Đồ thị hàm tiêu dùng C và đồ thị hàm tiết kiệm S Hình 3.3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng nền kinh tế giản đơn Hình 3.4: Tổng cầu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng Hình 3.6: Tổn
Trang 1ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ 1
Trang 2MỤC LỤC
1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 1
1.3 Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô 4
2.1.1 Khái niệm tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 82.1.2 Các chỉ tiêu đo lường thành tựu kinh tế quốc dân và mối quan hệ giữa chúng 92.1.3 Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP, GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô 10
2.1 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô (biểu đồ vòng chu chuyển) 10
2.3.2 Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế 14
3.1.2 Tổng cầu trong mô hình kinh tế đóng, có sự tham gia của Chính phủ 21
Trang 34.2.2 Hoạt động của hệ thống ngân hàng 31
4.3 Mức cầu về tiền tệ (MD) 36
3.2 Mức cầu về tiền (MD) và mức cầu về trái phiếu (DB) 37
4.4.2 Lãi suất cân bằng (lãi suất thị trường) và tổng cầu 40
4.5 Sự cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ 41
4.5.3 Sự cân bằng đồng thời giữa hai thị trường hàng hoá và tiền tệ 43
4.6 Sự phối hợp giữa hai chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ 44
5.1 Tổng cung48
5.2.6 Chế ngự các chu kỳ kinh doanh: chính sách ổn định nền kinh tế 53
Trang 46.3.1 Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 65
7.2.2 Tỷ giá hối đoái và hệ thống tài chính quốc tế 70
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hệ thống kinh tế vĩ mô
Hình 1.2: Đồ thị đường tổng cầu
Hình 1.3: Đồ thị đường tổng cung ngắn và dài hạn
Hình 1.4: Cân bằng tổng cung và tổng cầu
Hình 2.1: Mô hình nền kinh tế giản đơn
Hình 2.2: Tiết kiệm và đầu tư trong dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô
Hình 2.3: Chính phủ và người nước ngoài trong dòng chu chuyển kinh tế vĩ mô
Hình 3.1: Đồ thị hàm tiêu dùng (C)
Hình 3.2 Đồ thị hàm tiêu dùng (C) và đồ thị hàm tiết kiệm (S)
Hình 3.3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng nền kinh tế giản đơn
Hình 3.4: Tổng cầu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng
Hình 3.6: Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
Hình 3.7: Sản lượng và ngân sách của Chính phủ
Hình 4.1 Xác định mức cung tiền
Hình 4.2 Đồ thị hàm cầu về tiền
Hình 4.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ
Hình 4.4 Biến động trên thị trường tiền tệ
Hình 4.5 Lãi suất với tiêu dùng
Hình 4.6 Lãi suất với đầu tư
Hình 4.7 Dựng đường IS
Hình 4.8 Dựng đường LM
Hình 4.9 Sự cân bằng đồng thời giữa hai thị trường
Hình 4.10 Chính sách tài khoá mở rộng trên mô hình IS-LM
Hình 4.11 Phối hợp giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ
Hình 5.1a.Đường tổng cung ngắn hạn
Hình 5.1b Đường tổng cung dài hạn
Hình 5.2 Chu kỳ kinh doanh
Hình 5.3 Sự suy giảm của tổng cầu
Hình 5.4 Sự gia tăng của tổng cầu
Hình 5.5 Sự suy giảm của tổng cung
2233111314181920232525363338394040414243444546494950545455
Trang 6Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
(Số tiết 6: LT = 4, BT, TL = 2)
Mục tiêu:
- Giới thiệu về môn học, về hệ thống kinh tế vĩ mô.
- Tìm hiểu mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô.
- Sinh viên bước đầu tiếp cận mô hình nền kinh tế, mô hình tổng cung – tổng cầu
1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô
1.1.1 Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học - nghiên cứu sự vận động và nhữngmối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Nói cách khác, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn
đề kinh tế - xã hội cơ bản như: Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toánquốc tế, sự phân phối nguồn lực và phân phối thu nhập giữa các thành viên trong xã hội
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô là: Nghiên cứu sự lựa chọn của mỗiquốc gia trước những vấn đề kinh tế xã hội cơ bản như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thấtnghiệp, cán cân thanh toán quốc tế…
1.1.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong khi phân tích các hiện tượng kinh tế và mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế học
vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân bằng tổng thể do L.Walras (1834-1910)phát triển từ năm 1874 Theo phương pháp này, kinh tế học vĩ mô khác với kinh tế học vi mô
là xem xét cân bằng đồng thời của tất cả các thị trường của các hàng hóa và các nhân tố, xemxét đồng thời khả năng cung cấp và sản lượng của toàn bộ nền kinh tế, từ đó xác định đồngthời giá cả và sản lượng cân bằng
Ngoài ra, kinh tế học vĩ mô còn sử dụng các phương pháp phổ biến như tư duy trừutượng, phân tích thống kê số lớn, mô hình hoá kinh tế,… Đặc biệt những năm gần đây vàtương lai các mô hình kinh tế lượng vĩ mô sẽ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong các lýthuyết kinh tế học vĩ mô hiện đại
1.2 Hệ thống kinh tế vĩ mô
Theo cách tiếp cận hệ thống, nền kinh tế học được xem như là một hệ thống được gọi là
hệ thống kinh tế vĩ mô, đặc trưng bởi 3 yếu tố: đầu vào, đầu ra và hộp đen kinh tế vĩ mô
1.2.1 Hệ thống kinh tế vĩ mô
Các yếu tố đầu vào: Những tác động từ bên ngoài: các biến phi kinh tế : thời tiết, quy môdân số, chiến tranh… và tác động của các chính sách - các công cụ của nhà nước nhằm điềuchỉnh hộp đen kinh tế vĩ mô hướng tới các mục tiêu đã định trước như chính sách tài khoá, chínhsách tiền tệ…
Các yếu tố đầu ra: Bao gồm sản lượng, việc làm, giá cả, xuất nhập khẩu Đó là các biến
do hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô tạo ra
Trang 7Hộp đen kinh tế vĩ mô: Đây là yếu tố trung tâm của hệ thống (nền kinh tế vĩ mô) Hoạtđộng của hộp đen như thế nào sẽ quyết định chất lượng các biến đầu ra Hai lực lượng quyếtđịnh hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô là tổng cung và tổng cầu.
Hình 1.1: Hệ thống kinh tế vĩ mô
1.2.2 Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế
a Tổng cầu (AD-Aggregate Demand)
Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ (tổng sản phẩm quốc dân) mà các tácnhân trong nền kinh tế (người tiêu dùng, các doanh nghiệp và Chính phủ) sẽ sử dụng tươngứng với giá cả, thu nhập và những biến số kinh tế khác đã cho trước
- Tổng mức cầu phụ thuộc vào: Mức giá, thu nhập của nhân dân, dự kiến về tương lai cũngnhư những biến số về chính sách như thuế, chi tiêu của chính phủ, khối lượng cung cấp tiền tệ
Hình 1.2: Đồ thị đường tổng cầu
b Tổng cung (AS-Aggregate Supply)
Tổng cung đề cập đến khối lượng mà các ngành kinh doanh sẽ sản xuất và bán ra trongmột thời kỳ tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất đã cho trước
Mức sản lượng tiềm năng (Yp): Đó là sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất ratrong điều kiện toàn dụng nhân công mà không gây nên lạm phát Sản lượng tiềm năng phụthuộc vào việc sử dụng các yếu tố của sản xuất, đặc biệt là lao động
Cần phân biệt đường tổng cung dài hạn và ngắn hạn
Ex, ImChính sách
P
ADAS
0
Y
Trang 8Hình 1.3: Đồ thị đường tổng cung ngắn và dài hạn
- Đường tổng cung ngắn hạn: Ban đầu tương đối nằm ngang, khi vượt qua điểm sảnlượng tiềm năng đường tổng cung sẽ dốc ngược lên
Nghĩa là dưới mức sản lượng tiềm năng một sự thay đổi nhỏ về giá cả đầu ra sẽ khuyếnkhích các hãng tăng nhanh sản lượng để đáp ứng nhu cầu (trong thời gian ngắn giá đầu vào cốđịnh) Sở dĩ các hãng hành động như vậy vì trong khoảng thời gian ngắn, đứng trước giá đầuvào cố định, họ có thể đồng thời tăng sản lượng và tăng giá chút ít để tăng thu lợi nhuận
