Thứ hai, những v-ớng mắc cơ bản trong triển khai và thực hiện các dự án.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam (Trang 72)

- Nội dung đánh giá thực hiện dự án Có thể trên các mặt sau:

Thứ hai, những v-ớng mắc cơ bản trong triển khai và thực hiện các dự án.

Nhà n-ớc hay vốn của doanh nghiệp nên chế độ đãi ngộ đối với cán bộ nhân viên Ban quản lý chủ yếu theo quy định chung của Nhà n-ớc trong khi nhiệm vụ, trách nhiệm, công việc đòi hỏi cao: Lợi ích và trách nhiệm không t-ơng xứng nên càng làm cho năng lực của Ban quản lý dự án ở mức thấp. Đây là yếu tố quan trọng chi phối tới hiệu quả không cao của các dự án vốn vay ODA.[3]

Thứ hai, những v-ớng mắc cơ bản trong triển khai và thực hiện các dự án. án.

- Thời gian thực hiện thiết kế kỹ thuật của các dự án hàng năm th-ờng bị kéo dài và chất l-ợng ch-a phù hợp với thực tế. Theo kế hoạch giải ngân vốn vay ODA của các dự án đ-ợc thực hiện theo từng năm. Với l-ợng vốn giải ngân năm đó thì đầu năm ban quản lý dự án sẽ tiến hành thiết kế kỹ thuật chi tiết. Thực tế thời gian này bị kéo quá dài do quá trình sơ tuyển t- vấn thiết kế, thời gian thiết kế và đặc biệt thời gian trờ đợi cơ quan chủ quản, chuyên ngành phê duyệt thiết kế kỹ thuật. Nguyên nhân chủ yếu là do khả năng chuyên môn kỹ thuật của Ban quản lý dự án, tác phong làm việc, khả năng của cấp thẩm quyền phê duyệt cũng nh- nguyên nhân do số l-ợng các tiểu dự án khá lớn, địa điểm của dự án phân bổ trên địa bàn rộng nh- (dự án ADB1 kéo dài từ Hà Nội đến Nghệ An, dự án ADB2 liên quan đến 9 tỉnh đồng bằng sông Hồng...) quy mô khác nhau, kỹ thuật thực hiện không giống nhau. [37, 38]

Chất l-ợng thiết kế kỹ thuật ch-a phù hợp với thực tế là nguyên nhân chủ yếu do năng lực và tính bị động của Ban quản lý dự án, sự cấp bách về mặt thời gian, lựa chọn t- vấn thiết kế khảo sát không đảm bảo yêu cầu vì thế mà thiết kế kỹ thuật chi tiết còn sơ sài, ch-a l-ờng hết những biến cố kỹ thuật cũng nh- sự thay đổi của môi tr-ờng thực tế làm cho các nhà thầu khi tiến hành thực hiện phải dừng lại để thiết kế kỹ thuật lại hoặc có nhiều thay đổi trong nội dung. Ví nh-: dự án đ-ờng xuyên á phải thiết kế gần nh- lại toàn bộ và chậm thời gian so với tiến độ 1 năm, hay tiểu dự án làm đ-ờng Tuy Phong - Nha Trang với hợp đồng R100 - R200 thì khối l-ợng công việc tăng 30% thay đổi thiết kế đ-ờng từ 10,5m lên 12,5m, lên thêm 6 đ-ờng tránh. [39]

Do vậy mà thời gian thực hiện của các nhà thầu bị rút ngắn lại, để kịp tiến độ họ phải tăng tiến độ làm chất l-ợng dự án sẽ bị ảnh h-ởng.

- Công tác đấu thầu còn nhiều bất cập nên gây ra hậu quả thời gian tiến hành đấu thầu bị kéo dài, chất l-ợng thầu đ-ợc lựa chọn thấp không đáp ứng yêu cầu thực tế vì thế ảnh h-ởng trực tiếp đến tiến độ và chất l-ợng của dự án.

Thời gian tiến hành đấu thầu và phê duyệt kết quả đấu thầu bị kéo dài. Một trong những lý do của tình trạng chậm trễ này xuất phát từ thực tế, Việt Nam mới bắt đầu làm quen với những nguyên tắc và điều kiện đấu thầu theo thống kê quốc tế (nh- dự án điện Phải Lại, điện Phú Mỹ vay vốn của Nhật), các Ban quản lý dự án tự đ-a ra, soạn thảo các yêu cầu ban đầu, thủ tục dự thầu, hồ sơ tham gia thầu mà không có sự tham gia của t- vấn nên gây ra nhiều tranh cãi, thắc mắc trong quá trình chọn nhà thầu, làm mất nhiều thời gian.

