1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên (So sánh Đại học công lập và Đại học ngoài công lập

104 488 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHẠM THỊ QUYÊN SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (SO SÁNH ĐẠI HỌC CƠNG LẬP VÀ ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHẠM THỊ QUYÊN SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (SO SÁNH ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VÀ ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP) Chun ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục Mã số: 60140120 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ DỖN ĐÃI Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên(So sánh đại học cơng lập đại học ngồi cơng lập)” hồn tồn kết nghiên cứu thân tơi chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Trong q trình thực luận văn, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn tƣờng minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Quyên MỤC LỤC - Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Mục tiêu nghiên cứu 14 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 14 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 14 4.2 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 15 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 15 5.3 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu 15 Phạm vi nghiên cứu 15 Kết đạt đƣợc luận văn 15 CHƢƠNG : TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 17 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 17 1.2 Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu 24 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 24 1.2.1.1 Chất lƣợng 24 1.2.1.2 Chất lƣợng giáo dục đại học 25 1.2.1.3 Đánh giá 28 1.2.1.4 Đánh giá giảng dạy (teaching evaluation) 30 1.2.1.5 Mục đích đánh giá giảng dạy 31 1.2.1.6 Các phƣơng pháp đánh giá giảng dạy 33 1.2.2 Sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy 36 1.2.2.1 Vai trò sinh viên đánh giá 37 1.2.2.2 Đặc điểm công tác sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên 38 1.2.3 Thực tiễn công tác sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên Việt Nam 40 1.2.3.1 Mục đích 40 1.2.3.2 Nội dung đánh giá 42 1.2.3.3 Công cụ đánh giá 42 1.2.3.4 Tổ chức thực 43 1.2.4 Đặc điểm loại hình nhà trƣờng đại học Việt Nam 44 1.2.4.1 Đặc điểm loại hình nhà trƣờng đại học công lập 44 1.2.4.2 Đặc điểm loại hình nhà trƣờng đại học ngồi cơng lập 45 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 48 2.1 Qui trình nghiên cứu 48 2.1.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 48 2.1.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 48 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 51 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 51 2.2.2 Phƣơng pháp vấn sâu 52 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi 53 2.2.4 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu 55 2.3 Xây dựng bảng hỏi, thu thập xử lý liệu 55 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Sự quán công tác sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên trƣờng 58 3.1.1 Mục đích thực 59 3.1.2 Hình thức thực 63 3.1.3 Công cụ khảo sát 65 3.2 Sự phong phú đa dạng việc thực công tác sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên trƣờng 66 3.2.1 Qui trình đánh giá 66 3.2.2 Công cụ đánh giá 71 3.3 Sự