- Đường tổng cung dài hạn: Trong dài hạn, sản lượng đạt được tại mức sản lượng tiềmnăng (Yp) Đường tổng cung dài hạn là một đường song song với trục tung và cắt trục hoành
ở mức sản lượng tiềm năng (YP)
Trong dài hạn lượng cung về sản phẩm phụ thuộc vào lao động, tài sản, tài nguyên thiênnhiên của nền kinh tế và công nghệ dùng để chuyển các đầu vào thành sản lượng
Giá không ảnh hưởng đến các yếu tố quyết định dài hạn này của GDP thực tế trong dài hạn
Vì vậy, đường tổng cung dài hạn thẳng đứng tại mức sản lượng tự nhiên (sản lượng tiềm năng)
c) Mô hình tổng cung – tổng cầu
Tại điểm cân bằng, tổng cung bằng tổng cầu đồng thời xác định mức giá cân bằng (Po) vàsản lượng cân bằng (Qo) Điều này được thể hiện trên hình vẽ dưới đây
Hình 1.4: Cân bằng tổng cung và tổng cầu
Y
YP0
ASLR
Trang 91.3 Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô
1.3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một nước thường được đánh giá qua ba dấu hiệu chủ yếu: ổnđịnh, tăng trưởng và công bằng xã hội, muốn vậy các chính sách kinh tế vĩ mô phải hướng tớicác mục tiêu cụ thể sau:
a) Mục tiêu sản lượng
Thước đo cuối cùng để đánh giá thành công của một nền kinh tế là khả năng của mộtnước để tạo ra sản lượng cao và tăng nhanh được sản lượng các hàng hoá và dịch vụ
- Đạt được sản lượng thực tế cao, tiến sát dần tới mức sản lượng tiềm năng
- Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định (bền vững)
b) Mục tiêu công ăn việc làm
Để tạo ra nhiều công ăn việc làm hay hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp không phải chỉ đơn thuần
là một mục tiêu kinh tế Thất nghiệp còn ảnh hưởng lớn đến vấn đề tâm lý, xã hội
- Tạo được nhiều công ăn việc làm tốt
- Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp không tự nguyện Duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở mức thất nghiệp
kỳ sau so với thời kỳ trước đó) ở mức hợp lý
d) Mục tiêu kinh tế đối ngoại
- Ổn định tỷ giá hối đoái
- Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
e) Mục tiêu phân phối công bằng
Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của các quốc gia trong quá trình phát triểnkinh tế Sự phân phối thu nhập khó thực hiện được công bằng bởi trong xã hội mọi người cóthể khác nhau về quyền sở hữu tài sản, khác nhau về năng lực, khác nhau về trình độ Thịtrường không thể giải quyết hiệu quả vấn đề công bằng nên chính phủ phải có các công cụ(thuế) nhằm phân phối lại thu nhập
Nghiên cứu các mục tiêu trên đây, chúng ta cần lưu ý:
- Các mục tiêu thể hiện một trạng thái lý tưởng trong đó sản lượng đạt ở mức toàn dụngnhân công, lạm phát thấp, cán cân thanh toán cân bằng, tỷ giá hối đoái ổn định Trong thực tếcác chính sách kinh tế vĩ mô chỉ có thể tối thiểu hoá các sai lệch so với trạng thái lý tưởng
Trang 10- Các mục tiêu trên thường bổ sung cho nhau trong chừng mực chúng hướng vào việcđảm bảo tăng trưởng sản lượng của nền kinh tế Song, trong một số trường hợp có thể xuấthiện những xung đột mâu thuẫn cục bộ do đó cần lựa chọn thứ tự ưu tiên và đôi khi phải chấpnhận một sự hy sinh nào đó trong một thời kỳ ngắn.
- Trong dài hạn thứ tự ưu tiên giải quyết các mục tiêu cũng khác nhau giữa các nước, ởcác nước đang phát triển mục tiêu sản lượng được ưu tiên trước hết
1.3.2 Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu
Công cụ chính sách là một biến số kinh tế vĩ mô chịu sự quản lý trực tiếp hay gián tiếpcủa chính phủ, thay đổi công cụ chính sách này sẽ có tác động đến một hay nhiều mục tiêukinh tế vĩ mô Dưới đây là một số chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu
Công cụ tác động: Chi tiêu của chính phủ (G) và thuế (T)
+ Chi tiêu của chính phủ là một nhân tố then chốt quyết định mức tổng chi tiêu và do đó
nó quyết định những thay đổi ngắn hạn của tổng sản phẩm quốc dân thực tế
Chi tiêu của Chính phủ bao gồm: Xây dựng cơ sở hạ tâng phục vụ cho sản xuất và đời sống;Chi cho các vùng, địa phương theo các dự án phát triển kinh tế và đời sống; Chi cho sự nghiệpvăn hoá, giáo dục; Chi cho an ninh, quốc phòng; Chi cho viện trợ nước ngoài; Chi hành chính…+ Thuế làm giảm thu nhập của nhân dân, làm giảm mức chi tiêu cho tiêu dùng, làm giảmmức tổng cầu và giảm tổng sản phẩm quốc dân thực tế nhưng làm tăng thu cho Chính phủ Vìvậy định ra mức thuế suất hợp lý là góp phần điều chỉnh giá cả và thu nhập
b) Chính sách tiền tệ
Khái niệm: là việc Chính phủ sử dụng mức cung tiền và lãi suất để quản lý và điều tiếtnền kinh tế vĩ mô theo mục tiêu đã định
Mục tiêu: Kiểm soát được lượng cung ứng tiền tệ trên cơ sở đó làm tăng mức sản lượng
và tăng trưởng kinh tế
Công cụ tác động: Mức cung ứng tiền (MS) và lãi suất (r)
Bằng cách tăng hoặc giảm tốc độ cung ứng tiền làm cho lãi suất giảm hoặc tăng từ đókhuyến khích hay hạn chế đầu tư, do đó ảnh hưởng đến tổng cầu và sản lượng
Trang 11- Tăng thu nhập cho dân chúng để họ chủ động trong cuộc sống của mình
- Điều chỉnh lại thu nhập giữa các thành viên trong xã hội
Công cụ tác động: Hai công cụ chính là tiền lương (w) và giá cả (P)
Ngoài ra, chính sách này còn sử dụng một số công cụ mềm dẻo khác như khuyến khíchnộp thuế thu nhập
d) Chính sách kinh tế đối ngoại
Khái niệm: Là việc Chính phủ sử dụng chế độ bảo hộ mậu dịch và tỷ giá hối đoái để quản
lý và điều tiết nền kinh tế vĩ mô theo mục tiêu đã định
Mục tiêu: Chính sách này nhằm mục tiêu về ngoại thương, nhằm ổn định tỷ giá hốiđoái và giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận được Hay nói cáchkhác là cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
Công cụ tác động: Chế độ bảo hộ mậu dịch (thuế quan, hạn ngạch) và tỷ giá hối đoái.Thuế quan chủ yếu quy định mức thuế nhập khẩu cho hàng hóa nhập khẩu Căn cứ vàotiêu dùng trong nước, yêu cầu bảo hộ sản xuất trong nước Chính phủ đưa ra mức thuế quankèm theo hạn ngạch để khuyến khích hoặc hạn chế nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái là vũ khí sắc bén trong ngoại thương Thay đổi tỷ giá hối đoái tức là thayđổi tỷ giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ sẽ tác động tới xuất khẩu (Ex) và nhập khẩu (Im)
*) Tài liệu học tập:
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Kinh tế học vĩ mô - NXB Giáo dục, Hà Nội.
2 Kinh tế học vĩ mô - Học viện Tài chính - NXB Tài chính - Hà Nội, 2005.
*) Câu hỏi ôn tập
1 Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô?
2 Phân tích các mục tiêu của kinh tế học vĩ mô? Để thực hiện các mục tiêu này Chínhphủ thường sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô nào?
3 Trình bày nội dung cơ bản của chính sách tài khoá (chính sách tiền tệ, chính sách thunhập và chính sách kinh tế đối ngoại) và việc vận dụng các chính sách này ở Việt Nam?
4 Tại sao đường tổng cầu có độ dốc âm? Nêu rõ các nhân tố làm dịch chuyển đườngtổng cầu?
5 Phân biệt đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cung dài hạn?
*) Bài tập
Bài 1.1.
Tỷ lệ tăng trưởng GDP của nước A trong những năm 2000-2005 như sau:
Trang 122000 2001 2002 2003 2004 2005
Tỉ lệ tăng
1 Hãy nêu ý nghĩa và phương pháp xác định tỉ lệ tăng trưởng?
2 Cho biết GDP thực tế của năm 1999 là 24.308 tỉ USD Tính GDP thực tế của các nămtiếp theo?
1 Hãy nêu ý nghĩa và phương pháp xác định tỉ lệ lạm phát?
2 Xác định chỉ số giá của từng năm so với năm mức giá năm 1999, với P1999 = 100%
3 Sau 6 năm giá cả đã tăng lên bao nhiêu lần?
Trang 13Chương 2 TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN
2.1 Tổng sản phẩm quốc dân – thước đo thành tựu của một nền kinh tế
2.1.1 Khái niệm tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
* Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất ra trong một thời kỳ (thường lấy là một năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình.