Mặt khác, thủ tục và quy trình quản lý Nhà n-ớc cộng với thiếu kiến thức, chuyên môn thích hợp trong lĩnh vực đấu thầu trong khi không đội ngũ, cơ quan t- vấn về đấu thầu nên gây chậm trễ trong quá trình xét duyệt.

Chất l-ợng của các nhà thầu đ-ợc lựa chọn thấp, không đáp ứng đ-ợc yêu cầu thực tế nguyên nhân chủ yếu do các nhà thầu để thắng thầu đã hạ giá bỏ thầu rất thấp. Có nhà thầu giảm giá tới 50-60% so với giá dự toán để trúng thầu. Trong khi đó ch-a có quy chế chống phá giá trong đấu thầu hoặc do Ban quản lý dự án do vô tình hay cố ý không kiểm tra, xác minh những khả năng khác của các nhà thầu về khả năng tài chính, khả năng kỹ thuật và tiến độ thi công nên gây ra tình trạng ăn bớt, ăn xén, thay đổi nguyên liệu so với thiết kế (công trình quốc lộ 18, nhà thầu thay cát vàng bằng cát đen), không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, nội dùng thiết kế chi tiết để giảm chi phí hoặc khi dự án cần tăng tiến độ thực hiện thì không có khả năng huy động nguồn lực về tài chính, máy móc thiết bị, con ng-ời. [3, 10]

Một nguyên nhân khác mang tính phổ biến, đó là trong cùng một Bộ, chủ đầu t- là một Công ty (cơ quan) của bộ, ban quản lý dự án, đơn vị thi công cũng là của bộ. Vì vậy, khi có vấn đề gì thì ng-ời ta thông đồng sắp xếp với nhau. [36]

Một thực tế bất thành văn đó là sự cấu kết giữa các nhà thầu với nhau hoặc cấu kết giữa nhà thầu với ban quản lý dự án, với cơ quan cấp trên để tạo ra sức ép thắng thầu trong khi khả năng của nhà thầu không đảm bảo.

Chính vì vậy, trong quá trình thực hiện thì nhà thầu làm chậm tiến độ, chất l-ợng không đảm bảo, phải làm đi làm lại, lãng phí về mặt tiền của và thời gian.

- Quá trình th-ơng thảo hợp đồng cũng là vấn đề đáng quan tâm. Đó là quá trình th-ơng thảo hợp đồng ký kết giữa ban quản lý dự án với các nhà thầu chính (th-ờng là các nhà thầu của n-ớc ngoài) và quá trình th-ơng thảo hợp

đồng thuê lại giữa các nhà thầu chính và các nhà thầu phụ của Việt Nam. Trên thực tế quá trình th-ơng thảo và ký kết hợp đồng vừa phải tuân thủ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Việt Nam, vừa phù hợp với hợp đồng kinh tế quốc tế, vừa thể hiện d-ới văn bản tiếng việt lẫn văn bản bằng tiếng n-ớc ngoài. Trong khi trình độ chuyên môn kinh tế, ngoại ngữ và kinh nghiệm ký kết các hợp đồng lớn của cán bộ các ban quản lý dự án và các nhà thầu phụ của Việt Nam thấp nên không l-ờng tr-ớc đ-ợc những phát sinh có thể xảy ra. Hay có nhiều điều khoản không rõ ràng, gây tranh cãi, bất lợi cho phía Việt Nam trong quá trình tổ chức thực hiện dự án, làm khó khăn cho phía nhà thầu và nh- vậy lại tác động đến chất l-ợng của dự án. [10, 36]

- Tình trạng không cấp đủ vốn đối ứng và quá trình rút vốn còn nhiều phiều hà và chậm trễ. Điều này gây ra khó khăn về mặt tài chính đối với các nhà thầu và khả năng hoạt động của ban quản lý dự án. Làm cho tiến độ thực hiện bị chậm lại. Vốn đối ứng cấp không đủ và chậm là một nguyên nhân chủ quan đang tồn tại, lý do chính là:

Các chủ dự án lập kế hoạch dự toán về vốn đối ứng không đầy đủ hoặc không kịp thời để đ-a vào ngân sách hàng năm (đối với những vốn vay thông qua ngân sách cấp) hoặc do khó khăn về mặt tài chính của các doanh nghiệp (vốn tự có hay vốn vay tín dụng ngân hàng, trợ giúp từ ngân sách) vay lại vốn.

Thực tế, chi v-ợt vốn đối ứng ghi trong kế hoạch năm chủ yếu do nguyên nhân mức đền bù di dân giải phóng mặt bằng thực tế theo Nghị định 22/CP cao hơn mức đền bù quy định tr-ớc đây.