khác công tác sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên trƣờng đại học cơng lập ngồi cơng lập 82 3.3.1 Thành phần tham gia xây dựng công cụ 83 3.3.2 Mức độ sử dụng kết đánh giá 86 3.4 Nguyên nhân khác 91 Để tìm hiểu ngun nhân có khác biệt nêu trên, tác giả trực tiếp vấn lãnh đạo trƣờng đƣợc khảo sát Kết vấn số nguyên nhân nhƣ sau: 91 3.4.1 Cơ chế hoạt động 92 3.4.2 Nhận thức lãnh đạo 93 3.5 Một số ƣu điểm công tác sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên trƣờng đại học ngồi cơng lập 95 3.5.1 Phát huy vai trò, trách nhiệm sinh viên công tác sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên 95 3.5.2 Xây dựng văn hóa làm việc “lấy ngƣời học làm trung tâm” 96 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH 97 Kết luận 97 Gợi ý sách 99 Hạn chế luận văn hƣớng phát triển đề tài: 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLGD ĐH ĐHQG GDĐH GD&ĐT GV KH&CN NXB SV TP.HCM Chất lƣợng giảng dạy Đại học Đại học quốc gia Giáo dục đại học Giáo dục đào tạo Giảng viên Khoa học công nghệ Nhà xuất Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH Trang Hình Sơ đồ mơ tả q trình đánh giá [6, tr 26] 30 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 : So sánh khác biệt hai loại hình trƣờng 47 Bảng 2.1: Số lƣợng phiếu khảo sát GV SV 51 Bảng 2.2: Số lƣợng GV trƣờng khảo sát 54 Bảng 2.3: Số lƣợng SV trƣờng khảo sát 55 Bảng 3.1: Tỷ lệ giảng viên sinh viên đƣợc phổ biến hƣớng dẫn hoạt động đánh giá giảng viên từ sinh viên 62 Bảng 3.2: Tên gọi phiếu khảo sát 75 Bảng 3.3 : Tỷ lệ giảng viên sinh viên đƣợc tham gia xây dựng phiếu hỏi 83 Bảng 3.4: Sự khác công tác SV đánh giá CLGD GV 98 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân phối tỷ lệ giảng viên sinh viên đƣợc phổ biến hƣớng dẫn hoạt động đánh giá giảng viên từ sinh viên 63 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thành phần tham gia xây dựng phiếu hỏi 84 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ sử dụng kết khảo sát sinh viên trƣờng công lập 87 Biểu đồ 3.4 : Biểu đồ sử dụng kết khảo sát SV khối trƣờng ngồi cơng lập 91 10 “GV có ý thức để nâng cao CLGD Họ tìm hiểu lý họ bị SV đánh giá thấp số tiêu chí cụ thể để có biện pháp điều chỉnh, cải tiến chất lượng Và họ SV đánh giá cao lần tiếp theo” Một số GV thỉnh giảng, chí GV hữu Nhà trƣờng bị dừng hợp đồng giảng dạy không cải thiện đƣợc tình hình sau nhiều lần SV đánh giá Năm học 2012-2013 trƣờng ĐH Phƣơng Đông thực chấm dứt hợp đồng giảng dạy 01 GV hữu 03 GV thỉnh giảng sau có kết khảo sát ý kiến SV Điều quan trọng GV hồn tồn hài lịng với cách xử lý Nhà trƣờng, điều đƣợc nam, 68 tuổi, lãnh đạo trƣờng chia sẽ: “Nhà trường lấy SV làm trung tâm Việc xử lý GV dựa vào kết đánh giá SV hồn tồn khách quan, khơng mang tính trù dập Tất làm hướng tới lợi ích SV GV họ thấm nhuần tư tưởng lãnh đạo Nhà trường họ hoàn toàn ủng hộ.” Tƣơng tự, ĐH Thăng Long có quy định chấm dứt hợp đồng giảng dạy GV khơng cải thiện đƣợc tình hình sau hai lần lấy ý kiến liên tiếp Kết xử lý đƣợc chuyển Ban Giám hiệu Hiệu trƣởng có buổi tiếp xúc với GV đƣợc đánh giá Các GV phải có kế hoạch khắc phục vấn đề tồn cam kết trƣớc Hiệu trƣởng việc thực kế hoạch Nếu khơng cải thiện đƣợc sau lần lấy ý kiến GV bị chấm dứt hợp đồng giảng dạy điều chuyển sang vị trí làm việc khác GV có nhu cầu Cụ thế, năm 2011-2012 nhà trƣờng không ký hợp đồng với 02 GV thỉnh