Như vậy, tổng sản phẩm quốc dân đánh giá kết quả của hàng triệu giao dịch và hoạt động
kinh tế do công dân của một nước tiến hành trong một thời kỳ nhất định Đó chính là con số đạt được khi dùng thước đo tiền tệ để tính toán giá trị của hàng hoá khác nhau mà các hộ gia
đình, các hãng kinh doanh, Chính phủ mua sắm và tiêu dùng trong một thời gian đã cho
Những hàng hoá và dịch vụ đó là các hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng
- Tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa (GNPn): GNPn đo lường tổng sản phẩm quốc dânsản xuất ra trong một thời kỳ theo giá hiện hành (giá cả của cùng thời kỳ đó)
- Tổng sản phẩm quốc dân thực tế (GNPr): GNPr đo lường tổng sản phẩm quốc dân sảnxuất ra trong một thời kỳ theo giá cố định ở thời kỳ được lấy làm gốc
Cầu nối giữa GNPn và GNPr là chỉ số giá cả, còn gọi là chỉ số lạm pháp tính theo GNP
Ký hiệu là D Được tính theo công thức sau:
Chỉ tiêu GNPn và GNPr thường được dùng cho các mục tiêu phân tích khác nhau Chẳnghạn, khi muốn nghiên cứu mối quan hệ tài chính ngân hàng người ta thường dùng GNPn, khicần phân tích tốc độ tăng trưởng kinh tế người ta dùng GNPr
* Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
+ GDP là giá trị thị trường: GDP cộng rất nhiều loại sản phẩm thành một chỉ tiêu duynhất về giá trị của hoạt động kinh tế Muốn vậy nó phải sử dụng giá thị trường (biểu hiện sốtiền mà mọi người sẵn sàng chi trả cho các hàng hoá khác nhau)
+ Của tất cả: Nó bao gồm tất cả các hàng hoá được sản xuất ra trong nền kinh tế và đượcbán hợp pháp trên các thị trường
% 100
Prx
GN GNPn
D
Trang 14GDP không tính những sản phẩm được sản xuất và bán ra trong nền kinh tế ngầm Khôngtính những sản phẩm được sản xuất tự cấp, tự túc (không đưa ra thị trường).
+ Hàng hoá và dịch vụ cuối cùng: GDP bao gồm cả những hàng hoá hữu hình (thựcphẩm, quần áo, xe hơi…) và những dịch vụ vô hình (cắt tóc, khám bệnh…).Những hàng hoátrung gian là đầu vào của các công đoạn sản xuất không được hạch toán trong GDP để tránhtính trùng
+ Được sản xuất ra trong phạm vi một nước: Các sản phẩm được đưa vào GDP của mộtquốc gia khi chúng được sản xuất trên lãnh thổ quốc gia đó bất kỳ nhà sản xuất có quốc tịchnước nào
+ Trong một thời kỳ nhất định: GDP bao gồm mọi hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ratrong thời kỳ hiện tại Nó không bao gồm những giao dịch liên quan đến hàng hoá được sảnxuất ra trong quá khứ
2.1.2 Các chỉ tiêu đo lường thành tựu kinh tế quốc dân và mối quan hệ giữa chúng
- Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Product)
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product)
GDP = GNP - Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài
Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài: Các khoản thu nhập mà dân cư trong nước tạo ra ởnước ngoài trừ đi các khoản thu nhập mà người nước ngoài tạo ra ở trong nước
- Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – Net National Product): là phần còn lại của GNP saukhi trừ đi phần hao mòn tài sản cố định
NNP = GNP – A
A: Khấu hao (còn có thể gọi là tiêu hao tư bản cố định)
Khấu hao là các khoản hao mòn trong thiết bị, nhà xưởng của nền kinh tế
- Thu nhập quốc dân (NI – National Income): thu nhập quốc dân khác sản phẩm quốc dânròng ở chỗ không bao gồm các khoản thuế gián thu
NI = NNP – Te
NI bao gồm cả các khoản trợ cấp kinh doanh
Te là thuế gián thu
- Thu nhập cá nhân (PI – Personal Income): là thu nhập mà các hộ gia đình và doanhnghiệp có thể nhận được (PI)
PI = NI - (thuế, bảo hiểm xã hội nộp cho Nhà nước, lợi nhuận không chia) + (bảo hiểm
do Nhà nước trả, lãi suất do Nhà nước trả, lãi suất do người vay trả)
- Thu nhập khả dụng (YD, DI – Dispossable Income)
Là thu nhập mà các hộ gia đình và doanh nghiệp cá thể còn lại sau khi hoàn thành nghĩa
vụ nộp thuế cho chính phủ
DI = PI – (thuế thu nhập + các khoản thanh toán ngoài thuế)
Trang 15Hoặc DI = NI -Td +TR
Các khoản thanh toán ngoài thuế: lệ phí giao thông
Các chỉ tiêu thu nhập có thể khác nhau về chi tiết nhưng chúng luôn biểu hiện về các điềukiện kinh tế Khi GDP tăng trưởng nhanh thì các chỉ tiêu thu nhập khác cũng tăng nhanh vàGDP giảm thì các chỉ tiêu thu nhập khác cũng giảm theo
2.1.3 Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP, GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô
- Dùng để so sánh quy mô sản xuất của các nước khác nhau trên thế giới
(Dùng tỷ giá hối đoái chính thức giữa các nước để chuyển về một đồng tiền nhất định)
- Dùng để phân tích những biến đổi về sản lượng của một nước trong thời gian khác nhau
- Dùng để phân tích sự thay đổi về mức sống của dân cư
GNP (GDP)GNP (GDP) bình quân đầu người = -
Dân sốMức sống của dân cư một nước phụ thuộc vào đất nước đó giải quyết vấn đề dân số trongmối quan hệ với năng suất lao động như thế nào GNP bình quân đầu người là thước đo tốthơn xét theo khía cạnh số lượng hàng hoá và dịch vụ mà mỗi người dân một nước có thể muađược GDP bình quân đầu người là thước đo tốt hơn về số lượng hàng hoá và dịch vụ sản xuất
ra bình quân cho một người dân
Tất cả các Chính phủ của các quốc gia trên thế giới đều phải dựa vào các số liệu và cácước tính về GNP và GDP để lập các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn và kế hoạch ngânsách tiền tệ ngắn hạn
Từ các chỉ tiêu GNP, GDP các cơ quan hoạch định chính sách đưa ra các phân tích vềtiêu dùng, đầu tư, ngân sách… Nhưng muốn có số liệu chính xác về GNP, GDP cần cóphương pháp khoa học để tính toán chúng
2.2 Phương pháp xác định GDP
2.1 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô (biểu đồ vòng chu chuyển)
Để hiểu được nền kinh tế hoạt động như thế nào? chúng ta cần một mô hình để lý giảidưới hình thức tác động qua lại giữa những người tham gia vào nền kinh tế Trong mô hìnhnày, nền kinh tế với hai tác nhân là các hộ gia đình và doanh nghiệp Các doanh nghiệp sửdụng những yếu tố đầu vào như lao động, đất đai và tư bản (nhà xưởng, máy móc) để sản xuất
ra hàng hoá và dịch vụ Hộ gia đình sở hữu những nhân tố sản xuất này và tiêu dùng toàn bộhàng hoá và dịch vụ do các doanh nghiệp sản xuất ra
Trang 16Hình 2.1: Mô hình nền kinh tế giản đơn
Các hộ gia đình và doanh nghiệp tương tác với nhau trên hai thị trường
- Trên thị trường hàng hoá và dịch vụ thì hộ gia đình là người mua, doanh nghiệp làngười bán Cụ thể hộ gia đình mua sản lượng hàng hoá và dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất
- Trên thị trường nhân tố sản xuất, hộ gia đình là người bán, doanh nghiệp là người mua.Trên các thị trường này hộ gia đình cung cấp cho doanh nghiệp những yếu tố đầu vào mà họ
GDP được chia thành 4 thành tố: Tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu về hàng hoá và dịch
vụ của chính phủ ( G) và xuất khẩu ròng (NX)
GDP = C + I + G + NX
- Tiêu dùng (C): bao gồm tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của các hộ gia đìnhmua được trên thị trường để chi dùng cho đời sống hàng ngày Như vậy GDP bỏ qua lượnghàng hoá và dịch vụ mà các hộ gia đình tự sản xuất (không được mua bán trên thị trường)
- Đầu tư (I): Là các khoản chi tiêu mua máy móc, thiết bị tư bản, nhà xưởng, hàng tồnkho, xây dựng nhà ở mới
(Chỉ tiêu cho nhà ở mới một dạng chi tiêu của các hộ gia đình được coi là đầu tư chứkhông phải tiêu dùng)
Yếu tố sản xuất
Tiền (Chi phí)
Tiền (Thu nhập)
Tiền (Doanh thu)
Hàng hoá, dịch vụ
Hàng hoá, dịch vụ
THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ
(Chi tiêu)
Trang 17+ Tổng đầu tư là giá trị của các tư liệu lao động chưa trừ phần đã hao mòn trong quá trìnhsản xuất Vậy, I = Đầu tư ròng + khấu hao
Hàng tồn kho: Là những hàng hoá được giữ lại để sản xuất hay tiêu thụ sau này (thựcchất hàng tồn kho là một loại tài sản lưu động: những vật liệu hay các đầu vào của sản xuất sẽđược sử dụng trong chu kỳ sản xuất tới hoặc các thành phần chờ để bán ra trong thời gian tới
- Chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ của chính phủ (G): Bao gồm các khoản chi tiêu chohàng hoá và dịch vụ của các cấp chính quyền, xây dựng cơ sở hạ tầng…
- Xuất khẩu ròng: NX = X - IM
Trong đó: NX – Xuất khẩu ròng
X – Xuất khẩu
IM – Nhập khẩuKhi một hộ gia đình, doanh nghiệp hay chính phủ trong nước mua hàng hoá hoặc dịch vụ
từ nước ngoài thì khoản chi tiêu đó làm giảm NX song nó cũng làm tăng C, I, G nên nó hoàntoàn không ảnh hưởng tới GDP
2.2.2 Tính theo luồng thu nhập hoặc chi phí
+ Thu nhập từ các yếu tố sản xuất như đất đai, lao động, vốn là chi phí dùng để sản xuất
ra luồng sản phẩm
Hoặc tổng sản phẩm quốc dân cũng có nghĩa là tổng số tiền thu nhập về các yếu tố sảnxuất (lương, lãi tiền cho vay, tiền thuê nhà và lợi nhuận dùng làm chi phí để sản xuất ra nhữngsản phẩm cuối cùng của xã hội )
GDP = w + R + r + + A + Te
Trong đó:
w - Chi phí tiền công, tiền lương
R - Chi phí thuê nhà, thuê đất
r- Chi phí thuê vốn (lãi suất)
- lợi nhuận
A - Khấu hao
Te - Thuế gián thu
2.2.3 Tính theo giá trị gia tăng
- GDP là tổng giá trị của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra Nghĩa là phảiloại bỏ những hàng hoá trung gian (những thứ sẽ tiêu phí hết để sản xuất ra những hàng hoákhác và không phải là hàng hoá cuối cùng)
Những hàng hoá trung gian chỉ quay vòng trong khối kinh doanh Người tiêu dùng khôngmua những hàng hoá này và chúng không được ghi thành sản phẩm cuối cùng trong GDP
- Giá trị gia tăng là khoản chênh lệch giữa các khoản bán ra của doanh nghiệp với khoảnmua vào về vật liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác vì: Những khoản chi phí để mua đó
sẽ được tính vào GDP của các doanh nghiệp khác
Giá trị gia tăng (VA: Value Added) của một doanh nghiệp là số đo phần đóng góp củadoanh nghiệp đó vào tổng sản lượng của nền kinh tế
Trang 18Tổng VA của mọi đơn vị sản xuất và dịch vụ trong vòng một năm là GDP: GDP = VA
* Các khoản không được tính vào GNP
- Chính phủ trả lãi tiền vay (trong thời kỳ có chiến tranh, thời kỳ kinh tế suy thoái); vàkhoản chuyển giao thu nhập
- Các sản vật trung gian của tư nhân
- Tư nhân mua các tài sản đã sử dụng
- Các hoạt động phi thị trường: Giá trị hàng hoá sản xuất tự cấp, giá trị của thời gian rỗi,chi phí vì ô nhiễm và các hoạt động phi pháp
2.3 Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản
2.3.1 Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư
- Trong thực tế thì các hộ thường không tiêu dùng hết thu nhập của mình mà dành mộtphần thu nhập dưới dạng tiết kiệm (S)
Trong nền kinh tế giản đơn không có sự tham gia của chính phủ, không có thuế và trợcấp Vì vậy Y = Yd và S = Y – C hay Y = C + S
Như vậy có sự rò rỉ ở cung dưới của dòng chu chuyển Tiết kiệm tách ra khỏi luồng thunhập, Các thể chế tài chính thu hút toàn bộ tiết kiệm cho các hãng vay để đầu tư mở rộng sảnxuất nên khoản tiết kiệm (S) của các hộ gia đình qua hệ thống ngân hàng trở thành các khoảnđầu tư (I) của các hãng Ở cung trên, hàng hoá và dịch vụ cuối cùng không chỉ bao gồm hàngtiêu dùng của các hộ gia đình Các doanh nghiệp cũng mua một lượng hàng đầu tư (I) Nhưvậy, có sự bổ sung thêm vào cung trên Ta có: Y = C + I Vậy S = I
Hình 2.2: Tiết kiệm và đầu tư trong dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô
Trang 192.3.2 Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế
Hình 2.3: Chính phủ và người nước ngoài trong dòng chu chuyển kinh tế vĩ mô
- Tổng các “rò rỉ” ở cung dưới phải bằng tổng các “bổ sung” thêm vào cung trên để đảmbảo cho tổng hàng hoá ở cung trên bằng tổng thu nhập ở cung dưới và các tài khoản quốc gia
là cân bằng
Do vậy ta có: S + T + IM = I + G + X
Chuyển vế các số hạng tương ứng ta được: (T – G) = (I – S) + (X – IM)
Đây là đồng nhất thức thể hiện mối quan hệ giữa các khu vực hay các tác nhân trong nềnkinh tế
- Đồng nhất thức cho thấy trạng thái của mỗi khu vực có ảnh hưởng như thế nào đến cáckhu vực còn lại của nền kinh tế
Giả sử khu vực nước ngoài cân bằng X = IM, ta có cân bằng cán cân thương mại Đồngnhất thức còn lại là T-G = I-S
Nếu ngân sách chính phủ bị thâm hụt (G>T) thì ở khu vực tư nhân, tiết kiệm sẽ lớn hơnđầu tư (S > I) gây ra hiện tượng “băng giá” ngân hàng, tiền tiết kiệm huy động được nhiềunhưng các nhà đầu tư không vay để phát triển sản xuất Do đó, khi Chính phủ chi tiêu nhiềuhơn số thu được, đầu tư của doanh nghiệp sẽ thấp hơn tiết kiệm của các hộ gia đình
Nếu khu vực đầu tư và tiết kiệm cân bằng, tức là I=S Đồng nhất thức còn lại là
T-G=Ex-Im Trong trường hợp ngân sách của Chính phủ thâm hụt (T<G) thì (Ex<Im), nền kinh tế rơivào tình trạng thâm hụt kép, nghĩa là vừa thâm hụt ngân sách, vừa thâm hụt thương mại
- Từ phân tích trên cho thấy cần phải có những chính sách và biện pháp kinh tế vĩ mô giữcho các khu vực kinh tế ở trạng thái cân bằng để cho toàn bộ nền kinh tế là cân bằng
I + G + X
Xuất khẩu Chi tiêu
Trang 20*) Tài liệu học tập
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Kinh tế học vĩ mô - NXB Giáo dục, Hà Nội.
2 Kinh tế học vĩ mô - Học viện Tài chính - NXB Tài chính - Hà Nội, 2005.
3 Bài tập kinh tế vĩ mô - Trường ĐHKTQD - NXB Thống kê - Hà Nội, 1998
*) Câu hỏi ôn tập
1 Phân biệt tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân?
2 Bạn có cho rằng GNP là thước đo hoàn hảo nhất để đánh giá chất lượng kinh tế và mứcsống của một quốc gia hay không?
3 Mối quan hệ giữa GNP thực tế, GNP danh nghĩa và chỉ số lạm phát?
4 Trình bày các phương pháp xác định GDP? Có nhất thiết kết quả tính toán của nhữngphương pháp này phải bằng nhau hay không?
*) Bài tập
Bài 2.1 Một nền kinh tế giả định chỉ sản xuất sữa và đường.
Năm Giá sữa (USD) Lượng sữa (1000l) Giá đường (USD) Lượng đường (tấn)
1 Hãy tính GDPn, GDPr và chỉ số D, sử dụng năm 2005 là năm gốc
2 Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006, 2007?
Bài 2.2.
GNPn của năm 2006 là 3,305 tỷ đồng và của năm 2005 là 3,073 tỷ đồng
Chỉ số D của năm 2006 là 215,3% và của năm 2005 là 206,9% (tính theo giá năm 2004).Hãy xác định GNPr của năm 2005, 2006 theo giá năm 2004?
Bài 2.3 Trong năm 2007 có các chỉ tiêu thống kê của nước A như sau: (ĐVT: tỷ USD)
Hãy xác định sản phẩm quốc nội danh nghĩabằng hai phương pháp luồng sản phẩm vàphương pháp thu nhập hoặc chi phí?
Bài 2.4.
Vào một ngày nhất định, anh A kiếm dựơc 400.000 đồng từ một công việc kinh doanh.Cũng trong hôm đó, các dụng cụ thiết bị của anh ta bị hao mòn giá trị là 50.000 đồng Trong350.000 đồng còn lại, anh A chuyển 30.000 đồng cho Chính phủ dưới dạng thuế gián thu,mang về nhà 220.000 đồng dưới dạng tiền lương và giữ lại 100.000 đồng tại cửa hàng để mua
Trang 21sắm trang thiết bị mới trong thời gian tới Từ 220.000 đồng mà anh mang về nhà, anh nộp70.000 đồng thuế thu nhập Dựa trên những thông tin này, bạn hãy tính đóng góp của anh A
và những thước đo dưới đây:
1 Tổng sản phẩm trong nước, Sản phẩm quốc dân ròng
2 Thu nhập quốc dân, Thu nhập cá nhân, Thu nhập khả dụng
Bài 2.5.
