Sơ đồ 2.4: Các cơ quan phối hợp trong quá trình thực hiện dự án vốn vay ODA

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam (Trang 67)

- Nội dung đánh giá thực hiện dự án Có thể trên các mặt sau:

Sơ đồ 2.4: Các cơ quan phối hợp trong quá trình thực hiện dự án vốn vay ODA

NSNN, chi hành chính sự nghiệp, cho vay lại đối với doanh nghiệp và XDCB.

Qua số liệu vốn vay ODA và kế hoạch năm 2006 chi theo các mục đích ở ba năm liền gần đây theo bảng 2.4 ta thấy:

Thứ nhất, Tỷ lệ vốn vay ODA dùng hỗ trợ ngân sách và hành chính sự nghiệp còn khá cao, khoảng 17,11%, nếu so với các năm từ 1999 đến 2001 thì đã giảm nhiều (khoảng 37,7% so với 17,11%). Tuy nhiên, đây là khoản chi không thu hồi đ-ợc vốn và lãi, nó sẽ là gánh nặng cho NSNN khi trả nợ, vì vậy, Việt Nam cần phải có biện pháp giảm sử dụng vốn vay ODA vào lĩnh vực này.

Thứ hai, vốn cho vay lại của các doanh nghiệp trung bình các năm chiếm 42,94%. Đây là phần vốn vay có khả năng thu hồi cả vốn và lãi. Đảm bảo yếu tố trả nợ cho n-ớc ngoài. Mặc dù, vốn vay ODA cho vay lại chiếm tỷ trọng cao nhất trong bốn lĩnh vực chi, tuy vậy, tỷ lệ này còn thấp và ch-a phù hợp.

Thứ ba, việc sử dụng vốn vay ODA cho lĩnh vực xây dựng cơ bản nh- trên (39,95%) là cần thiết đối với Việt Nam trong giai đoạn này, tuy nhiên trong t-ơng lai Việt Nam cần có sự điều chỉnh giảm chi cho lĩnh vực này và tăng c-ờng vào việc cho vay lại, bởi khi đó vốn vay có thể sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

2.2.2.2. Quá trình thực hiện vốn vay ODA

Sơ đồ 2.4: Các cơ quan phối hợp trong quá trình thực hiện dự án vốn vay ODA vốn vay ODA

1. Cơ quan chủ quản (Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung -ơng, Bộ, ngành) ban hành quyết định thành lập Ban quản lý dự án ngay sau khi văn kiện ch-ơng trình, dự án ODA đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Ban quản lý dự án là cơ quan đại diện cho chủ dự án, đ-ợc toàn quyền thay mặt chủ dự án thực hiện dự án. Trong quá trình tổ chức thực hiện, Ban quản lý dự án phải báo cáo tình hình thực hiện, trình duyệt kế hoạch chi tiết (nếu cơ quan chủ quản đ-ợc uỷ quyền).

2. Bộ chủ quản theo dõi tình hình thực hiện dự án và trình Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt xét thầu (tr-ờng hợp cần thiết theo quy chế đấu thầu) xây dựng, trình kế hoạch vốn vay ODA và vốn đối ứng lên Bộ Kế hoạch và Đầu t-, Bộ Tài chính.

3. Phối hợp với nhà tài trợ xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện ch-ơng trình dự án đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu, đối t-ợng, tiến độ và các cam kết ghi trong ch-ơng trình dự án ODA đ-ợc phê duyệt.

Thủ t-ớng Chính phủ Ban quản lý dự án Cơ quan liên quan Nhà tài trợ Văn phòng Chính phủ Ngân hàng Nhà n-ớc Bộ chủ quản Bộ Kế hoạch và Đầu t- Bộ Tài chính (3) (7) (2) (1) (6) (4) (5)

4. Phối hợp với các ngành, địa ph-ơng liên quan trong công tác giải phóng mặt bằng, đền bù, tái định c-.

5. BKH&ĐT tham gia điều phối quản lý vốn vay ODA, xây dựng, phê duyệt vốn vay ODA và vốn đối ứng cho các dự án vốn vay ODA do Chính phủ phê duyệt, theo dõi các hoạt động đấu thầu.

6. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm quản lý tổ chức đối với việc rút vốn, thanh toán cho dự án.

7. Ngân hàng Nhà n-ớc Nhà n-ớc chỉ đạo ngân hàng th-ơng mại phục vụ dự án tín dụng vay lại và các dự án có tài khoản mở tại các ngân hàng đó.

2.2.2.3. Đánh giá quá trình thực hiện vốn vay ODA

Qua kết quả thực hiện vốn vay ODA trên cho thấy nguồn vốn này có xu h-ớng tăng liên tục qua các năm. Đóng góp tích cực cho nền kinh tế quốc dân bởi sự phát huy hiệu quả của hàng trăm dự án về giao thông vận tải (quốc lộ 1A, đ-ờng xuyên á, cầu Mỹ Thuận...), thuỷ lợi (công trình thuỷ lợi YaJunHa (Gia Lai), Hồ chứa miền Trung, Tây Nguyên, khôi phục hệ thống thuỷ lợi Đồng bằng Sông Hồng...), năng l-ợng (Nhà máy điện Phú Mỹ, Thuỷ điện YaJuHa, thuỷ điện sông Hinh, mạng l-ới điện các tỉnh)...[1, 3, 7]

Quá trình thực hiện vốn vay ODA ở Việt Nam đang từng b-ớc đ-ợc hoàn thiện và tr-ởng thành, thể hiện:

- Môi tr-ờng pháp lý trong tổ chức thực hiện vốn vay ODA đ-ợc hoàn thiện hơn: nh- Nghị định 17/2001/NĐ-CP (hiện tại Chính phủ đã thành lập tổ

nghiên cứu chỉnh sửa nghị định này, theo dự kiến bản dự thảo điều chỉnh bổ sung sẽ đ-ợc trình Chính phủ vào những tháng cuối năm 2006); Thông t- liên tịch 11/1998/TT BTC - NHNN ngày 17/8/1998 h-ớng dẫn quy trình, thủ tục và quản lý việc rút vốn vay ODA; Thông t- liên Bộ 06/1998/TTLT-BKH-BTC ngày 14 tháng 8 năm 1998 h-ớng dẫn cơ chế quản lý vốn đối ứng cho các dự án vốn vay ODA. Đ-a ra quy trình tổ chức thực hiện một dự án vốn vay ODA.

- Có sự phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ, chủ yếu và đặc biệt là 3 đối tác lớn cho vay của Việt Nam là Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu á (ADB) và Nhật Bản kể từ khâu hình thành, lựa chọn đến khâu thực hiện các ch-ơng trình, dự án vốn vay ODA.

- Các cơ quan quản lý phía Việt Nam (BKH&ĐT, BTC, VPCP, NHNN...) đã có những tiến bộ trong phối hợp quản lý, phong cách lề lối làm việc và cũng đã nghiên cứu để đ-a ra đ-ợc hàng loạt các biện pháp cải thiện đáng kể các thủ tục trong quá trình thực hiện dự án: phê duyệt dự án chi tiết, lựa chọn, phê duyệt nhà thầu, thủ tục rút vốn, cấp phát vốn đối ứng.

- Qua nhiều năm tiếp nhận và sử dụng các dự án vốn vay ODA, cán bộ quản lý Nhà n-ớc cũng nh- cán bộ các Ban quản lý dự án đã dần làm quen với các thủ tục triển khai vốn vay ODA, có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện dự án vốn vay ODA. [5, 11]

Tuy nhiên, thực tế trong quá trình tổ chức thực hiện các dự án vốn vay ODA đã bộc lộ nhiều tồn tại, v-ớng mắc cần tháo gỡ. Nó đã làm giảm hiệu quả của nguồn vốn vay ODA. Thể hiện:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)