giảng Trên thực tế, GV bị chấm dứt hợp đồng giảng dạy việc tổ chức lấy ý kiến SV CLGD GV đƣợc thực cách thƣờng niên đƣợc coi biện pháp nhằm sàng lọc GV, nâng cao CLGD nhƣ 90 giữ đƣợc uy tín thƣơng hiệu trƣờng Ông Nguyễn Minh X, lãnh đạo trƣờng ĐH Thăng Long cho biết: “GV cảm thấy họ có thương hiệu tiếp tục giảng dạy ĐH Thăng Long Cơng tác xem biện pháp nhằm khuyến khích GV tự học hỏi, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ đứng lớp mình.” Qua thơng tin thu thập đƣợc từ trƣờng đƣợc khảo sát thực trạng sử dụng kết đánh giá SV CLGD GV trƣờng cho thấy trƣờng ĐH ngồi cơng lập mạnh dạn trƣờng ĐH công lập việc xử lý giảng viên dựa vào kết khảo sát Cụ thể, kết khảo sát cho thấy có 7,7% GV đƣợc hỏi chọn phƣơng án kết khảo sát dùng để bình xét thi đua, có 70,7% chọn phƣơng án kết khảo sát dùng cho việc thực định nhân Điếu đƣợc thể qua biểu đồ sau: 7.7% Bình xét thi đua 21.6% Thực biện pháp cải tiến chất lượng Thực định nhân 70.7% Biểu đồ 3.4 : Biểu đồ sử dụng kết khảo sát SV khối trường ngồi cơng lập 3.4 Nguyên nhân khác Để tìm hiểu ngun nhân có khác biệt nêu trên, tác giả trực tiếp vấn lãnh đạo trƣờng đƣợc khảo sát Kết vấn 91 số nguyên nhân nhƣ sau: 3.4.1 Cơ chế hoạt động Kết vấn cho thấy 100% lãnh đạo đồng ý với quan điểm chế hoạt động định đến mức độ sử dụng kết đánh giá GV Các trƣờng sử dụng kết đánh giá GV nhằm hai mục đích: i) nâng cao chất lƣợng giảng dạy ii) giải vấn đề liên quan đến nhân Tuy nhiên, trƣờng ngồi cơng lập mạnh dạn việc sử dụng kết đánh giá cho định nhân Vấn đề đƣợc ông Trần Anh V lãnh đạo trƣờng ĐH Phƣơng Đông chia sẻ: “GV vào làm việc trường thỏa thuận theo hợp đồng lao động Chúng hồn tồn tự chủ việc tuyển dụng GV Vì vậy, sẵn sàng chấm dứt hợp đồng lao động với GV không đáp ứng yêu cầu đặc biệt SV khơng hài lịng với cách làm việc họ Chúng tôn trọng ý kiến SV.” Đồng quan điểm với ý kiến trên, ông Nguyễn Tích L lãnh đạo trƣờng ĐH Thăng Long cho rằng: “SV đến với chúng tôi, họ trả tiền để mong hưởng dịch vụ đào tạo có chất lượng Trong đó, người thầy đối tượng trực tiếp ảnh hưởng đên chất lượng giảng dạy Nếu SV không hài lịng, chúng tơi định phải thay đổi GV cho phù hợp.” Ngƣợc lại, trƣờng công lập gặp khó khăn muốn sử dụng kết khảo sát cho vấn đề nhân Vấn đề đƣợc bà Nguyễn Thị Thu T lãnh đạo trƣờng ĐH Ngoại thƣơng cho biết: “Chúng phải thừa nhận chưa giải triệt để GV có kết khảo sát chưa tốt Vấn đề chỗ, GV chúng tơi thuộc biên chế nhà nước, có mã số cơng chức Việc chấm dứt công việc họ phải thực quy trình Theo đó, cần phải có thời gian xem xét.” 92 Ý kiến lần đƣợc ơng Đinh Việt H cán phịng khảo thí đảm bảo chất lƣợng ĐH Lao động Xã hội khẳng định: “Cũng có số GV SV nhận xét chưa hài lịng Chúng tơi thực quy trình gửi thư góp ý, yêu cầu phải chấn chỉnh lại hoạt động giảng dạy Những biện pháp mạnh tay điều chuyển sang công việc khác, cho nghỉ việc chưa thể áp dụng họ biên chế nhà nước, phải xem xét nhiều góc độ khác không mặt hoạt động giảng dạy.” Nhƣ vậy, mục đích thứ hai q trình SV đánh giá CLGD GV rõ ràng phụ thuộc nhiều vào chế hoạt động loại hình trƣờng Nếu trƣờng tự chủ đƣợc khâu tuyển dụng nhân sự, chi tiêu tài linh hoạt việc sử dụng kết khảo sát để nâng cao CLGD GV 3.4.2 Nhận thức lãnh đạo Sự khác biệt thứ hai mà tác giả nêu việc cho phép SV tham gia vào thành phần xây dựng Phiếu hỏi Lý giải cho khác biệt này, ơng Nguyễn tích L lãnh đạo trƣờng ĐH