Có số liệu thống kê theo lãnh thổ của nước B năm 2007 như sau: (ĐVT: tỷ USD)
Chi tiêu của Chính phủ 200 Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài 50
1 Hãy xác định GDP danh nghĩa theo luồng sản phẩm cuối cùng và theo thu nhập?
2 Tính tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa và sản phẩm quốc dân ròng?
Bài 2.6.
Có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ của nước B năm 2008 như sau: (ĐVT: tỷ USD)
Hãy xác định GDP danh nghĩa theo luồng sản phẩm cuối cùng và theo thu nhập?
Bài 2.7.
Có số liệu thống kê theo lãnh thổ của nước B năm 2008 như sau: (ĐVT: tỷ USD)
Hãy xác định GDP danh nghĩa theo luồng sản phẩm cuối cùng và theo thu nhập?
Trang 22Chương 3 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
- Tìm hiểu chính sách tài khoá: mục tiêu, công cụ, cơ chế tác động của chính sách
Chương này chúng ta bắt đầu nghiên cứu mặt cầu của nền kinh tế Để nghiên cứu chúng
ta đưa ra các giả thiết nhằm loại bỏ những yếu tố tác động từ phía tổng cung Như vậy tổngcầu quyết định mức sản lượng cân bằng:
1 Tiền lương (w) và giá cả (P) đã cho là không đổi, ổn định Giả thiết này phù hợp vớilập luận của J.M.Keynes về một mức giá "cứng nhắc" trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái
2 Mức tổng cung không hạn chế, tổng cầu cần bao nhiêu tổng cung đáp ứng bấy nhiêu.Hay nói cách khác, các hộ gia đình và các hãng kinh doanh có khả năng sẵn sàng đáp ứng mọinhu cầu của nền kinh tế
3 GDP = NNP = Y (NI) tức là coi KHTSCĐ (A) = 0 và Te = 0
3.1 Tổng cầu (AD - Aggregate Demand)
Nền kinh tế mở gồm 4 nhóm tác nhân: Người tiêu dùng, doanh nghiệp (các hãng kinhdoanh), Chính phủ, người nước ngoài Chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu các mô hình tổng cầu
từ giản đơn đến phức tạp
3.1.1 Tổng cầu trong mô hình kinh tế giản đơn
3.1.1.1 Khái niệm tổng cầu trong mô hình kinh tế giản đơn
Chúng ta giả định rằng trong mô hình kinh tế giản đơn, trong nền kinh tế chỉ bao gồm hainhóm tác nhân là hộ gia đình và các hãng kinh doanh, đây là nền kinh tế khép kín chưa có sựtham gia của Chính phủ
"Tổng cầu là toàn bộ số lượng hàng hoá và dịch vụ mà các hộ gia đình và các doanhnghiệp dự kiến chi tiêu, tương ứng với mức thu nhập của họ"
Như vậy, tổng cầu có thể hiểu là tổng chi tiêu trong nền kinh tế
AD = C + I
Trong đó: C - Tiêu dùng, I – Đầu tư
3.1.1.2 Hàm tiêu dùng (C) và Hàm đầu tư (I)
a Hàm tiêu dùng (C)
Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của dân cư về hàng hoá và dịch vụ cuối cùng Tiêu dùngphụ thuộc vào các yếu tố sau:
Trang 23- Thu nhập từ tiền công và tiền lương (w) Khi tiền công và tiền lương tăng, thu nhập củadân chúng tăng, từ đó tiêu dùng cũng tăng và ngược lại.
- Tổng giá trị tài sản tăng, tiêu dùng tăng và ngược lại Tổng giá trị tài sản là kết quả củaquá trình tích lũy, nó bao gồm tài sản hiện vật và tài sản tài chính Giá trị tài sản hiện vật phụthuộc vào số lượng và chất lượng tài sản
- Những yếu tố xã hội, tâm lý, tập quán sinh hoạt và kỳ vọng của người tiêu dùng
- Hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nước, đặc biệt là chính sách thuế
Trong các yếu tố trên thì yếu tố thu nhập có vai trò đặc biệt quan trọng và quyết định đếnhành vi tiêu dùng
Hàm tiêu dùng được xây dựng bằng phương pháp thống kê số lớn, hàm tuyến tính bậcnhất Hàm tiêu dùng biểu thị quan hệ giữa tổng tiêu dùng và tổng thu nhập Hàm tiêu dùng códạng tổng quát:
vị thì tiêu dùng tăng lên bao nhiêu đơn vị.
0
C= + MPC.Y YMMPC.Y
Yv
Trang 24 Vai trò của đầu tư
+ Trong ngắn hạn, đầu tư tăng trực tiếp làm tăng AD, làm tăng sản lượng, việc làm + Trong dài hạn, đầu tư tăng, tích luỹ tư bản (K) tăng, tăng cường năng lực sản xuất, làmtăng sản lượng tiềm năng (Qp), thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác, đầu tư tăng góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ
3.1.1.4 Sản lượng cân bằng của nền kinh tế giản đơn
Trang 25Chúng ta đã có giả thiết, các hãng kinh doanh sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh
tế (cung không hạn chế) Như vậy sản lượng cân bằng chủ yếu phụ thuộc vào tổng cầu Tổngcầu giảm các hãng không thể bán hết được hàng mà họ sản xuất ra, hàng tồn kho không dựkiến sẽ tăng và ngược lại
Nhớ lại chỉ tiêu GNP hoặc GDP phản ánh hai vấn đề:
- Phản ánh tổng thu nhập (sản lượng) của các nhóm tác nhân trong nền kinh tế
- Phản ánh tổng chi tiêu trong nền kinh tế
Điều này do mọi giao dịch phải có hai bên: bên mua và bên bán Một đồng tiền chi tiêucủa người mua trở thành một đồng thu nhập trong nền kinh tế Nền kinh tế với tư cách mộttổng thể, tổng thu nhập phải bằng tổng chi tiêu
Như vậy, điều kiện cân bằng là: thị trường hàng hoá và dịch vụ sẽ đạt trạng thái cân bằng ngắn hạn, khi tổng cầu (tổng chi tiêu dự kiến) bằng sản lượng thực tế (thu nhập) trong nền kinh tế: AD = Y
I: đầu tư, đầu tư theo kế hoạch (dự kiến) I
AD = C + I thay hàm C vào mô hình
Biểu diễn sản lượng cân bằng nền kinh tế giản đơn trên đồ thị
+ Trên cơ sở đường phân giác 45 o
Hình 3.3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng nền kinh tế giản đơn
+ Trên cơ sở đường đầu tư và đường tiết kiệm
Khi I = S, trong nền kinh tế xuất hiện sản lượng cân bằng
Số nhân chi tiêu cho ta biết: tiêu dùng (hoặc đầu tư) tăng thêm 1 đơn vị tiền tệ thì sảnlượng cân bằng của nền kinh tế tăng thêm bao nhiêu đơn vị
Độ lớn của số nhân chi tiêu phụ thuộc vào MPC 0 < MPC < 1, nên số nhân m luôn lớnhơn 1 Mô hình số nhân có nhiều ứng dụng trong một nền kinh tế nằm trong vùng suy thoái,khi sản lượng thực tế (Y) còn thấp hơn mức sản lượng tiềm năng (Yp) Một thay đổi nhỏtrong tiêu dùng và đầu tư sẽ được số nhân khuyếch đại lên nhiều lần:
Trang 26Sự khuyếch đại của số nhân qua nhiều bước Giả sử hãng kinh doanh tăng đầu tư lên mộtđơn vị vốn Phản ứng với quyết định này, các hãng sản xuất tăng sản lượng lên một đơn vị đểđáp ứng nhu cầu đầu tư tăng Khi sản lượng tăng thì thu nhập, tiêu dùng sẽ tăng theo NếuMPC = 0,8 thì tiêu dùng sẽ tăng một lượng là 0,8 x 1 = 0,8 đơn vị Khi tiêu dùng tăng lên thìcác hãng lại nâng sản lượng lên 0,8 đơn vị để đáp ứng nhu cầu tăng dó, với sản lượng và thunhập tăng lên 0,8 thì các hộ gia đình lại tăng tiêu dùng lên 0,8 x 0,8 = 0,82 Quá trình này cứtiếp diễn, ta có cấp số nhân: m = 1 + 0,8 + 0,82 + 0,83 +
3.1.2 Tổng cầu trong mô hình kinh tế đóng, có sự tham gia của Chính phủ
Trong mô hình kinh tế đóng có sự tham gia của 3 nhóm tác nhân: hộ gia đình, các hãngkinh doanh (doanh nghiệp) và Chính phủ Chính phủ (bao gồm các cấp chính quyền Trungương và địa phương) mua sắm một số lượng lớn hàng hoá và dịch vụ Chính phủ phải thuthuế, thuế trực thu (Td), thuế gián thu (Te) để trang trải các khoản chi tiêu Chi tiêu của Chínhphủ chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng cầu về hàng hoá và dịch vụ
3.1.2.1 Chi tiêu của Chính phủ và tổng cầu
Chính phủ dự kiến chi tiêu, mua sắm hàng hoá và dịch vụ, tổng cầu sẽ tăng lên
AD = C + I + G
Trong đó G: Chi tiêu của Chính phủ
Hàng năm các Chính phủ phải xây dựng kế hoạch chi tiêu của mình, thông qua cơ quanlập pháp Khi được thông qua Chính phủ thực hành chi tiêu theo đúng kế hoạch đã được phêduyệt Chi tiêu của Chính phủ theo kế hoạch G (G = G )
Khi chưa có thuế AD = C + I + G + MPC.Y