Một số địa ph-ơng có dự án vốn vay ODA (nhất là các dự án thuỷ lợi, cấp n-ớc sinh hoạt) không bố trí đủ và kịp thời vốn đối ứng từ ngân sách của

tỉnh theo quyết định đầu t- đ-ợc chính phủ phê duyệt mà vẫn trông chờ vốn đối ứng cấp từ ngân sách trung -ơng.

Thủ tục và thời gian rút vốn vay ODA để thực hiện còn chậm trễ, mất nhiều thời gian. Trong khi hợp đồng ký kết với các nhà thầu lập hồ sơ thanh toán cho đến khi nhận đ-ợc tiền là 56 ngày (theo thông lệ quốc tế). Thực tế tình trạng này th-ờng xảy ra khiến một số nhà thầu phải yêu cầu chủ dự án thanh toán trả lãi chậm, gây chi phí và thiệt hại cho Nhà n-ớc. Nguyên nhân là do thực tế Thông t- liên tịch 81/1998/TT-BTC-NHNN h-ớng dẫn quy trình thủ tục và quản lý việc rút vốn vay ODA ch-a đ-ợc thực hiện đúng. Theo thông t- này thời gian xác nhận hồ sơ hợp lệ và làm thủ tục để rút vốn tối đa từ 5 đến 8 ngày. Tuy nhiên, tiến độ rút vốn phụ thuộc phần lớn vào tiến độ thực hiện của các dự án và tập hợp đầy đủ hồ sơ rút vốn hợp lệ của các chủ dự án phải phù hợp với thoả thuận cam kết đ-ợc các nhà tài trợ quốc tế chấp nhận (th-ờng nhà thầu lập hồ sơ thanh toán gửi cho t- vấn, sau 20 đến 26 ngày t- vấn mới xác nhận gửi cho chủ đầu t-, chủ đầu t- xem xét và duyệt hồ sơ khoảng 10 ngày, có tr-ờng hợp hàng tháng sau đó bộ chứng từ mới đ-ợc chuyển đến bộ tài chính để làm thủ tục (tổng đầu t- không khớp với tổng chi phí). [3, 12]

- Giải phóng mặt bằng và tái định c- đ-ợc coi là một trong những (nguyên nhân) trở ngại lớn nhất trong việc thực thi dự án. Theo công tác theo dõi tình hình thực hiện các dự án sử dụng vốn vay ODA thì 80% các dự án bị ách tắc, v-ớng mắc là do nguyên nhân không giải phóng đ-ợc mặt bằng. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến v-ớng mắc là:

+ Những khác biệt trong chính sách đền bù giải phóng mặt bằng giữa Việt Nam với các nhà tài trợ mà chủ yếu là Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân

hàng phát triển Châu á (ADB). Theo quan điểm của WB và ADB thì khi di rời dân để giải phóng mặt bằng thì phải đảm bảo chỗ mới có điều kiện ít nhất phải bằng chỗ cũ về chỗ ở, việc làm, điều kiện sống vì thế chi phí rất cao. Trong khi theo chính sách của Việt Nam thì chi phí đền bù chỉ đảm bảo chỗ ở mới và một khoản tiền hỗ trợ cuộc sống bởi theo phía Việt Nam thì đất là của Nhà n-ớc khi Nhà n-ớc cần thì dân phải trả. Còn theo ADB thì ở n-ớc ngoài đất là thuộc sở hữu t- nhân. Nhà n-ớc muốn lấy đất phục vụ cho dự án thì phải mua lại của dân theo thoả thuận hai bên.

+ Cơ chế, chính sách về đền bù và giải phóng mặt bằng ch-a đồng bộ và phù hợp với thực tiễn, thể hiện:

Cơ chế, chính sách về đền bù và giải phóng mặt bằng ch-a đồng bộ, còn nhiều mâu thuẫn với nhau. Trên thực tế, quy định về giải phóng mặt bằng và đề bù thiệt hại đất tại nghị định 22/1998/NĐ-CCP ch-a thống nhất và bất cập với các quy định tại Nghị định 60/CP ngày 7/4/1994 và Nghị định 45/CP ngày 3/8/1996, khi thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất khi cấp giấy chứng nhân, ng-ời sử dụng ổn định từ sau ngày 18/12/1980 đến ngày 1510/1993 phải nộp 20% tiền sử dụng đất, trong khi đó theo 22/CP, khi đền bù ng-ời sử dụng đất ổn định từ tr-ớc ngày 8/1/1988 đ-ợc đền bù 100%, sau ngày 8/11/1988 chỉ đ-ợc xét hỗ trợ. [21]

Mặt khác giá đất cũng ch-a đ-ợc thống nhất, thể hiện giá đất để tính thuế sử dụng đất lại lấy giá theo quy định trong luật đất đai và các Nghị định có liên quan. Giá này th-ờng ở mức thấp hơn nhiều so với giá đất trên thị tr-ờng hiện tại. Trong khi đó, ng-ời dân muốn giá đền bù đất phải ngang với giá thị tr-ờng hiện tại. Thực tế các dự án đều phải chấp nhận. Nh- vậy, gây thiệt hại lớn cho ngân sách Nhà n-ớc trong thu thuế sử dụng đất.