Thăng Long cho rằng: “Sinh viên cần phải biết họ cần đánh giá tiêu chí nào, nội dung người thầy Có tiêu chí thấy cần thiết sinh viên họ thấy khơng cần thiết ngược lại có tiêu chí thấy khơng cần phải đánh giá SV lại thấy cần Hơn nữa, để SV tham gia vào trình làm việc cho thấy, coi trọng ý kiến họ Vì vậy, họ có xu hướng hợp tác với hơn.” Bà Nguyễn Thu H lãnh đạo trƣờng ĐH Phƣơng Đông bày tỏ quan điểm: “Chúng ta coi SV khách hàng, người bán hàng Để nâng cao chất lượng sản phẩm chúng ta, nên hỏi ý kiến họ 93 xem họ cịn cần tiêu chí để sản phẩm hồn hảo Vậy SV tham gia đóng góp ý kiến cho tiêu chí mà đề xuất Họ đồng ý bổ sung thêm Như tiêu chí hồn hảo, sản phẩm đánh giá xác hợp với nhu cầu khách hàng hơn.” Bà Đỗ Thị Minh T, trƣờng ĐH FPT đề cao vai trị SV q trình đào tạo “Đơn giản tơi thấy nên cho sinh viên tham gia đóng góp ý kiến cho Phiếu hỏi Như vậy, việc trả lời Phiếu hỏi khơng mang tính cưỡng bức, kết trả lời xác SV có trách nhiệm với câu trả lời làm việc hồn tồn cơng tâm Mình tơn trọng vai trị họ họ có trách nhiệm với câu trả lời thân.” Có thể thấy, trƣờng ngồi cơng lập hƣớng tới việc đề cao vai trị SV cơng tác đánh giá GV Ngƣợc lại, quan điểm trƣờng công lập đƣợc thể qua kết vấn bà Nguyễn Thị Hƣơng T, cán phịng khảo thí đảm bảo chất lƣợng ĐH Nông nghiệp I Hà nội: “Chúng cho rằng, chất lượng đào tạo, chất lượng giảng dạy nâng lên đặt yêu cầu (tức tiêu chí) Vì vậy, việc thiết kế Phiếu hỏi phụ thuộc hoàn toàn vào đội ngũ chuyên gia có trình độ quản lý chất lượng giáo dục Tôi e rằng, SV chưa hiểu hết cách thức thực mong muốn Nhà trường nên để họ tham gia vào trình xây dựng Phiếu hỏi không theo hướng đạo Nhà trường.” Tƣơng tự ông Võ Sỹ M, lãnh đạo trƣờng ĐH Ngoại thƣơng chia sẻ: “SV khơng thể hiểu cách tồn diện chất lượng đào tạo Có yếu tố họ cần không liên quan đến hoạt động biện pháp nâng cao chất lượng đưa nội dung vào đánh giá chẳng để làm Vì vậy, tin tưởng vào đội ngũ chuyên gia thiết kế Phiếu hỏi 94 động viên SV trả lời thật khách quan trung thực Như vậy, kết thu phù hợp với biện pháp nâng cao chất lượng Nhà trường.” Cũng có đại diện nhà trƣờng nhận thấy có mặt SV cần thiết nhƣng điều kiện thói quen chƣa thể mời họ tham gia góp ý Phiếu hỏi nhƣ ý kiến chia sẻ lãnh đạo trƣờng ĐH Lao động Xã hội: “Phải nói rằng, chưa thật công với SV SV thực việc đánh máy Chúng ta chưa có điều kiện để nghe SV chia sẻ điều thật cần thiết người thầy theo quan điểm họ Chúng ta làm để phục vụ cho mục đích quản lý Chúng ta muốn tiêu chí nào, nội dung áp đặt buộc SV phải trả lời Nếu có điều kiện nên để SV góp ý Phiếu hỏi cho khách quan” Tóm lại, kết vấn lãnh đạo trƣờng cho thấy: Các trƣờng ĐH ngồi cơng lập đề cao vai trị SV cơng tác đánh giá CLGD GV, họ tôn trọng ý kiến SV việc góp ý kiến để xây dựng Phiếu hỏi, họ lấy làm tiêu chí để điều chỉnh hoạt động giảng dạy GV Còn trƣờng cơng lập chƣa thấy đƣợc vai trị sinh viên có thấy đƣợc nhƣng chƣa có đủ điều kiện để thực Ở trƣờng này, việc đánh giá CLGD GV chủ yếu dựa vào đội ngũ cán bộ, tức vai trò chủ động thuộc phía nhà trƣờng, cịn SV đối tƣợng đƣợc nhà trƣờng khai thác thông tin để phục vụ cho công việc nhà trƣờng mà 3.5 Một số ƣu điểm công tác sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên trƣờng đại học ngồi cơng lập 3.5.1 Phát huy vai trị, trách nhiệm sinh viên công tác sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên 95 Khác với