Trong mô hình kinh tế đóng C = C+ MPC.YD = C + MPC.(Y–T) =C + MPC.Y
Từ phương trình tổng cầu ta thay hàm C vào
1(C+ I + G)Như vậy, chi tiêu của Chính phủ có số nhân bằng số nhân của tiêu dùng và đầu tư
3.1.2.2 Thuế và tổng cầu
Nguồn thu chính cho ngân sách của Chính phủ bắt nguồn từ thuế Tăng thuế, tăng thu chongân sách, song thuế lại tác động làm giảm tiêu dùng và sản xuất Vậy, vấn đề định ra đượcbiểu thuế suất hợp lý sẽ đảm bảo cho nền kinh tế ổn định và phát triển
Hệ thống thuế của mỗi quốc gia bao gồm nhiều loại thuế Trong phần này chúng ta chia
hệ thống thuế làm hai nhóm
T = T hoặc T = t Y
Trang 27a Thuế không phụ thuộc sản lượng (thu nhập) với sản lượng cân bằng (tạm bỏ qua thuế t)
Sử dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hoá
Số nhân thuế luôn nhỏ hơn số nhân chi tiêu về giá trị tuyệt đối
Tóm lại: Chính phủ đồng thời cùng tăng chi tiêu và tăng thuế một lượng như nhau, thì sản
lượng tăng lên là do chi tiêu lớn hơn số sản lượng giảm đi do tăng thuế
b Hệ thống thuế phụ thuộc vào sản lượng hay thu nhập với sản lượng cân bằng:
Sử dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hoá
Trang 28 Số nhân chi tiêu: 1 MPC1 (1 t)
Hình 3.4: Tổng cầu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng
3.1.3 Tổng cầu trong nền kinh tế mở
Trong mô hình tổng cầu này, chúng ta mở rộng đến khu vực ngoại thương, tức là khu vựcxuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ
Xuất khẩu tức là những hoạt động sản xuất hàng hoá dịch vụ bán ra nước ngoài Ngượclại nhập khẩu là những hàng hoá và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài, được các tác nhân trongnước mua vào Lấy giá trị hàng hoá xuất khẩu trong một năm trừ đi giá trị hàng hoá nhậpkhẩu trong một năm, ta được xuất khẩu ròng (cán cân thương mại)
X - IM = NX
Trong đó X: Giá trị hàng hoá xuất khẩu
IM: Giá trị hàng hoá nhập khẩu NX: Xuất khẩu ròng
NX < 0: Thâm hụt cán cân thương mại (nhập siêu)
NX > 0: Thặng dư cán cân thương mại (xuất siêu)
NX = 0: Cân bằng cán cân thương mại
Xuất khẩu ròng làm thay đổi tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và cũng làm thay đổi tổngcầu của nền kinh tế: AD = C + I + G + X - IM
3.1.3.1 Những yếu tố tác động đến xuất khẩu
Xuất khẩu của một quốc gia phụ thuộc vào các yếu tố sau
45o
AD
ADo
AD = C + + E
G
I++
Trang 29+ Xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập (sản lượng) nước ngoài Khi thu nhập của dân cưnước ngoài tăng, thì nhu cầu nhập khẩu của họ tăng và ngược lại.
+ Xuất khẩu phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái Khi tỷ giá hối đoái giảm (sức mua của đồngnội tệ giảm) thì kích thích xuất khẩu
+ Xuất khẩu phụ thuộc vào hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước, đặc biệt làchính sách thuế, chính sách ngoại thương
+ Ngoài ra, xuất khẩu còn phụ thuộc vào mức độ quan hệ kinh tế của các quốc gia vớiphần còn lại của thế giới và các tổ chức kinh tế quốc tế
Như vậy, xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài Do vậy chúng ta coi cầu
về hàng hoá xuất khẩu là không đổi (theo hợp đồng ký kết với nước ngoài) X = X
3.1.3.2 Những yếu tố tác động đến nhập khẩu
Nhập khẩu của một quốc gia phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập (sản lượng) trong nước Khi thu nhập tăng, nhu cầunhập khẩu cũng tăng để thoả mãn nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng và sản xuất kinhdoanh Ngược lại, thu nhập giảm thì nhu cầu nhập khẩu cũng giảm
Vậy, nhập khẩu là hàm số của thu nhập trong nước
IM = MPM.Y Trong đó: MPM: xu hướng nhập khẩu cận biên.
+ Nhập khẩu phụ thuộc vào hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước
3.1.3.3 Tổng cầu với sản lượng cân bằng nền kinh tế mở
Tổng cầu nền kinh tế mở: AD = C + I + G + Ex - M
Sử dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hoá
AD = Y với YD = Y - T - tYThay hàm (C), (IM) vào mô hình: AD = C + MPC(Y-T -tY) + I + G + X - MPM.Y
Trang 30 Số nhân chi tiêu: MPC t MPM
( 1 ) 1
Hàng năm các Chính phủ phải xây dựng kế hoạch chi tiêu cho một năm tài khoá nào đó(Kế hoạch Ngân sách) Kế hoạch này được thông qua cơ quan lập pháp (Quốc hội), khi đượcphê chuẩn, Chính phủ thực thi chi tiêu theo đúng kế hoạch đó
B = - G + T Trong đó: B: Cán cân ngân sách; G: Chi tiêu của Chính phủ; T: Thuế
B < 0: Thâm hụt cán cân ngân sách
B > 0: Thặng dư cán cân ngân sách
B = 0: Cân bằng cán cân ngân sách
Hình 3.7: Sản lượng và ngân sách của Chính phủ
45o
EAD
B
O
- G
Y
Trang 31Nếu Chính phủ thiết lập một chính sách thu chi ngân sách sao cho tại mức sản lượng tiềmnăng thì mức ngân sách cân bằng: B = - G + T = 0
Như vậy: Y < Yp - Ngân sách của Chính phủ thâm hụt
Y > Yp - Ngân sách của Chính phủ thặng dư
Y = Yp - Ngân sách của Chính phủ cân bằng
Khi bàn về thâm hụt ngân sách, các nhà kinh tế phân biệt ba khái niệm thâm hụt ngân sách
+ Thâm hụt ngân sách thực tế: Đó là thâm hụt khi số chi thực tế vượt quá số thu thực tế
trong năm tài khoá
+ Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Đó là thâm hụt tính toán trong trường hợp nền kinh tế hoạt
động ở mức sản lượng tiềm năng
+ Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Đó là thâm hụt ngân sách bị động do chu kỳ kinh doanh.
Thâm hụt chu kỳ bằng thâm hụt thực tế trừ đi thâm hụt cơ cấu
Khi ngân sách thâm hụt lớn, biện pháp cơ bản là "Tăng thu giảm chi" Tuy vậy, vấn đề làphải tính toán tăng thu và giảm chi như thế nào để ảnh hưởng ít nhất đến tăng trưởng kinh tế Ngoài ra để tài trợ thâm hụt ngân sách, Chính phủ phải sử dụng các biện pháp như: Vay
nợ trong nước, vay nợ nước ngoài, sử dụng dự trữ ngoại tệ, vay Ngân hàng Trung ương (pháthành thêm tiền) Tuy nhiên, biện pháp nào sử dụng cũng có những tác động trái chiều nhấtđịnh đến nền kinh tế
3.2.2 Chính sách tài khoá
3.2.2.1 Chính sách tài khoá trong lý thuyết
Chính sách tài khoá, Chính phủ sử dụng hai công cụ là chi tiêu của Chính phủ (G) vàchính sách thuế (T) tác động vào nền kinh tế
Giả sử nền kinh tế trong tình trạng suy thoái, sản lượng thấp (Qa<Qp), thất nghiệp tăng(Ui>Un) Các hãng không muốn đầu tư thêm, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu, tổng cầu AD
ở mức thấp Lúc này Chính phủ có những biện pháp kích cầu bằng cách Chính phủ tăng chitiêu và giảm thuế Điều này tác động làm tăng việc làm và tăng sản lượng của nền kinh tế.Ngược lại nền kinh tế ở trạng thái thịnh vượng, sản lượng cao (Qa>Qp), thất nghiệp ít(Ui<Un), lạm phát cao (i cao) Lúc này Chính phủ có thể cắt giảm chi tiêu và tăng thuế, sảnlượng giảm nhưng lạm phát chững lại
Hệ thống tài chính hiện đại có những yếu tố tự điều chỉnh mạnh
+ Những thay đổi tự động về thuế: hệ thống thuế hiện đại bao gồm thuế thu nhập luỹ tiếnvới thu nhập cá nhân và thu nhập của doanh nghiệp Khi thu nhập quốc dân tăng thì số thu vềthuế cũng tăng Ngược lại khi thu nhập quốc dân giảm, số thu về thuế cũng giảm, mặc dùChính phủ chưa điều chỉnh thuế suất
+ Hệ thống bảo hiểm: bao gồm bảo hiểm thất nghiệp và các khoản chuyển khoản mangtính chất xã hội khác (TR) Khi mất việc, thất nghiệp họ được nhận trợ cấp thất nghiệp, ngược
Trang 32lại khi có việc làm họ bị cắt tiền trợ cấp Như vậy hệ thống bảo hiểm bơm thêm tiền vào và rúttiền ra khỏi nền kinh tế, góp phần ổn định nền kinh tế.
