Kiến nghị đối với các cơ quan quản lí vĩ mơ của nhà nước nhà nước:

Một phần của tài liệu 3298_8716 (Trang 65 - 76)

Thứ nhất:Nhà nước cần sửa đổi,bổ sung để hồn thiện và đơn giản hố những thủ tục hành chính. Với cho vay tiêu dùng điều rất quan trọng là đăng ký giao dịch đảm bảo tại các cơ quan, phịng cơng chứng hay chính quyền địa phương.Rất nhiều trường hợp,các cơ quan hành chính này gây ra khơng ít rắc rối và phiền phức cho ngân hàng và khách hàng, khơng thực hiện các thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo hay cố tình chây ỳ,…Bởi vậy, các cơ quan chức năng cũng cần tiến hành những cải cách trong thủ tục hành chính, chấn chỉnh hoạt động của mình trong phạm vi cĩ liên quan, như cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản hay các thủ tục cơng chứng,…Bên cạnh đĩ, họ phải hạn chế được những sai sĩt và tiêu cực nhằm tạo điều kiện thuận lợi và nhanh chĩng hồn thành các giấy tờ thủ tục, đảm bảo quyền lợi của khách hàng cũng như của ngân hàng.Ngồi ra cần Tạo cơ chế khuyến khích các NH cho vay bán lẻ như đưa ra các tỷ lệ dự trữ thấp hơn, cho phép các NH thành lập các quỹ phịng ngừa rủi ro riêng.

Các cơ quan hành chính nhà nước nên nhanh chĩng triển khai việc trả lương cho cán bộ cơng chức qua tài khoản trên NH. Điều này một mặt hạn chế bớt thĩi quen thanh tốn tiền mặt trong dân chúng (giảm thiểu các hoạt động kinh tế ngầm), mặt khác tạo được nguồn

vốn cho NH. Trên cơ sở cĩ tài khoản lương tại NH, NH sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình đánh giá tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng.

Thứ hai:cần cĩ biện pháp cụ thể để tình hình phân hố giàu nghèo khơng càng ngày càng sâu sắc như hiện nay.Khoảng cách giàu nghèo giữa các bộ phận dân cư, giữa thành thị và nơng thơn đang tiếp tục gia tăng. Điều này g ĩp phần gây trở ngại rất nhiều cho hoạt động cho vay tiêu dùng vì một tỷ lệ lớn dân cư sống ở khu vực nơng thơn lại là bộ phận cĩ thu nhập thấp, khả năng chi trả cho nhu cầu hàng ngày hạn chế nên họ thường khơng nghĩ tới việc vay ngân hàng cho mục đích tiêu dùng, hoặc khơng thể đến ngân hàng vay do khơng đủ điều kiện vay (khơng cĩ tài sản thế chấp cĩ giá trị). Do đĩ, Nhà nước cần cĩ sự đầu tư hợp lý cho khu vực này bằng việc xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến khích phát triển các ngành nghề truyền thống, mời gọi đầu tư tư nhân, mở rộng và hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn, tạo thêm cơng ăn việc làm cho người dân.

3.4.2.Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước:

Thứ nhất:ngân hàng nhà nước cần ban hành thêm các quyết định, văn bản cụ thể cho hoạt động cho vay tiêu dùng Đĩ là hành lang pháp lí để các ngân hàng thương mại lấy làm tiêu chuẩn,làm thước đo để tuân theo và điều chỉnh hoạt động.

. Do vậy, Ngân hàng Nhà Nước cần sớm hồn thiện các văn bản đĩ đồng thời xây dựng thêm qui định, thể lệ đối với các đối tượng khách hàng khơng phải cán bộ cơng nhân viên Nhà Nước.

Thứ hai:chú trọng phát triển hệ thống thơng tin liên ngân hàng. Điều này tạo điều kiện các ngân hàng thương mại cĩ thể trao đổi các thơng tin cho nhau về ngân hàng, khách hàng, đánh giá rủi ro và ra quyết định cho vay một cách nhanh chĩng.

Thứ ba: NHNN cần chỉ đạo các NHTM chú trọng mở rộng hình thức CVTD, nâng cao tỷ trọng CVTD trong tổng dư nợ.

Thứ tư:hạn chế việc kiểm sốt đối với hoạt động ngân hàng, điều này giúp các NHTM tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh. Cùng với đĩ, các ngân hàng sẽ cĩ nhiều cơ

hội để thực hiện các chiến lược riêng để mở rộng CVTD, đưa CVTD trở thành một mảng chính trong nghiệp vụ tín dụng, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.

3.4.3.Kiến nghị đối với ngân hàng Sài Gịn Cơng thương chi nhánh hà nội:

Thứ nhất: Điều quan trọng đầu tiên cần làm là cĩ chiến lược tối ưu trong việc linh hoạt mức lãi suất nhằm nâng cao tính cạnh tranh với các ngân hàng kh ác,thu hút hơn nữa sự quan tâm của khách hàng đối với hình thức cho vay ti êu dùng.