trƣờng ĐH cơng lập, trƣờng ĐH ngồi cơng lập tạo điều kiện để SV đƣợc tham gia vào trình xây dựng nội dung Phiếu khảo sát Điều chứng tỏ, nhà trƣờng phát huy đƣợc vai trò trách nhiệm sinh viên tham gia công tác Kết khảo sát 600 SV trƣờng có đến 534 SV đồng ý họ mong muốn đƣợc tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng nội dung Phiếu hỏi, 91% SV cho việc họ đƣợc tham gia ý khiến họ cảm thấy, quyền lợi họ đƣợc đảm bảo vai trò họ đƣợc nhà trƣờng tôn trọng Kết khẳng định việc cho phép SV tham gia vào công tác xây dựng phiếu hỏi để đánh giá CLGD GV chủ trƣơng đắn, phát huy đƣợc vai trò sinh viên, nâng cao trách nhiệm SV việc đóng góp ý kiến cho cơng tác đánh giá giảng viên nhà trƣờng hiệu 3.5.2 Xây dựng văn hóa làm việc “lấy người học làm trung tâm” Quan điểm lãnh đạo trƣờng ngồi cơng lập việc cho phép SV tham gia vào việc xây dựng Phiếu hỏi để nghe ý kiến SV xem họ cần ngƣời thầy họ “ mà phải họ (SV) đề xuất tiêu chí mà họ cần đánh giá Có hoạt động giảng dạy đáp ứng nhu cầu người học cung – cầu gặp ” (trích vấn lãnh đạo trường ĐH Phương Đông) Lãnh đạo trƣờng ĐH Thăng Long có ý kiến tƣơng tự: “ Chúng tơi coi trọng ý kiến SV việc đề xuất tiêu chí đánh giá phiếu hỏi Chúng tơi bổ sung tiêu chí mặt quản lý theo yêu cầu nhà trường.” Quan điểm chứng tỏ nhà trƣờng hƣớng đến xây dựng môi trƣờng làm việc coi trọng quyền lợi sinh viên (khách hàng) 96 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH Kết luận Trong khuôn khổ thời gian phạm vi nghiên cứu có giới hạn, tác giả thực khảo sát, thu thập thông tin xử lý liệu thực trạng công tác SV đánh giá CLGD GV trƣờng ĐH công lập trƣờng ĐH ngồi cơng lập Kết nghiên cứu giải đƣợc vấn đề đặt nghiên cứu: i) Chỉ đƣợc điểm giống khác công tác SV đánh giá CLGD GV hai loại hình trƣờng ĐH cơng lập ngồi cơng lập; ii) Phát ngun nhân dẫn đến khác biệt này; iii) Chỉ đƣợc số ƣu điểm công tác SV đánh giá CLGD trƣờng ĐH ngồi cơng lập Kết nghiên cứu cho thấy giả thuyết nghiên cứu Xuất phát từ đặc điểm loại hình trƣờng ĐH ngồi cơng lập tự chủ tài chính, nhân nên trƣờng mạnh dạn việc sử dụng kết SV đánh giá CLGD để sàng lọc GV, nhằm củng cố phát triển đội ngũ GV có chất lƣợng Trên sở đó, nhà trƣờng thu hút đƣợc SV theo học Qua nghiên cứu này, tác giả trình bày tranh tồn cảnh cơng tác SV đánh giá CLGD GV số trƣờng ĐH cơng lập ngồi cơng lập miền Bắc Việt Nam Nhìn chung, nhà trƣờng SV nhận thấy cần thiết vai trị cơng tác lấy ý kiến ngƣời học CLGD GV Do đa số trƣờng đồng thuận, ủng hộ triển khai công tác thu đƣợc kết đáng kể Sự quán công tác SV đánh giá GV trƣờng ĐH đƣợc khảo sát cho thấy chủ trƣơng Bộ GD&ĐT đƣợc triển khai cách nghiêm túc Các trƣờng bám sát mục đích công tác nhằm phát 97 điểm yếu hoạt động giảng dạy GV để điều chỉnh cho phù hợp nhằm để có định hợp lý nhân Công cụ đánh giá đƣợc trƣờng sử dụng Phiếu khảo sát Song song với quán việc thực công tác đánh giá GV trƣờng, nghiên cứu phát khác biệt số khía cạnh, số khâu quy trình đánh giá Điều chứng tỏ linh hoạt, mềm dẻo trƣờng thực thi công tác Các trƣờng chủ động thiết kế công cụ, xây dựng quy trình thực phù hợp với tình hình thực tế trƣờng để công tác đạt đƣợc hiệu tối đa Kết giá trị nghiên cứu mà tác giả đạt đƣợc đƣợc khác biệt công tác lấy ý kiến phản hồi ngƣời học CLGD GV trƣờng ĐH cơng lập ngồi cơng lập mà tác giả khảo sát Hai khác biệt quan trọng mà tác giả phát đƣợc trình khảo sát vấn