Nội dung định h-ớng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam (Trang 91)

- Nội dung đánh giá thực hiện dự án Có thể trên các mặt sau:

Nội dung định h-ớng

- Trên cơ sở căn cứ đề ra, nguồn vốn vay ODA đ-ợc đánh giá là quan trọng đối với chiến l-ợc phát triển nền kinh tế đất n-ớc trong giai đoạn (2001- 2010). Mục tiêu đặt ra đối với vốn vay ODA là trong giai đoạn này thực hiện vốn vay ODA khoảng 14 đến 15 tỷ USD. Mức thực hiện bình quân mỗi năm vốn vay ODA sẽ đạt khoảng 1,4 tỷ USD đến 1,5 tỷ USD.

Khoản vốn vay chủ yếu tập trung sử dụng vào các ngành, lĩnh vực:

+ Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Hỗ trợ cải cách chính sách nhằm giúp cho hoạt động nông nghiệp gắn với thị tr-ờng nhiều hơn nữa; khôi phục và phát triển, cơ sở hạ tầng nông thôn; mở rộng phạm vi các dịch vụ tài chính nông thôn; xoá đói giảm nghèo.

+ Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm: giáo dục; Y tế; cấp n-ớc, quản lý và vệ sinh môi tr-ờng.

+ Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế bao gồm các lĩnh vực: giao thông; năng l-ợng.

+ Bảo vệ môi tr-ờng và nguồn tài nguyên thiên nhiên

+ Hỗ trợ chính sách và phát triển khu vực t- nhân.

+ Phát triển và quản lý đô thị.

+ Xây dựng thể chế và nghiên cứu chính sách trong việc thực hiện các cải cách kinh tế của Việt Nam.

Theo Nghị quyết Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam định h-ớng trong năm năm dành khoảng 15% vốn ODA vào các ngành nông nghiệp, thuỷ lợi lâm nghiệp, thuỷ sản, kết hợp với mục tiêu phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo; khoảng 25% cho ngành năng l-ợng và công nghiệp; khoảng 25% cho các ngành giao thông, b-u điện, cấp thoát n-ớc và đô thị, coi trọng sử dụng vốn vay ODA trong các lĩnh vực, phát triển nguồn nhân lực, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ và môi tr-ờng. [34]

- Nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện các dự án, ch-ơng trình sử dụng vốn vay ODA, đảm bảo thực hiện đúng tiến độ, tiết kiệm kết quả cao.

+ Xây dựng hệ thống theo dõi và đánh giá các ch-ơng trình, dự án sử dụng vốn vay ODA một cách có hệ thống, chuẩn xác, kịp thời.

3.2. Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam Nam

3.2.1. Quan điểm nhìn nhận mới đối với vốn vay ODA

Quan điểm nhìn nhận đối với vốn vay ODA là vấn đề quan trọng chỉ khi Chính phủ, các Bộ, ngành, địa ph-ơng cũng nh- Chủ đầu t-, Ban quản lý

dự án nhận thức và có quan điểm đúng đắn về vốn vay ODA thì mới có động cơ và hành động sử dụng có hiệu quả vốn vay ODA.

Trên thực tế các cơ quan trung -ơng và địa ph-ơng nhận thức và có quan điểm nhìn nhận vốn vay ODA ch-a rõ ràng, trong tiềm thức của họ vẫn coi nguồn vốn vay ODA là sự cho không, biếu tặng của n-ớc ngoài hoặc là khoản vay nh-ng không phải trả lãi (lãi suất) hay lãi suất rất thấp không đáng kể. Nguyên nhân này là do quá trình du nhập ODA vào Việt Nam ban đầu là ODA không hoàn lại chiếm 90% và hình thức -u đãi bên ngoài của vốn vay ODA. Vì thế, mà việc phân bổ và sử dụng vốn vay ODA tuỳ tiện, nhiều sơ hở để tồn tại hiện t-ợng tham nhũng, lãng phí, hoặc chấp nhận mua máy móc, thiết bị, công nghệ của nhà tài trợ với giá cao làm cho nguồn vốn vay ODA thực hiện nh-ng không có khả năng thu hồi để trả gốc và lãi, gây gánh nặng nợ cho nền kinh tế đất n-ớc.