3.2.2.2 Chính sách tài khoá trong thực tế
Trong thực tế, tác động của chính sách tài khoá có nhiều hạn chế do những lý do sau:+ Khó tính toán chính xác lượng tăng giảm chi tiêu và thuế, trước hết phải xác định được
số nhân chi tiêu và số nhân thuế trong thực tế Đã có nhiều mô hình lượng hoá được đưa ra đểước tính số nhân, nhưng chúng lại cho những kết quả rất khác nhau
+ Chính sách tài khoá trong thực tế có sự chậm trễ khá lớn Điều này do thời gian thuthập thông tin, xử lý, phân tích và ra quyết định Khi có quyết định đòi hỏi phải có thời gian,phổ biến triển khai, tổ chức thực hiện
Sự chậm trễ này phụ thuộc vào yếu tố chính trị, cơ cấu tổ chức bộ máy Vì vậy quyết địnhđưa ra không đúng lúc có thể làm rối loạn thêm nền kinh tế, thay vì ổn định
+ Chính sách tài khoá thường được thực hiện thông qua các dự án công cộng, xây dựng cơ
sở hạ tầng, giải quyết việc làm, trợ cấp xã hội
3.2.2.3 Chính sách tài khoá cùng chiều và chính sách tài khoá ngược chiều
* Chính sách tài khoá cùng chiều
Thời kỳ nền kinh tế suy thoái: sản lượng thấp (Y<Yp), ngân sách thâm hụt Nếu Chínhphủ chọn mục tiêu cân bằng ngân sách thì phải thực thi chính sách tài khoá cùng chiều: Bằngcách giảm chi tiêu hoặc tăng thuế Công cụ tài khoá này sẽ làm cho Chính phủ đạt được mụctiêu cân bằng ngân sách nhưng sản lượng giảm, suy thoái sẽ trầm trọng hơn
Thời kỳ nền kinh tế thịnh vượng, phân tích tương tự ta thấy nền kinh tế thêm tăng trưởngnóng khi sử dụng chính sách tài khoá cùng chiều (tác động của chính sách lên sản lượng haythu nhập cùng chiều với chu kỳ kinh doanh)
* Chính sách tài khoá ngược chiều
Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái sản lượng thấp (Y<YP), ngân sách thâm hụt: Chínhphủ với mục tiêu đưa mức sản lượng tiến tới sản lượng tiềm năng nên mở rộng tài khoá (tăngchi tiêu và giảm thuế) làm cho tổng cầu tăng, sản lượng tăng dần đến mức sản lượng tiềmnăng Tuy nhiên ngân sách Chính phủ thâm hụt nặng nề hơn
Ngược lại, khi nền kinh tế thịnh vượng Chính phủ tác động giảm chi tiêu và tăng thuế,làm cho tổng cầu giảm, sản lượng giảm dần đến mức sản lượng tiềm năng, ngân sách chínhphủ thêm thặng dư (áp dụng chính sách tài khoá ngược chiều với chu kỳ kinh doanh thì ngânsách Chính phủ không cân bằng)
Việc Chính phủ theo đuổi chính sách tài khoá cùng chiều hay ngược chiều, phụ thuộc vàoquan điểm chính trị, tình hình kinh tế cụ thể ở mỗi nước và mỗi giai đoạn lịch sử
* Thâm hụt ngân sách và vấn đề tháo lui đầu tư
Chính phủ thực thi chính sách tài khoá, chủ động gây nên thâm hụt cơ cấu và kéo theohiện tượng tháo lui đầu tư
Trang 33+ Cơ chế: Khi Chính phủ tăng chi tiêu (G), giảm thuế (T), thu nhập thực tế hay sản lượng
sẽ tăng lên theo số nhân chi tiêu, nhu cầu tiền tăng lên Với mức cung tiền (MS) cố định, lãisuất (r) sẽ tăng lên và đầu tư (I) sẽ giảm, làm giảm tổng cầu Vì vậy tác động tích cực củachính sách tài khoá sẽ giảm, tác động tương tự cũng sẽ xảy ra với tiêu dùng và xuất khẩu.+ Quy mô tháo lui đầu tư trong ngắn hạn là nhỏ, song về lâu dài quy mô này có thể lớn Nghiên cứu thâm hụt ngân sách và tháo lui đầu tư đưa đến kết luận: Cần có sự phối hợpchặt chẽ giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ
*) Tài liệu học tập
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Kinh tế học vĩ mô - NXB Giáo dục, Hà Nội.
2 Kinh tế học vĩ mô - Học viện Tài chính - NXB Tài chính - Hà Nội, 2005.
3 Bài tập kinh tế vĩ mô - Trường ĐHKTQD - NXB Thống kê - Hà Nội, 1998
*) Câu hỏi ôn tập
1 Trình bày nội dung của các mô hình tổng cầu và cách xác định mức sản lượngcân bằng trong các nền kinh tế?
2 Ý nghĩa kinh tế của số nhân chi tiêu và số nhân thuế?
3 Thâm hụt ngân sách là gì? Nêu các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách?
*) Bài tập
Bài 3.1 Nếu xu hướng tiết kiệm cận biên là 0,3 và chi tiêu của hãng tăng thêm 6 tỷ đồng
(giả định đây là nền kinh tế giản đơn) thì sản lượng cân bằng sẽ tăng lên bao nhiêu?
1 Viết hàm tiêu dùng tương ứng?
2 Khi thu nhập được quyền sử dụng tăng thêm 120 tỷ đồng thì tiêu dùng mong muốnbằng bao nhiêu?
3 Vẽ đồ thị hàm tiêu dùng trên khi MPC = 0,95 và 0,75
Bài 3.3 Một nền kinh tế đóng, khi Chính phủ thực thi chính sách tài khoá đã làm tăng chi
tiêu của Chính phủ một lượng bằng 125.435 tỷ đồng, tăng thuế không phụ thuộc vào sảnlượng 128.931 tỷ đồng
Sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? Biết MPS = 0,25 và t = 0,02
giả định Biết đầu tư dự kiến là 60$.
1 Hãy xác định mức tiết kiệm S và mức tổng cầu AD tương ứng với mỗi mức thu nhập?
2 Sản lượng cân bằng của nền kinh tế bằng bao nhiêu?
3 Nếu đầu tư dự kiến tăng 15 tỷ USD, sản lượng cân bằng sẽ thay đổi thế nào?
Bài 3.5 Trong nền kinh tế đóng có dữ liệu sau:
Trang 34C = 136+0,8YD
Đầu tư dự kiến là 430 tỷ VNĐ
Chi tiêu dự kiến là 530 tỷ VNĐ
Biết t = 0,02
1 Viết phương trình đường tổng cầu AD?
2 So sánh sản lượng cân bằng trước và sau khi có thuế? Biểu diễn kết quả trên đồ thị
Trang 35Chương 4 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
(Số tiết 9: LT = 6, BT, TL =3)
Mục tiêu:
- Khái quát về tiền tệ: chức năng và các hình thái của tiền tệ
- Thị trường tiền tệ: Cung tiền, cầu tiền và trạng thái cân bằng
- Chính sách tiền tệ: mục tiêu, công cụ và cơ chế tác động
- Cân bằng đồng thời trên cả thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ
- Xây dựng mô hình IS – LM và phân tích tác động đến mô hình
4.1 Khái quát về tiền tệ
4.1.1 Chức năng của tiền
Tiền tệ có năm chức năng cơ bản đó là:
+ Phương tiện trao đổi
+ Phương tiện cất giữ giá trị
+ Đo lường giá trị
+ Phương tiện thanh toán
+ Tiền tệ thế giới
4.1.2 Phân loại tiền tệ
Người ta chia các tài sản tài chính trên theo tính chuyển đổi của chúng Thành phần củacung tiền gồm:
M0 - Tiền mặt lưu hành với sự đa dạng về giá trị danh nghĩa, tuy không sinh lời nhưng cókhả năng sẵn sàng thanh toán cao nhất, thuận tiện nhất trong chi dùng (thẻ tín dụng cũng nằmtrong M0)
M1 = M0 + tài khoản ở ngân hàng có thể viết séc thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn M1tuy khả năng sẵn sàng thanh toán thấp hơn Mo nhưng có lại tạo ra thu nhập dưới dạng lãi suất(r), nhưng thấp
M2 = M1 + tiền tiết kiệm có kỳ hạn ngắn, khả năng sẵn sàng thanh toán tương đối caonhưng thấp hơn M1 Đổi lại M2 tạo ra thu nhập từ lãi suất lớn hơn M1
Tương tự như vậy người ta chia cung tiền thành M3, M4
Vậy, mức cung tiền (MS) là khái niệm quan trọng được xác định bởi khối lượng tiền M (có thể là M1 hoặc M2 ) bao gồm các loại tiền có khả năng thanh toán cao nhất nhằm thỏa mãn nhu cầu trao đổi, giao dịch thường xuyên trong các hoạt động kinh tế quốc dân.
