1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vĩ mô (Học viện tài chính)

8 1,4K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

Mục tiêu của môn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hoạt động của nền kinh tế dưới giác độ tổng thể.. Tóm tắt nội dung môn học: Sau khi xem xét khái quát về kinh tế h

Trang 1

HỌC VIÊN TÀI CHÍNH

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

KINH TẾ VĨ MÔ

Dùng cho Sinh viên ĐH chính quy chuyên ngành tiếng Anh,

Đối tượng: 45 tiết = 2 tín chỉ

Trang 2

Hà nội 2016

1 Thông tin v gi ng viênề giảng viên ảng viên

sinh

Học hàm, học vị

Nơi tốt nghiệp

Chuyên môn

Giảng K chức;

thỉnh giảng

2 Thông tin chung môn học

Tên học phần : Kinh tế vĩ mô

Mã môn học:

Số tín chỉ: 2 Môn học: Bắt buộc Môn học trước: Toán cao cấp 1 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

- Làm bài tập và thảo luận…: 5

3 Mục tiêu của môn học:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hoạt động của nền kinh tế dưới giác độ tổng thể Đồng thời trang bị cho họ các vấn đề về cơ chế vận hành của các công cụ chính sách điều chỉnh kinh tế vĩ mô Giúp cho sinh viên nắm được những biến động ngắn hạn và dài hạn trong điều kiện nền kinh

tế mở

4 Tóm tắt nội dung môn học:

Sau khi xem xét khái quát về kinh tế học, chúng ta đi vào nghiên cứu khái quát về kinh tế học vi mô, nghiên cứu cách tính tổng sản lượng quốc dân

Trang 3

Nghiên cứu tổng cầu và tác động của các chính schs tài khoá và tiền tệ đến tổng cầu Nghiên cứu tổng cung và chu kỳ kinh doanh Nghiên cứu nền kinh

tế nhỏ và mở, tác động của nền kinh tế trong nước đối với nước ngoài và nước ngoài đối với trong nước Nghiên cứu về lạm phát thất nghiệp và quan hệ giữa chúng

14 Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: nhập môn kinh tế học vĩ mô

1 Khái niệm, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học

1.1 Khái niệm kinh tế học

1.2 Đặc trưng của kinh tế học

1.2 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:

2 Các hệ thống kinh tế

2.1 Ba chức năng cơ bản của một nền kinh tế

2.2 Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế

3 Một số khái niệm cơ bản

3.1 Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả năng sản xuất và chi phí cơ hội

3.1.1 Các yếu tố sản xuất 3.1.2 Giới hạn khả năng sản xuất 3.1.3 Chi phí cơ hội

3.2 Quy luật thu nhập giảm dàn và quy luật chi phí tương đối ngày một tăng

3.2.1 Quy luật thu nhập giảm dần 3.2.2 Quy luật chi phí tương đối ngày một tăng

4 Phân tích cung – cầu

4.1 Biểu cầu và đường cầu

4.2 Biểu cầu và đường cầu

4.3 Cân bằng cung cầu

Chương 2: KháI quát về kinh tế học vĩ mô

1 Khái niệm, phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô

2 Mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô

2.1 Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô

2.2 Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô

3 Hệ thống kinh tế vĩ mô

3.1 Tổng cầu (AD)

3.2 Tổng cung

Trang 4

3.3 Cân bằng kinh tế vĩ mô

4 Một số khái niệm và mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản

4.1 Tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tế

4.2 Chu kỳ kinh doanh và chênh lệch sản lượng

4.3 Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp

4.4 Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát

4.5 Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

Chương 3: Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân

1 Tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội

1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

1.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

1.3 ý nghĩa của hai chỉ tiêu GDP và GNP trong phân tích kinh tế vĩ mô

2 Ba phương pháp đo lường GDP

2.1 Sơ đồ luân chuyển KTVM

2.2 Phương pháp tính GDP

3 Mối quan hệ của một số chỉ tiêu liên quan đến GDP

3.1 Tổng sản phẩm quốc dân

3.2 Sản phẩm quốc nội ròng và sản phẩm quốc dân ròng

3.3 Thu nhập quốc dân

3.4 Thu nhập cá nhân

3.5 Thu nhập khả dụng

3.6 Chỉ tiêu phúc lợi kinh tế ròng (NEW)

4 Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô

4.1 Dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô trong một nền kinh tế hỗn hợp 4.2 Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế

4.3 Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư

4.4 Tổng các khoản bơm vào nền kinh tế phải bằng tổng các khoản rút

ra khoản nền kinh tế

Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khoá

1 Một số giả định khi nghiên cứu tổng cầu

2 Các mô hình tổng cầu

2.1 Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn

2.2 Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế đóng

2.2.1 Tác động của chi tiêu đến tổng cầu và sản lượng

Trang 5

2.2.2 Tác động của việc đánh thuế đến tổng cầu và sản lượng

2.3 Tổng cầu của nền kinh tế mở

3 Chính sách tài khoá

3.1 Chính sách ổn định hoá

3.1.1 Cơ chế truyền dẫn của CSTK 3.1.2 Chính sách TK trong thực tiễn 3.1.3 Các nhân tố tự động ổn định nền kinh tế

3.2 Thâm hụt NSNN

3.2.1 Khái niệm về thâm hụt NSNN 3.2.2 Phân biệt ba khái niệm thâm hụt NSNN 3.2.3 Chính sách TK cùng chiều, CSTK ngược chiều 3.2.4 Thâm hụt ngân sách và vấn đề thoái giảm đầu tư 3.2.5 Các giải pháp tài trợ thâm hụt

Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

1 Khái niệm và chức năng của tiền tệ

2 Cung cầu tiền tệ và trạng thái cân bằng của cung và cầu tiền tệ

2.1 Cầu tiền tệ

2.2 Cung tiền tệ

2.3 Cân bằng của cung và cầu tiền tệ

3 NHTG và sự tạo ra các khoản tiền gửi

4 NHTW và chính sách tiền tệ

4.1 Chức năng của NHTW

4.2 Kiểm soát mức cung ứng tiền tệ

4.3 Các công cụ làm thay đổi khối lượng tiền tệ

4.4 Những ảnh hưởng của tiền tệ đối với sản lưởng và giá cả

5 Mô hình IS – LM

5.1 Thị trường hàng hoá và đườn IS

5.2 Thị trường tiền tệ và đường LM

5.3 Cân bằng thị trường tiền tệ và thị trường hàng hoá, mô hình IS -LM

5.4 Tác động của các chính sách TK và TT trong mô hình IS – LM

Chương 6: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh

1 Thị trường lao động

1.1 Hàm cầu về lao động

1.2 Hàm cung về lao động

Trang 6

1.3 Cân bằng thị trường lao động

2 Các hình dáng đường tổng cung

2.1 Đường tổng cung thẳng đứng

2.2 Đường tổng cung nằm ngang

2.3 Đường tổng cung thực tế ngắn hạn

3 Chu kỳ kinh doanh

3.1 Những đặc điểm của chu kỳ kinh doanh

3.2 Các lý thuyết về chu kỳ kinh doanh

3.2.1 Biến động của tổng cầu tổng cung 3.2.2 Nguyên nhân gây ra CKKD

3.2.3 Các lý thuyết về CKKD 3.2.4 Nội dung mô hình gia tốc- số nhân

Chương 7: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

1 Thị trường ngoại hối

1.1 Cung và cầu tiền trong các thị trường ngoại hối

1.2 Các nguyên nhân dịch chuyển đường cung và cầu về tiên trong các thị trường ngoại hối

2 Tỷ giá hối đoái công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế

2.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế

2.2 Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và xuất khẩu ròng

2.3 Các yếu tố quyết định tỷ giá hói đoái thực tế

2.4 Tác động của các chính sách đến tỷ giá hối đoái thực tế

Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp

A lạm phát

1 Khái niệm và phân loại lạm phát

1.1 Khái niệm

1.2 Phân loại lạm phát

1.3 Quan hệ giữa lạm phát và tiền tệ

1.4 Quan hệ giữa lạm phát và lãi suất

2 Tác động của lạm phát

2.1 Tác động đối với sản lượng

2.2 Tác động đối với phân phối thu nhập và của cải

2.3 Tác động đối với cơ cấu kinh tế

2.4 Tác động đến tính hiệu quả kinh tế

3 Giải pháp chống lạm phát

Trang 7

3.1 Hạn chế sức cầu tổng gộp

3.3 Gia tăng tổng cung

B Thất nghiệp

1 Thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp và phương pháp xác định

1.1 Thất nghiệp và một số khái niệm liên quan

1.2 Xác định tỷ lệ thất nghiệp

2 Phân loại

2.1 Theo loại hình thất nghiệp

2.2 Theo lý do thất nghiệp

2.3 Theo nguồn gốc thất nghiệp

2.4 Thất nghiệp tự nguyện và không tự nguyện

2.5 Thất nghiệp tự nhiên

3 Tác động của thất nghiệp

3.1 Tác động tiêu cực của thất nghiệp

3.2 Tác động tích cực của thất nghiệp

6 Tài liệu học tập:

- Tài liệu học tập bắt buộc :

+ Kinh tế học vĩ mô 1, PGS Nguyễn Văn Dần chủ biên, NXBTC, 2010 + Bài tập và tắc nghiệm kinh tế học vĩ mô, PGS Nguyễn Văn Dần, ThS Phạm Quỳnh Mai đồng chủ biên, NXBTC 2013

+ Kinh tế học vĩ mô, PGS Nguyễn Văn Dần, NXBTC 2010

- Sách và tài liệu tham klhảo

+ Nguyên lý kinh tế học của N Gregory Mankiw; Kinh tế học Paul A Samuelson; Kinh tế học David Beeg; GT Kinh tế học vĩ mô của Bộ GD và ĐT…

7 Hình th c t ch c d y h cức tổ chức dạy học ổ chức dạy học ức tổ chức dạy học ạy học ọc

TT Tên chương

Số giờ

Loại giờ Môn

học trước

Lên lớp Thực

hành, thí nghiệm

Tự học,

tự NC

LT BT

+TL

KTra

1 Nhập môn KTHVM 2 1

Toán cao cấp 1

2 Khái quát về kinh tế

học

3 Hạch toán tổng sản

phẩm quốc dân

4 Tổng cầu và chính

sách tài khoá

Trang 8

5 Tiền tệ và chính sách

tiền tệ

6 Tổng cung và chu kỳ

kinh doanh

7 KTVM của nền kinh

tế mở

8 Lạm phát và thất

nghiệp

8 Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên

Giảng viên có thể sử dụng tổng hợp các hình thức đánh giá kết quả nghiên cứu và học tập của sinh viên, có chế độ ưu tiên cho những sinh viên tích cực tham gia các hoạt động xây dựng bài giảng trên lớp và đánh giá trên

cơ sở chất lượng làm bài cụ thể bằng bài viết

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

9.1 Kiểm tra đình kỳ: theo bài kiểm tra viết khoảng 1 tiết Giảng viên có thể

kết hợp với tinh thần thái độ học tập của sinh viên (tham gia đầy đủ, chuẩn bị bài tích cực, hoàn thành nội dung và yêu cầu mà giảng viên giao cho…) để đánh giá nhưng phải công khai

9.2 Tiêu chí đánh giá: theo thang điểm 10 (tính theo trọng số quy định của

học viện)

9.3 Thi: Viết (hoặc trắc nghiệm; vấn đáp) tuỳ theo tình hình cụ thể.

Hà nội, ngày 10 tháng 1 năm 2016

Bộ Môn Kinh tế học

Ý kiến của lãnh đạo Học viện Trưởng bộ môn

PGS.TS Nguyễn Văn Dần

Ngày đăng: 08/02/2017, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w