Qua phân tích, quan điểm nhìn nhận vốn vay ODA đúng thể hiện vốn vay ODA là một nguồn tài chính mà Nhà n-ớc phải đi vay n-ớc ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế nhằm bổ sung cho đầu t- xã hội. Trong thời gian nhất định Nhà n-ớc cần phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho các nhà tài trợ. Ngoài ra nền kinh tế còn phải chịu những khoản chi phí khác nh-: Phí dịch vụ, -u đãi đối với các nhà đầu t- n-ớc tài trợ, thất thu thuế đối với các doanh nghiệp trong n-ớc bị mất thị tr-ờng, giảm doanh thu thuế nhập khẩu do phải mở cửa thị tr-ờng ... Nh- vậy, chi phí để có đ-ợc những khoản vay ODA không phải là thấp nh- hình thức thể hiện của nó, mặt khác các khoản vay ODA dù thời gian ân hạn, vay dài nh-ng khi đến hạn thì nó cũng trở thành những khoản vay ngắn hạn. Nếu vốn vay ODA không đ-ợc sử dụng có hiệu quả thì đất n-ớc sẽ không thể trả nợ đ-ợc và khi đó nợ nần chồng chất sẽ đẩy nền kinh tế rơi vào các cuộc khủng hoảng kinh tế nh- các nền kinh tế của Braxin, Achentina..

Để quan điểm nhìn nhận mới về vốn vay ODA này tạo ra động lực và hành động sử dụng có hiệu quả vốn vay ODA của các cơ quan liên quan thì:

- Chính phủ và cơ quan quản lý trực tiếp nguồn vốn vay ODA (Bộ Kế hoạch và Đầu t-, Bộ Tài chính) cần giáo dục, tuyên truyền, giải thích rõ bản chất của vốn vay ODA, những kết quả có thể thu đ-ợc đối với nền kinh tế khi sử dụng tốt, hiệu quả vốn vay ODA và những hậu quả mà nền kinh tế và đất n-ớc phải gánh chịu khi sử dụng không hiệu quả vốn vay ODA. Ph-ơng tiện để thực hiện đó là các lớp tập huấn do Bộ Kế hoạch và Đầu t-, Bộ Tài chính mở cho cán bộ của cơ quan chủ quản, Chủ đầu t- và Ban quản lý dự án hoặc bằng những văn bản hành chính để từ đó giúp cho những cấp thực hiện và triển khai các dự án sử dụng vốn vay ODA thấy rõ đ-ợc vai trò và trách nhiệm của mình.

- Do tính đa dạng về lĩnh vực của dự án sử dụng vốn vay ODA nên quan điểm chính phủ thống nhất quản lý và nguồn vốn này phải tuân theo luật ngân sách Nhà n-ớc là có thể chấp nhận đ-ợc. Nh-ng chính phủ cần điều chỉnh cơ cấu chi của vốn vay ODA. Cụ thể:

Giảm tỷ lệ chi cho hỗ trợ ngân sách Nhà n-ớc. Cụ thể là chi cho lĩnh vực mở rộng và nâng cấp đ-ờng xá. Bởi lĩnh vực này hiện nay Chính phủ có thể kêu gọi sự đầu t- của nhân dân, của các doanh nghiệp trong n-ớc và của các nhà đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài thông qua hình thức BOT. Chính phủ chấp nhận 13 dự án trong giai đoạn 2005-2010". [28]

- Tăng tỷ lệ cho vay lại đối với các doanh nghiệp và thể hiện rõ quan điểm là mối quan hệ kinh tế này tuân theo nguyên tắc có vay phải có trả, dự án phải đảm bảo tính khả thi đem lại hiệu quả đủ để thu hồi vốn và lãi, loại bỏ t- t-ởng xin - cho hay Chính phủ ban phát cho các doanh nghiệp.

- Để khắc phục những hạn chế do việc tăng c-ờng phân cấp thu hút vốn vay ODA cho các địa ph-ơng thì Chính phủ cần quản lý chặt chẽ khâu hoạch định tổng thể, chiến l-ợc thu hút vốn vay ODA; tăng c-ờng công tác kiểm soát và đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn này.

- Xây dựng các quan điểm cụ thể trong quản lý sử dụng vốn vay ODA.

+ Trong việc hoạch định sử dụng vốn vay cần quán triệt quan điểm là phải tuân thủ, phù hợp với chiến l-ợc phát triển kinh tế đất n-ớc trong từng thời kỳ (2001-2010) kế hoạch phát triển từng ngành, lĩnh vực, địa ph-ơng, chiến l-ợc vay và trả nợ n-ớc ngoài, hiệu quả cao của các ch-ơng trình, dự án khi sử dụng.