Thứ hai :Kịp thời cĩ văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ khi cĩ các văn bản mới của NHNN,NHSGCT, của các cơ quan nhà nước liên quan đến nghiệp vụ CVTD của Ngân hàng Sài Gịn Cơng thương chi nhánh Hà Nội.

Thứ ba :Đối với các hoạt động tại chi nhánh.Cần chuyên nghiệp hơn nữa trong việc tìm hiểu thơng tin ngân hàng và cơ sở dữ liệu của khách hàng.Trong hoạt động cho vay tiêu dùng, thì việc đánh giá được mức độ tín nhiệm của khách hàng là điều kiện cơ sở để quyết định cho vay và xác định các yếu tố khác của khoản vay. Để đánh giá được khách hàng, ngồi việc dùng bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp,ngân hàng sài gịn cơng thương chi nhánh hà nội cịn cần chú trọng đến lịch sử tín dụng của từng khách hàng một cách khách quan. Vì vậy,việc hồn thiện thơng tin ngân hàng và cơ sở dữ liệu khách hàng là rất quan trọng điều ngân hàng chi nhánh nên quan tâm hơn nữa là các dữ liệu về khách hàng như: đã từng vay ở ngân hàng nào chưa, cĩ trả nợ đúng hạn, mức thấu chi thường xuyên của việc sử dụng thẻ tín dụng…

Cơ sở dữ liệu về khách hàng này sẽ giúp tăng tính minh bạch trong việc xác định mức độ rủi ro ở từng khách hàng. Từ đĩ, rủi ro trong cho vay tiêu dùng sẽ được khống chế và giảm bớt, điều này tạo tiền đề quan trọng cho hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển

KẾT LUẬN

Hoạt động CVTD khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với các NHTM và đối với người tiêu dùng mà đây cịn là địn bẩy quan trọng kích thích sản xuất phát triển, tạo điều kiện tăng trưởng thúc đẩy kinh tế. Do đĩ, đẩy mạnh Cho vay tiêu dùng là xu hướng tất yếu trong điều kiện nền kinh tế thị trường, đồng thời nĩ cũng là chiến lược, là mục tiêu và là thị trường đầy tiềm năng của các NHTM Việt Nam.

Sau 7 năm triển khai hoạt động CVTD, Chi nhánh vẫn cịn rất nhiều khía cạnh để khai thác ở sản phẩm CVTD. Tuy nhiên, lĩnh vực đang được coi là tiềm năng này vẫn chưa

được Chi nhánh khai thác triệt để, phần nào chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Đứng trước sức ép cạnh tranh và hội nhập dịch vụ NH,nhà nước ngày c àng nới lỏng

luật cho hình thức tuy hấp dẫn nhưng ẩn chứa nhiều rủi ro này. Chi nhánh cần nhanh chĩng triển khai cơ chế, qui trình nghiệp vụ cụ thể để giải các bài tốn về chính sách sản phẩm, cơng nghệ, chiến lược giá, marketing, xúc tiến phát triển một cách bài bản dịch vụ cho vay tiêu dùng là một định hướng đúng đắn trong chiến lược phát triển của Chi nhánh

trong những năm tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Sách

1. Lê Văn Tề, Ngơ Hướng (2000), “Tiền tệ và tín dụng ngân hàng”, NXB Thống Kê. 2. Học viện Ngân hàng, (2003), “Giáo trình tín dụng ngân hàng”, NXB Thống kê 3. PGS.TS Lê Thị Thu Hà (2004), “Giáo trình ngân hàng thương mại”, Trường ĐH KTQD, NXB Thống Kê.

4. Peter Rose (2004), “Quản trị ngân hàng thương mại”, In lần thứ hai tại Việt Nam, ĐHKTQD, NXB tài chính,

5. Minski (2004), Tiền tệ và ngân hàng thương mại, In lần thứ 14 tại Việt Nam. 6. “Sổ tay tín dụng ngân hàng sài gịn cơng thương chi nhánh hà nội”

7. Sài Gịn cơng thương ngân hàng-chi nhánh hà nội, mười lăm năm hình thành và phát triển” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Tạp chí ngân hàng, các số năm 2005 và năm 2006,2007,2008.

9. Thời báo ngân hàng, các số năm 2005 và năm 2006,năm 2007,năm 2008. 10.Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ

11. Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động tại chi nhánh các năm 2004, 2005, 2006,2007.2008. III. Các Website: + www.sbv.gov.vn + www.gso.gov.vn + www.saigonbank.com.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

 NHTM: Ngân hàng Thương mại

 NH: Ngân hàng

 CVTD: Cho vay tiêu dùng

 NHNN: Ngân hàng nhà nước

MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

STT Bảng, biểu, sơ đồ Nội dung

1 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại SaiGonbank chi nhánh

Hà Nội giai đoạn 2006 - 2007

2 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay tại ngân hàng Sài Gịn Cơng