trƣờng, là: Bảng 3.4: Sự khác công tác SV đánh giá CLGD GV Stt Khác biệt ĐH công lập ĐH ngồi cơng lập Coi trọng ý kiến SV Khơng Có xây dựng phiếu hỏi Sử dụng kết khảo sát Khơng Có để sàng lọc GV Kết khảo sát ý kiến phƣơng pháp vấn sâu lãnh đạo trƣờng cho thấy khác biệt có đƣợc tính tự chủ cao hoạt động loại hình trƣờng ngồi cơng lập so với trƣờng cơng lập Việc để SV tham gia vào thành phần xây dựng công cụ điều tra cho thấy tôn trọng ý kiến ngƣời học đánh giá cao vai trò SV tồn phát triển Nhà trƣờng Điều phù hợp với triết lý giáo dục đại: lấy người học làm trung tâm Nhà trƣờng nơi ban phát 98 kiến thức mà địa tin cậy cung cấp dịch vụ giáo dục có chất lƣợng phù hợp với nhu cầu học thuật SV Quyền tự chủ tài nhƣ tuyển dụng nhân giúp trƣờng ĐH ngồi cơng lập mạnh dạn việc sử dụng kết đánh giá GV SV để sàng lọc đội ngũ Đây điểm khác biệt công tác SV đánh giá GV hai khối trƣờng đai học cơng lập ngồi cơng lập mà tác giả nêu Chính nhờ chế tự chủ mà trƣờng ĐH ngồi cơng lập chủ động việc bố trí lại, chấm dứt hợp đồng lao động trƣờng hợp GV chƣa đáp ứng yêu cầu Gợi ý sách Kết nghiên cứu số ƣu điểm công tác SV đánh giá giảng viên trƣờng ngồi cơng lập Với việc cho phép SV tham gia vào thành phần xây dựng Phiếu khảo sát, trƣờng ĐH ngồi cơng lập phát huy đƣợc vai trị trách nhiệm SV cơng tác đồng thời hƣớng tới mơ hình nhà trƣờng lấy ngƣời học làm trung tâm Với ƣu điểm mà nghiên cứu phát hiện, tác giả khuyến nghị nhà trƣờng nên khuyến khích tạo hội cho SV đƣợc tham gia vào trình thực công tác lấy ý kiến ngƣời học hoạt động giảng dạy GV đặc biệt tham gia vào việc thiết kế công cụ khảo sát Sự tham gia SV cung cấp cho Nhà trƣờng thông tin bổ ích: nhà trƣờng biết đƣợc nhu cầu thiết yếu SV: Học gì? Học nhƣ nào? GV cần phải thiết kế giảng nhƣ nào? Hay GV phải có thái độ giao tiếp cho phù hợp với SV Nhƣ vậy, SV góp phần tích cực giúp việc nâng cao CLGD GV Nhà trƣờng đƣợc chuyển biến nhanh hơn, hiệu Hạn chế luận văn hƣớng phát triển đề tài: Do hạn chế thời gian nên tác giả chƣa sâu tìm hiểu, phân tích ƣu điểm hạn chế việc sử dụng kết SV đánh giá CLGD 99 GV hai loại hình trƣờng ĐH cơng lập ngồi cơng lập Nghiên cứu dừng lại việc phát đƣợc giống khác hai loại hình nhà trƣờng cơng tác SV đánh giá CLGD GV đặc biệt khác biệt việc sử dụng kết đánh chƣa có khảo sát thu thập thơng tin số liệu để làm rõ hiệu việc sử dụng kết hai khối trƣờng ĐH cơng lập ngồi cơng lập Đây vấn đề bỏ ngỏ mà nghiên cứu phát triển Nếu hạn chế đƣợc giải nghiên cứu góp phần định hƣớng nhà trƣờng việc sử dụng kết SV đánh giá CLGD GV để củng cố nâng cao chất lƣợng đội ngũ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Xuân Bách (2010), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Xuân Bách (2007), Sinh viên đánh giá giảng viên - nguồn thơng tin quan trọng qui trình đánh giá giảng viên, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà nội; Khoa học XN NV số 23, tr.198 -207 Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 1276/BGDĐT-NG ngày 20/02/2008 cuả Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 2754/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 20/5/2010 cuả Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hội thảo - Tập huấn xây dựng hệ thống công cụ thông tin phản hồi kết giáo dục đại học tháng 12/2011, Nha Trang Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Kỷ yếu hội