+ Trong việc tổ chức thực hiện vốn vay ODA cần quán triệt quan điểm tiết kiệm và hiệu quả cao, kết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích (Nhà n-ớc, ng-ời lao động, xã hội (đối t-ợng thụ h-ởng), nhà tài trợ, nhà thầu thực hiện) vay ODA phải tận dụng đ-ợc các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của thời đại.

+ Trong tổ chức điều phối vốn vay ODA thì phải quán triệt quan điểm phân định rõ ràng chức năng, quyền hạn, trách nhiệm, lợi ích của các cơ quan quản lý Nhà n-ớc liên quan. Thực hiện nghiêm túc quy định của sự phân định này trong thực tế.

+ Trong theo dõi và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay ODA đảm bảo quan điểm chính xác, khách quan, đầy đủ và hệ thống, kịp thời. Có nh- vậy mọi ách tắc cũng nh- thành quả và thất bại mới đ-ợc xem xét đánh giá kịp thời, đúng mức để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong quản lý việc sử dụng vốn vay ODA.

3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý để sử dụng vốn vay ODA.

ở Việt Nam hiện nay, hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý để sử dụng vốn vay ODA là hết sức quan trọng, nó tạo động lực, hành lang thuận lợi để vốn vay ODA phát huy hiệu quả cao. Trên cơ sở đã phân tích về thực trạn g môi tr-ờng pháp lý cho vốn vay ODA, giải pháp chủ yếu cần đ-a ra bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần nhanh chóng ban hành nghị định mới về quy chế quản lý vốn vay ODA và trả nợ n-ớc ngoài trong giai đoạn mới. Lý do bởi, trong thời gian tr-ớc đây, khi có nghị định 87/1997/NĐ-CP ngày 5/8/1997 ra đối với nội dung ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA thì chính phủ cũng đã ban hành nghị định 90/1997/NĐ-CP ngày 7/11/1997 về quy chế quản lý vốn vay ODA và trả nợ n-ớc ngoài dựa trên nội dung của nghị định 87/NĐ-CP. Hiện nay, sau hơn năm năm có hiệu lực, nghị định 87/CP đã bộc lộ nhiều tồn tại, không còn hợp lý và chính phủ đã ban hành nghị định 17/2001/NĐ-CP thay cho nghị định 87/NĐ-CP với việc làm rõ và sửa đổi những nội dung liên quan về thuật ngữ sử dụng, thủ tục và trách nhiệm của các cơ quan, tăng c-ờng sự phân cấp thẩm quyền phê duyệt dự án, phê chuẩn kết quả đấu thầu... và những yêu cầu trong theo dõi, đánh giá hiệu quả dự án vốn vay ODA. Vì thế nghị định 90/CP ngày 7/11/1997 không còn phù hợp với thực tiễn và với nghị định 17/2001/NĐ-CP. Đòi hỏi để vốn vay ODA đ-ợc quản lý và sử dụng hiệu quả cao cần ban hành Nghị định về vấn đề này dựa trên cơ sở Nghị định 17/2001/NĐ-CP.

- Môi tr-ờng pháp lý liên quan tới giải phóng mặt bằng và tái định c- cũng cần hoàn thiện theo h-ớng đồng bộ và phù hợp với thực tiễn.

Nh- đã phân tích, nội dung của Nghị định 22/1998/NĐ-CP về giải phóng mặt bằng, đền bù và tái định c- có nhiều điểm bất cập không còn phù hợp với tình hình phát triển thực tiễn cũng nh- tính đồng bộ với các nghị định liên quan 45/1996/NĐ-CP ngày 3/8/1996, Nghị định 60/1994/NĐ-CP ngày 7/4/1994 và những sửa đổi bổ sung một số điều của luật đất đai năm 2001. Đòi hỏi cần có một nghị định mới thay thế Nghị định 22/1998/NĐ-CP trong giai đoạn hiện nay. Những nội dung cần thay đổi:

+ Nên lấy mốc thời gian đền bù 100% cho ng-ời dân nếu đất ở ổn định tr-ớc ngày 15/10/1993 thay vì ngày 8/11/1988. Bởi tính đến thời điểm hiện nay, sự ổn định của đất đã là 10 năm, mặt khác suy cho cùng thì mọi dự án cũng vì phục vụ lợi ích của dân, chỉ khi đời sống của nhân dân ổn định thì nền kinh tế mới ổn định và phát triển.