+ Trong quá trình thực hiện giải phóng mặt bằng thì thiếu sự phối chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan của Việt Nam mà chủ yếu là giữa Bộ chủ quản, Ban quản lý dự án, Chủ đầu t- với các chính quyền địa ph-ơng cơ quan có trách nhiệm về giải phóng mặt bằng. Vì thế, ban quản lý dự án tiếp cận và làm việc với dân rất khó khăn.

+ Chính quyền địa ph-ơng có khi còn tự đặt ra những quy định riêng về giải phóng mặt bằng và tái định c- so với quy định chung của chính phủ. Hoặc do khả năng, kinh nghiệm, trình độ của cán bộ ban quản lý dự án.

+ Do tính đa dạng về phạm vi của các dự án, ví nh- một dự án cải tạo quốc lộ 1 sử dụng do vốn vay WB và ADB liên quan đến hầu hết các tỉnh, thành phố trên trục quốc lộ 1. Do vậy, việc thống nhất quan điểm về giải phóng mặt bằng là khó khăn, mất nhiều thời gian. [3]

+ Do ng-ời dân đòi hỏi giá đền bù quá cao so với khung giá Nhà n-ớc quy định, ví dụ đ-ờng xuyên á: ng-ời dân đòi 400.000 đến 500000/1m2 có nơi đòi 1 triệu đồng/m2 hoặc do lịch sử để lại, có nghĩa công tác quản lý đất tr-ớc đây không tốt nên giấy tờ đất hợp lệ của ng-ời dân không có hoặc bị thất lạc, lấn chiếm nên quá trình làm thủ tục để đền bù theo quy định Nhà n-ớc mất nhiều thời gian và khó khăn. Ngoài ra, ch-a kể một số hộ dân còn cố tình không di chuyển, không nhận tiền đền bù với lý do đòi thêm tiền đền bù hoặc do phong tục tập quán, tín ng-ỡng. Ví nh- dự án đ-ờng xuyên á. Trong gần 5000 hộ dân phải di chuyển để giải phóng mặt bằng dọc hai bên đ-ờng thì đến nay đã thực hiện đ-ợc 4700 hộ, hiện còn 300 hộ đang tiến hành khiếu nại, chủ yếu với lý do giá đền bù thấp không theo kịp giá thị tr-ờng hiện nay. [37]

+ Khi lập dự án và duyệt dự án khả thi thì nội dung về giải phóng mặt bằng và xây dựng khu tái định c- không đ-ợc quan tâm đúng mức nên khi dự án đi vào triển khai thì phải dừng lại do Ban quản lý phải đi tìm kiếm mặt bằng và xây dựng khu tái định c- khá lâu hoặc do chi phí cho vấn đề này quá cao, v-ợt quá nhiều dự toán nên bên nhà tài trợ khó chấp nhận và lại phải mất thời gian đàm phán lại.

"Theo quy định, việc giải phóng mặt bằng phải có ý kiến thống nhất của các cơ quan, bên góp vốn thanh toán về giải phóng mặt bằng và tái định c- hai lần. Lần đầu khi lập kế hoạch và lần thứ hai khi thực hiện. Thực tế cho thấy, do yêu cầu của bên tài trợ về việc có đ-ợc kế hoạch hành động về tái định c- ngay trong quá trình đàm phán đi đến ký kết khoản vay, việc đồng ý trong lần đầu này th-ờng dễ dàng hơn lần hai rất nhiều và chính sự thay đổi về quan điểm này đã khiến cho việc tiến hành giải phóng mặt bằng trở nên khó khăn, bế tắc và chí ít cũng kéo dài thời gian dự án thêm nhiều". [3]

- Ngoài ra, đối với những dự án vốn vay ODA phục vụ tín dụng nông thôn và cho vay tín dụng lại đang gặp nhiều khó khăn trong việc thống nhất quan điểm giữa Việt Nam và WB, ADB trong xây dựng cơ chế lãi suất cho

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)