nghị Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên, TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Bích (2009), Tác động yếu tố đặc điểm cá nhân người học đến việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quốc gia HN Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Kim Dung (1999), Khảo sát khả sử dụng ý kiến phản hồi sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Kim Dung (2005), Sử dụng ý kiến phản hồi sinh viên chất lượng giảng dạy trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 11 Ngơ Dỗn Đãi (2009), Chuẩn hóa việc đánh giá GV Việt Nam, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 7), tr.15-18 101 12 Ngơ Dỗn Đãi (2012), Tài liệu học tập mơn học Quản lý Kiểm định chất lượng 13 Lê Văn Hảo (2005), “Lấy ý kiến SV hoạt động giảng dạy vài kinh nghiệm giới trƣờng đại học Nha Trang”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo viên Đại học Quốc gia, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Hội đồng Quốc gia giáo dục Việt Nam (2005), Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế, Nxb Giáo dục 15 Bùi Kiên Trung (2005), “Hiệu công tác đánh giá giảng viên”, tr 103-109, Giáo dục đại học chất lượng đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Mai Quỳnh Lan (2005), “Một số ƣu nhƣợc điểm việc sinh viên đánh giá giảng viên”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo viên Đại học Quốc gia, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Phƣơng Nga (2005), “Quá trình hình thành phát triển việc đánh giá giảng viên”, tr 180-237, Giáo dục đại học chất lượng đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quốc gia Hà nội 20 Qui chế Trƣờng Đại học Dân lập ban hành kèm theo Quyết định số 86/2000/QĐ-TTg, ngày 18 tháng năm 2000 21 Quốc hội (2012), Luật giáo dục đại học, số: 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thủy (2010), Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá cán giảng dạy trường đại học, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quốc gia HN 102 23 Trần Phƣơng Thủy (2009) Nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên trƣờng Đại học Nha Trang, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quốc gia HN 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Điều lệ trường ĐH (ban hành kèm theo định số 58/2010/QĐ-TTg, ngày 22/9/2010) Tiếng Anh 25 Charlotte Danielson & Thomas L McGreal (2000), Teacher Evaluation to enhance Professional Practice 26 Gary Natriello (1990), Intended and Unintended Consequences: Purposes and Effects of Teacher Evaluation In J Millman (Ed.), The New Handbook of teacher Evaluation Sage Publications, Inc 27 Harvey, L & Green, D(1993), Defining quality assessment and evaluation in higher education 28 Huemer Michael(2009) Student Evaluation Acritical Review 29 L Dee Fink (1999) Evaluation your own teaching: Published in Improving College Teaching by Peter Seldin (ed.) 30 Marsh, Herbert W and Lawrence A.Roche (1997), Making Students‟ Evaluations of Teaching Effectiveness Effective, American Psychologist 52 (pg1190) 31 Nira Hativa (2012), Student Rating of Instruction/by Oron Rublicasing Recogniring effective Teaching, Copyring C 2013 32 Sriven Michael (1995), Student Ratings offer useful input to teacher evalecation ERIC/AE Digest, ED398240 33 Tuckman and Oliver (1968), Effectiveness of Feedback to teaching as a function of source Journal