Trang 364.2 Mức cung tiền và hoạt động của hệ thống ngân hàng
4.2.1 Tiền cơ sở
Ngân hàng Trung ương là cơ quan độc quyền phát hành tiền
Lượng tiền mới phát hành chủ yếu là tiền mặt, được gọi là tiền cơ sở (MB), hay còn gọi
là cơ sở tiền Trong quá trình lưu thông một phần của lượng tiền này được các tác nhân trongnền kinh tế giữ lại để chi tiêu dần (thanh toán), tiền trong lưu thông (U), một phần nằm tại cácngân hàng dưới dạng tiền dự trữ (R)
MB = U + R
Tiền cơ sở (MB) bao gồm tiền trong lưu thông (U) và tiền dự trữ trong các ngân hàng (R)
4.2.2 Hoạt động của hệ thống ngân hàng
4.2.2.1 Khái quát tổ chức bộ máy ngân hàng
Ngân hàng Trung ương: là một cơ quan của chính phủ có chức năng giám sát sự hoạtđộng của hệ thống ngân hàng và có trách nhiệm thực hiện việc chỉ đạo chính sách tiền tệ.Ngân hàng trung gian, xét theo nghĩa hẹp là những ngân hàng giao dịch với công chúngtrong việc nhận tiền gửi và cho vay, nếu xét theo nghĩa rộng là tất cả các tổ chức giao dịch vớicông chúng trong việc nhận tiền gửi và cho vay (còn được gọi là trung gian tài chính)
4.2.2.2 Ngân hàng thương mại và hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại
a) Chức năng của ngân hàng thương mại (NHTM)
+ Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt,kinh doanh tiền Việc kinh doanh phải tuân thủ theo luật pháp, tự chịu trách nhiệm về kết quảkinh doanh của mình, lời ăn lỗ phải chịu
Ngoài ra, NHTM còn thu về các khoản lợi khác như đầu tư góp vốn sản xuất kinh doanh,kinh doanh bất động sản, dịch vụ ngân hàng
+ Hoạt động môi giới tài chính, cũng như các quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm Ngânhàng nhận tiền gửi của người này (cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội ) cho người khácvay kiếm lời NHTM có thể coi là tổ chức môi giới tài chính, đóng vai trò trung gian, làm chonền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn
+ Hỗ trợ chính sách tài khoá của Chính phủ bằng cách mua trái phiếu của Chính phủ Việcmua trái phiếu của Chính phủ chính là NHTM cho Chính phủ vay Trái phiếu Chính phủ là phiếughi nợ có đảm bảo của Chính phủ, có thời hạn, có lãi suất Khi cần đầu tư cho một chương trìnhnào đó, ngân sách thiếu, Chính phủ có thể phát hành trái phiếu qua hệ thống kho bạc Nhà nước.+ Thực thi các nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng như dich vụ chuyển tiền, dịch vụ hoán đổingoại tệ
b) Bảng cân đối kinh doanh của NHTM
Bảng cân đối kinh doanh của NHTM gồm các khoản mục:
Trang 37Tài sản -Các khoản nợ1- Mức dự trữ hiện có Ra 1- Các khoản tiền gửi không kỳ hạn + Tỷ lệ dự trữ thực tế ra 2- Các khoản tiền gửi có kỳ hạn
3- Đầu tư cho các dự án 4- Các khoản nợ khác
4- Để dưới dạng tài sản khác
Tổng dư tài sản: S xxx Tổng dư nợ: S xxx
Nguyên tắc chung là tổng số dư tài sản phải bằng tổng dư nợ, nếu mất cân đối phải cóbiện pháp kiểm tra, xác định giải quyết kịp thời
c) “Quá trình tạo tiền” của các ngân hàng thương mại
Tình huống NHTM dự trữ với tỷ lệ ra = rb và dân chúng không giữ tiền mặt:
Trong quá trình hoạt động, NHTƯ yêu cầu các NHTM phải để tỷ lệ dự trữ bắt buộc rb đốivới các khoản tiền gửi không kỳ hạn (D)
Trong hệ thống ngân hàng, có nhiều NHTM hoạt động Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là10% (rb = 10%) NHTM số 1 nhận khoản tiền gửi không kỳ hạn 100 USD Vậy, tài khoảnngân hàng số 1 như sau:
NHTM số 1
Tài sản - Các khoản nợ+ Dự trữ (Rb) 10 USD + Tiền gửi 100 USD+ Cho vay 90 USD
Tổng tài sản NHTM số 1 vẫn là 100 USD, bằng tổng dư nợ
Cung ứng tiền trong nền kinh tế trước khi NHTM số 1 cho vay MS = 100 USD dưới dạngtiền gửi vào ngân hàng Nhưng khi NHTM này thực hiện nghiệp vụ cho vay, cung ứng tiềntăng lên Người gửi vẫn gửi 100 USD tiền gửi không kỳ hạn, nhưng người vay tiền của ngânhàng số 1 nắm giữ 90 USD tiền mặt Cung tiền bằng tổng tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn,
100 + 90 = 190 USD
Như vậy, khi NHTM giữ một phần tiền gửi dưới dạng dự trữ, nó đã tạo ra tiền
Quá trình tạo ra tiền không dừng lại ở NHTM số 1 Giả sử những người vay tiền củaNHTM số 1 sử dụng 90 USD để mua hàng hoá, người bán hàng thu được 90 USD tiền mặt,
Họ quyết định gửi toàn bộ số tiền vào NHTM số 2, ta có tài khoản chữ T
NHTM số 2
Tài sản - Các khoản nợ+ Dự trữ (Rb) 9 USD + Tiền gửi 90 USD+ Cho vay 81 USD
Trang 38NHTM số 2 cũng để tỷ lệ dự trữ rb = 10%, nó sẽ nắm giữ tài sản 9 USD dưới dạng dự trữ
và cho vay 81 USD Bằng cách này NHTM số 2 đã tạo thêm lượng tiền là 81 USD Nếu 81USD tiền mặt cũng lại được huy động gửi vào NHTM số 3, ta có tài khoản chữ T như sau:NHTM số 3
Tài sản - Các khoản nợ+ Dự trữ (Rb) 8,1 USD + Tiền gửi 81 USD+ Cho vay 72,9 USD
Quá trình cứ tiếp diễn, qua mỗi lần tiền mặt được gửi vào ngân hàng, ngân hàng cho vaytiền lại tạo ra thêm tiền Tổng cộng ta có:
- Tiền gửi ban đầu = 100 USD
- Cho vay của NHTM số 1 = 90 USD (100 USD x 90%)
- Cho vay của NHTM số 2 = 81 USD (90 USD x 90%)
- Cho vay của NHTM số 3 = 72,2 USD (81 USD x 90%)
- Tổng mức cung tiền (MS) = 1000 USD
Nếu tiếp tục cộng chuỗi các con số trong ví dụ trên, ta sẽ thấy 100 USD dự trữ tạo thêmlượng tiền bằng 1000 USD Lượng tiền do hoạt động của hệ thống ngân hàng tạo ra từ mỗi đô
la dự trữ được gọi là số nhân tiền (m1)
100 USD dự trữ tạo ra 1000 USD và như vậy số nhân tiền bằng 10 = rb
1
Tình huống NHTM dự trữ một phần tiền gửi và ra > rb
Xác định mức cung tiền (MS), mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán, nóbao gồm tiền mặt đang lưu hành và các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại NHTM
Trang 39Hình 4.1 cho biết tiền cơ sở MB là do NHTƯ phát hành bao gồm tiền trong lưu thông (U)
và tiền dự trữ tại các ngân hàng (D) Các khoản tiền gửi ngân hàng là bội số của tiền dự trữcủa các ngân hàng
Trên giác độ kinh tế quốc dân, số nhân tiền là tỷ số giữa mức cung tiền tệ và tiền cơ sở
Dựa vào công thức tính mức cung tiền, NHTƯ tác động tăng giảm cung tiền để thực thichính sách tiền tệ