Thương - chi nhánh Hà Nội

3 Bảng 2.3 Dư nợ theo thời hạn cho vay tại SaiGonbank chi nhánh

Hà Nội giai đoạn 2006 – 2007

SaiGonbank giai đoạn 2006 – 2007

5 Bảng 2.5 Kết quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại SaiGonbank

chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2006 – 2007

6 Bảng 2.6 Kết quả nghiệp vụ bảo lãnh tại SaiGonbank giai đoạn

2006 - 2007

7 Bảng 2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh

8 Bảng 2.8 Bảng số liệu cho vay tiêu dùng với tỏng dư nợ (2004 –

2008)

9 Bảng 2.9 Tăng trưởng Dư nợ CVTD của chi nhánh (2004- 2008)

10 Bảng 2.10 Cơ cấu dư nợ CVTD theo mục đích khoản vay:

MỤC LỤC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. ... 3

1.1. Các hoạt động cơ bản của NHTM ... 3

1.1.1. Khái niệm NHTM ... 3

1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM. ... 4

1.1.2.1. Huy động vốn ... 4

1.1.2.2. Hoạt động Tín dụng. ... 6

1.1.2.3. Hoạt động Thanh tốn quốc tế. ... 8

1.1.2.4. Các hoạt động khác: ... 9

1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM ... 10

1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng: ... 10

1.2.2. Đặc điểm cho vay tiêu dùng ... 11

1.2.3. Các loại hình cho vay tiêu dùng: ... 13

1.2.3.1.Phân loại theo cách thức hồn trả: ... 13

1.2.3.2. Phân loại theo hình thức vay: ... 14

1.2.3.3.. Phân loại cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo tiền vay ... 15

1.2.3.4. Phân loại cho vay tiêu dùng căn cứ vào một số tiêu chí khác ... 17

1.2.4 Lãi suất cho vay tiêu dùng ... 17

1.2.5 Quy trình nghiệp vụ của cho vay tiêu dùng ... 18

1.2.6. Vai trị của cho vay tiêu dùng. ... 20

1.3. Các vấn đề cơ bản về phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTM ... 21

1.3.1. Khái niệm về phát triển cho vay... 21

1.3.2. Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM .. 22

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng: ... 22

1.4.1. Các nhân tố chủ quan thuộc về ngân hàng. ... 22

1.4.1.1. Năng lực tài chính của NH ... 22

1.4.1.3. Trình độ cán bộ tín dụng. ... 23

1.4.1.4. Hoạt động Marketing của NH. ... 24

1.4.1.5. Mạng lưới của NH. ... 24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.2. Các nhân tố khách quan. ... 24

1.4.2.1 Các nhân tố thuộc về khách hàng ... 24

1.4.2.2 Các nhân tố vĩ mơ: ... 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI ... 26

2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của SaiGonbank và SaiGonbank chi nhánh Hà Nội. ... 26

2.1.1 Khái quát chung về SaiGonbank và SaiGonbank chi nhánh Hà Nội ... 27

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của SaiGonbank. ... 27

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và cơ cẩu tổ chức của SaiGonbank chi nhánh Hà Nội ... 27

2.1.2. Tình hình hoạt động của chi nhánh trong những năm qua. ... 31

2.1.2.1 Tình hình huy động vốn ... 31

2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn ... 33

2.1.2.3 Hoạt động cho vay ... 36

2.1.2.4 Hoạt động thanh tốn quốc tế ... 37

2.1.2.5 Hoạt động khác ... 38

2.1.2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh ... 41

2.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sài Gịn Cơng thương chi nhánh Hà Nội. ... 42

2.2.1. Các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ... 42

2.2.2. Nguyên tắc, điều kiện, đối tượng,hồ sơ vay vốn:... 44

2.2.3 Các quy trình sử dụng tại ngân hàng sài gịn cơng thương chi nhánh hà nội. ... 45

2.2.4. Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương

Chi nhánh Hà Nội: ... 48

2.3. Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh: ... 53

2.3.1. Những thành tựu đạt được ... 53

2.3.2. Những mặt cịn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đĩ ... 54

2.3.2.1. Hạn chế ... 54

2.3.2.2. Nguyên nhân ... 55

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI ... 58

3.1 Định hướng hoạt động của Ngân hàng Sài Gịn cơng thương chi nhánh Hà Nội. ... 58

3.1.1 Định hướng chung. ... 58 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.Mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội: ... 60

3.3. Các giải pháp cơ bản phát triển hoạt động CVTD tại ngân hàng Sài Gịn cơng thương chi nhánh Hà Nội:... 60

3.3.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ... 60

3.3.2. Mở rộng mạng lưới chi nhánh ... 61

3.3.3. Tìm kiếm ,phát triển thêm sản phẩm cho vay tiêu dùng: ... 62

3.3.4. Hiện đại hĩa cơng nghệ Ngân hàng ... 62

3.3.5 Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý. ... 63

3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động Marketing của ngân hàng. ... 63

3.3.7 Hồn thiện chính sách khách hàng. ... 64

3.4. Một số kiến nghị ... 65

3.4.1 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lí vĩ mơ của nhà nước nhà nước: ... 65

3.4.2.Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước: ... 66

3.4.3.Kiến nghị đối với ngân hàng Sài Gịn Cơng thương chi nhánh hà nội: .. 67

KẾT LUẬN ... 68

Một phần của tài liệu 3298_8716 (Trang 65 - 76)