+ Chi phí đền bù cho giải phóng mặt bằng (thể hiện chủ yếu qua khung giá) phải đảm bảo cho đời sống của ng-ời dân ổn định và ít nhất là bằng và hơn tr-ớc thì ng-ời dân sẽ sẵn sàng di chuyển. Điều này thể hiện chi phí đền bù giải phóng mặt bằng phải bao gồm chi phí trung bình của quá trình từ đền bù đất, tài nguyên, di chuyển, tái tạo tài nguyên, phát triển sản xuất và nâng cao điều kiện sống cho các hộ dân tái định c-. Các chi phí cũng phải phù hợp với giá trên thị tr-ờng. Để đảm bảo sự phù hợp này cần phân cấp, quyền ra quyết định mức giá cho chính quyền địa ph-ơng trên cơ sở khung giá mới quy định của Chính phủ. Có nh- vậy, nghị định mới có tính khả thi trong thực tế.

- Nghị định 88/1998/NĐ-CP về đấu thầu áp dụng trong thực tiễn cũng đã nổi lên một số bất cập, đòi hỏi cần phải chỉnh sửa và hoàn thiện hơn. Thể hiện:

+ Nghị định 88/1998/NĐ-CP chủ yếu nặng về những quy định có tính chất chế tài đối với nhà thầu mà chủ đầu t- và bên t- vấn thiết kế giám sát thi

công thì không quy định. Trong khi đó quá trình tổ chức thực hiện dự án nói chung và dự án vốn vay ODA nói riêng liên quan chặt chẽ với nhà thầu, chủ đầu t-, t- vấn giám sát, thiết kế. Vì thế, để đảm bảo chất l-ợng dự án, tránh những tiêu cực trong thực tế thì cần phải quy định rõ ràng chế tài xử lý đối với chủ đầu t- và tổ chức thiết kế, giám sát thi công. [39]

+ Thực tế với hiện t-ợng nhằm thắng thầu các nhà thầu bỏ giá rất thấp, nh-ng khi thực hiện thì không đảm bảo chất l-ợng dự án. Trong khi nghị định 88/NĐ-CP ch-a có quy định điều chỉnh. Do vậy, cần phải có thêm quy định về chống phá giá trong bỏ thầu và cho phép chủ đầu t- loại bỏ nhà thầu có giá thấp khi chủ đầu t- chứng minh đ-ợc nhà thầu cố tình phá giá chấp nhận lỗ để có đ-ợc gói thầu.

+ Nghị định cũng cần bổ sung thêm quy định chế tài xử lý nặng đối với những nhà thầu khai không đúng sự thật về khả năng tài chính, kỹ thuật, và kinh nghiệm thi công. Có thể là phạt không cho phép tham dự đấu thầu trong 1 năm hoặc 2 năm. Có nh- vậy mới góp phần tạo môi tr-ờng lành mạnh, chính xác khi chọn thầu.

- Xác định cơ chế lãi suất cho vay lại. Hiện nay về lãi suất cho vay lại còn là vấn đề tồn tại lớn, đang cản trở đến quá trình thực hiện, tiến độ triển khai của các dự án. Vì thế đ-a ra giải pháp hữu hiệu và kịp thời là rất quan trọng. Theo tác giả đối với tồn tại này cần có giải pháp.

+ Đối với những khoản vốn vay ODA cho các doanh nghiệp sử dụng đầu t- nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất thì đang xảy ra mâu thuẫn các doanh nghiệp muốn vay lại với lãi suất thấp còn các cơ quan quản lý của Chính phủ thì muốn các doanh nghiệp phải vay với lãi suất cao để gắn trách nhiệm của họ trong quá trình trả nợ. Để giải quyết mâu thuẫn này cần phân tích và dựa

trên cơ sở là các doanh nghiệp vay lại vốn ODA đều là các doanh nghiệp Nhà n-ớc và đều có sức mạnh độc quyền tự nhiên trong lĩnh vực của mình. Vì thế, các doanh nghiệp này đã đ-ợc -u đãi rất nhiều từ phía Nhà n-ớc, mặt khác với khoản vốn vay ODA các doanh nghiệp đã đ-ợc -u đãi về thời hạn vay và ân hạn dài th-ờng là 20-30 năm. Chính vì thế, giải pháp xác định lãi suất là cần định ở mức cao nh- lãi suất thị tr-ờng để một mặt gắn trách nhiệm của họ với

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam (Trang 91)