Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự lựa chọn hoạt động kinh tế của các tác nhân ra quyết định.. Nghiên cứu các thị trường riêng lẻ và sự tương tác
Trang 1HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
KINH TẾ VI MÔ 1
Dùng cho SV chính quy tập trung, ĐH bằng 2 chính quy và HCKT
các chuyên ngành:
Kinh tế nguồn lực tài chính Kinh tế đầu tư tài chính Kinh tế - Luật (Đối tượng 3 tín chỉ)
Hà nội 2014
Trang 21 Thông tin v gi ng viênề giảng viên ảng viên
sinh
Học hàm.
học vị
Nơi tốt nghiệp
Chuyên môn
Giảng kiêm chức, thỉnh giảng
1 Nguyễn Văn Dần 1962 PGS.TS HVTC Kinh tế
2 Nguyễn Hồng Nhung 1979 ThS HVTC Kinh tế
3 Nguyễn Quốc Bình 1954 TS ĐHKTQD Kinh tế
4 Phan Thị Tiến Bình 1967 ThS HVTC Kinh tế
Đỗ Thị Phi Hoài 1962 PGS.TS ĐHKTQD Kinh tế Kiêm chức
10 Nguyễn Xuân Thạch 1963 TS HVTC Kinh tế K/chức
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Kinh tế vi mô
- Môn học trước: Toán cao cấp 1
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
3 Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về sự lựa chọn hoạt động kinh tế của các tác nhân ra quyết định Nghiên cứu các thị trường riêng lẻ và sự tương tác của chúng với nhau từ đó cho sinh viên nắm được mục tiêu của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế Đồng thời nghiên cứu các khuyết tật của kinh tế thị trường và vai trò điều tiết của chính phủ
4 Mô tả tóm tắt nộp dung môn học:
Sau khi giới thiệu khái quát về môn Kinh tế học và kinh tế học vi
mô Học phần tập trung vào nghiên cứu cung và cầu thị trường chung Sau đó nghiên cứu về hành vi của người tiêu dùng và của các hãng kinh doanh Nghiên cứu cấu trúc thi trường sản phẩm và thị trường yếu tố sản
Trang 3xuất Cuối cùng bàn về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
5 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Nhập môn kinh tế học vi mô
1 Kinh tế học
1.1 Khái niệm
1.2 Một số nội dung nghiên cứu chủ yếu của kinh tế học
1.3 Đặc trưng của kinh tế học
1.4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
2 Nền kinh tế
2.1 Mô hình kinh tế
2.2 Ba vấn đề cơ bản của một nền kinh tế
2.3 Các yếu tố sản xuất
2.4 Các nền kinh tế
2.5 Cơ chế hoạt động của một nền kinh tế
2.6 Thị trường
3 Lựa chọn kinh tế tối ưu
3.1 Những vấn đề của lý thuyết lựa chọn
3.2 Bản chất và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu
3.3 ảnh hưởng của một số quy luật kinh tế đến lựa chọn kinh tế tối ưu
3.4 Hiệu quả kinh tế
Chương 2: Cung và cầu
1 Cầu
1.1 Khái niệm
1.2 Cầu cá nhân và cầu thị trường
1.3 Luật cầu
1.4 Các yếu tố hình thành cầu
1.5 Sư thay đổi của lượng cầu và của cầu
2 Cung
2.1 Khái niệm
2.2 Cung cá nhân và cung thị trường
2.3 Luật cung
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
2.5 Sư thay đổi của lượng cung và của cung
Trang 43 Quan hệ cung – cầu
3.1 Trạng thái cân bằng
3.2 Trạng thái không cân bằng
3.3 Các bước phân tích những thay đổi trong trạng thái cân bằng
4 Thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và tổng thặng dư
5 Kiểm soát giá
5.1 Giá trần
5.2 Giá sàn
6 Co giãn của cầu và co giãn của cung
6.1 Co giãn của cầu
6.2 Co giãn của cung
7 Tác động của việc đánh thuế đến kết quả hoạt động của thị trường
7.1 Tác động của thuế đánh vào người mua đến kết quả hoạt động của thị trường
7.2 Tác động của thuế đánh vào người bán đến kết quả hoạt động của thị trường
Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
1 Lý thuyết về lợi ích
1.1 Một số khái niệm
1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
1.3 Lợi ích cận biên và đường cầu
1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích
2 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách và đường bàng quan
2.1 Một số giả định
2.2 Đường bàng quan hay đường đồng lợi ích
2.3 Đường ngân sách
2.4 Lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách và đường bàng quan
Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
1 Lý thuyết về sản xuất
1.1 Hàm sản xuất
1.2 Sản xuất trong ngắn hạn
1.3 Sản xuất trong dài hạn
2 Lý thuyết về chi phí sản xuất
2.1 Một số khái niệm và phân loại chi phí
Trang 52.2 Chi phí ngắn hạn
2.3 Sản xuất dài hạn
2.3.1 Đường đồng phí và tối thiểu hoá chi phí
2.3.2 Chi phí dài hạn
3 Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận
3.1 Doanh thu
3.2 Lợi nhuận
Chương 5: Cấu trúc thị trường
1 Thị trường Cạnh tranh hoàn hảo
1.1 Khái niệm, và đặc điểm của DN và thị trường
1.2 Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
1.3 Đường cung trong ngắn hạn
1.4 Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
1.5 Đường cung dài hạn của doanh nghiệp
1.6 Cân bằng dài hạn
2 Thị trường độc quyền thuần tuý
2.1 Độc quyền bán
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thị trường và doanh nghiêp
2.1.2 Nguyên nhân
2.1.3 Đường cầu và đường doanh thu cận biên
2.1.4 Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp độc quyền bán
2.1.5 Quy tắc định giá
2.1.6 Thị trường độc quyền không có đường cung
2.1.7 Tác động của chính sách thuế
2.1.8 Sức mạnh độc quyến bán
2.1.9 Điều chỉnh độc quyền bán
2.2 Độc quyền mua
2.2.1 Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp
2.2.2 Đường cung và đường chi tiêu biên
2.2.3 Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp độc quyền mua
3 Cạnh tranh độc quyền (Canh tranh không hoàn hảo)
3.1 Khái niệm đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp
3.2 Đường cầu và đường doanh thu cận biên
3.3 Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp
3.4 Cân bằng ngắn hạn và dài hạn
4 Độc quyền tập đoàn
Trang 64.1 Khái niệm, dặc điểm của thị trường và doanh nghiệp
4.2 Giá của ngành – mục tiêu của độc quyền tập đoàn
4.3 Đường cầu gẫy khúc và giá cả kém linh hoạt
Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất
1.1 Cầu về lao động
1.1.1 Hàm sản xuất và sản phẩm cận biên của lao động
1.1.2 Doanh thu cận biên và nhu cầu về lao động của doanh nghiệp 1.1.3 Chọn lao động để tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp
1.1.4 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu về lao động
1.1.5 Cầu về lao động của ngành và của thị trường
1.2 Cung về lao động
1.2.1 Cung về lao động của cá nhân
1.2.2 Cung lao động của ngành
1.2.3 Cung về lao động của thị trường
1.3 Cân bằng thị trường lao động
Chương 7: Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
1 Những khuyết tật của thị trường
1.1 Thế lực thị trường
1.2 Thông tin không hoàn hảo
1.3 Ngoại ứng
1.4 Hàng hoá công cộng
1.5 Công bằng xã hội
2 Vai trò của chính phủ trong việc khắc phục những khuyết tật của thị trường
2.1 Vai trò của chính phủ
2.2 Các công cụ kinh tế chủ yếu của chính phủ
2.3 Phương pháp điều tiết
6 Tài liệu học tập :
- Tài liệu học tập bắt buộc: GT Kinh tế vi mô 1, PGS Nguyễn Văn
Dần, ThS Nguyễn Hồng Nhung đồng chủ biên, HVTC, Hà nội 2014 và Bài tập trắc nghiệm kinh tế học vi mô, PGS Nguyễn Văn Dần, ThS Nguyễn Hồng Nhung đồng chủ biên, HVTC, HN 2012
- Sách tham khảo: Kinh tế học vi mô 1, PGS Nguyễn Văn Dần chủ
biên, NXBTC 2010; Kinh tế học vi mô - PGS.TS Nguyễn Văn Dần -2010; Nguyên lý kinh tế học của N Gregory Mankiw ; Kinh tế học Paul A
Trang 7Samuelson; Kinh tế học David Beeg; GT Kinh tế học vi mô của Bộ GD và
ĐT ; Các sách bài tập về kinh tế học vi mô…
7 Hình th c t ch c d y h cức tổ chức dạy học ổ chức dạy học ức tổ chức dạy học ạy học ọc
TT Tên chương
Số giờ
học trước
hành, thí nghiệm
Tự học,
tự NC
+TL
KTra
1 Nhập môn kinh tế học
vi mô
Toán cao cấp 1
3 Lý thuyết hành vi
người tiêu dùng
4 Lý thuyết hành vi của
doanh nghiệp
6 Thị trường yếu tố sản
xuất
7 Chí phủ trong nền
kinh tế thị trường
8 Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên
Giảng viên có thể sử dụng tổng hợp các hình thức đánh giá kết quả nghiên cứu và học tập của sinh viên, có chế độ ưu tiên cho những sinh viên tích cực tham gia các hoạt động xây dựng bài giảng trên lớp và đánh giá trên cơ sở chất lượng làm bài cụ thể bằng bài viết
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1 Kiểm tra đình kỳ: theo bài kiểm tra viết khoảng 1 tiết Giảng viên có
thể kết hợp với tinh thần thái độ học tập của sinh viên (tham gia đầy đủ, chuẩn bị bài tích cực, hoàn thành nội dung và yêu cầu mà giảng viên giao cho…) để đánh giá nhưng phải công khai theo đúng quy chế đào tạo của Học viện Tài chính
9.2 Tiêu chí đánh giá: theo thang điểm 10 (tính theo trọng số quy định của
học viện)
9.3 Thi: Viết (hoặc trắc nghiệm; vấn đáp) tuỳ theo tình hình cụ thể.
Trang 8Bộ môn Kinh tế học
Ý kiến của lãnh đạo Học viện Trưởng bộ môn
PGS.TS Nguyễn Văn Dần