệu quả dự án với tổng thể chiến l-ợc sử dụng vốn vay ODA. [26]

Kinh nghiệm các n-ớc thành công trong sử dụng vốn vay ODA là phải kiểm tra chặt chẽ các khoản chi tiêu. Quá trình vận động của luồng tài chính phải song hành với luồng vật chất và tiến độ của dự án. Công tác này đ-ợc kiểm tra bởi một cơ quan kiểm toán chính phủ hay thuê một cơ quan kiểm toán chuyên trách.

Thực tế các n-ớc Châu Phi (Nam Sahara), Philipin những năm 1970 do không kiểm soát chặt chẽ chi tiêu mà hiện t-ợng tham nhũng xảy ra gây thất thoát nên hiệu quả dự án, sử dụng vốn vay rất thấp, gây ra tình trạng nợ nần chồng chất ở các n-ớc này.

Kiểm soát tiến độ dự án cũng đ-ợc quan tâm đặc biệt vì đồng nghĩa với việc tiến độ không đảm bảo thì hiệu quả sử dụng vốn vay giảm. Để thực hiện tốt vấn đề này, cơ quan quản lý Nhà n-ớc quy định lịch trình báo cáo về quá trình thực hiện dự án nói chung và tiến độ thực hiện nói riêng của các ban quản lý dự án. [26]

Trên đây là một số kinh nghiệm cơ bản của các n-ớc đã có những thành công nhất định trong quản lý sử dụng vốn vay ODA, đ-ợc các nhà tài trợ đa ph-ơng WB, IMF, ADB và các nhà tài trợ song ph-ơng Nhật Bản, EU... đánh giá độc lập. Tuy nhiên, không phải tất cả các kinh nghiệm trên đều là bài học cho Việt Nam bởi do có sự khác nhau về quan điểm của các n-ớc quy mô, khả năng nguồn lực nền kinh tế, thể chế, thiết chế. Nh-ng đây cũng là những ph-ơng h-ớng, căn cứ để Việt Nam đ-a ra và thử nghiệm những giải pháp mới trong quản lý việc sử dụng vốn vay ODA sao cho có hiệu quả cao. Theo quan điểm của tác giả thì một số bài học rút ra cho Việt Nam trong quản lý sử dụng vốn vay ODA là:

- Chính phủ Việt Nam cần chủ động đối với vốn vay ODA: đ-a ra chiến l-ợc sử dụng vốn vay, xây dựng dự án khả thi và liên kết các nhà tài trợ cho Việt Nam cũng nh- đàm phán ký kết.

- Chuyên môn hoá trong các khâu xây dựng dự án vay vốn ODA, tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá thông qua hoạt động thầu khoán bởi các tổ chức chuyên trách trên từng lĩnh vực.

- Cộng tác chặt chẽ với chuyên gia của các nhà tài trợ để giải quyết những v-ớng mắc nảy sinh cũng nh- trong toàn bộ quá trình tổ chức thực hiện các dự án (những bài học kinh nghiệm này sẽ đ-ợc tác giả phân tích trong ch-ơng giải pháp).

Ch-ơng 2:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)