Tuckman,B.W,&O,W.F Online: 103 of E.Psychology,59,297.301 34 http://www.sch.vn/component/content/article/128-chia-se-tri-thuc/3706lam-the-nao-de-nang-cao-chat-luong-giao-duc-va-dao-tao, ngày cập nhật 14/10/2010 35 http://ussh.vnu.edu.vn/danh-gia-giang-day-mot-nhan-to-quan-trong-trongdam-bao-va-nang-cao-chat-luong-giao-duc-dai-hoc/711, ngày cập nhật 27/08/2008 36 www.moet.gov.vn/ Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng Đại học 37 www.ntu.edu.vn/ /pham%20thi%20phuong%20uyen.doc.aspx, ngày cập nhật 5/8/2010 38 www.dantri.com.vn › Giáo dục - Khuyến học, Sinh viên đánh giá thầy không cẩn dẫn tới hậu quả” -Trả lời vấn Báo dân trí điện tử GS Trần Hữu Nghị - Hiệu trƣởng trƣờng ĐHDân lập Hải Phòng, ngày cập nhật 22/12/2009 39 www.ier.edu.vn/content/view/315/162, ngày cập nhật 02-07-2009 40 http://teacherpathfinder.org/SchoolAssess/assess.htlm 41 data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/ /1/43%20THANG%20Nguyen%20Thi.pdf 42 www.aaup.org/report/statement-on-evaleation 43 Speech by Richard Lewis in MoET confnerence in Hanoi, 2009 44 Theo VNExpress – cybt.edu.vn/hinh/Cac-GV.doc ngày cập nhật 20/9/2012 45 Michael Huemer.home.sprynet.com/ 46 www.thanhnien.com.vn/news/pages/200948/20091127021649.aspx, ngày cập nhật 27/11/2009 47 Gdtd.vn/chanel/2741/201211/De-sinh-vien-giang-vien-deu-duoc-huong-loitu-danh-gia-1964566, ngày cập nhật 02/11/2012 48 www.dhdlvanlang.edu.vn/ 49 www.daihocphuongdong.edu.vn/ 104 ... pháp đánh giá giảng dạy 33 1.2.2 Sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy 36 1.2.2.1 Vai trò sinh viên đánh giá 37 1.2.2.2 Đặc điểm công tác sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHẠM THỊ QUYÊN SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (SO SÁNH ĐẠI HỌC CƠNG LẬP VÀ ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP) Chun... điểm công tác sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên trƣờng đại học ngồi cơng lập 95 3.5.1 Phát huy vai trò, trách nhiệm sinh viên công tác sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Xuân Bách (2010), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn "hóa trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần Xuân Bách
Năm: 2010
2. Trần Xuân Bách (2007), Sinh viên đánh giá giảng viên - nguồn thông tin quan trọng trong qui trình đánh giá giảng viên, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà nội; Khoa học XN và NV số 23, tr.198 -207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học Đại học "Quốc gia Hà nội
Tác giả: Trần Xuân Bách
Năm: 2007
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 1276/BGDĐT-NG ngày 20/02/2008 cuả Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 1276/BGDĐT-NG ngày 20/02/2008 "cuả Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn tổ chức lấy ý
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 2754/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 20/5/2010 cuả Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 2754/BGDĐT-NGCBQLGD ngày "20/5/2010 cuả Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn lấy ý
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Hội thảo - Tập huấn xây dựng hệ thống công cụ thông tin phản hồi kết quả giáo dục đại học tháng 12/2011, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), "Hội thảo - Tập huấn xây dựng hệ thống "công cụ thông tin phản hồi kết quả giáo dục đại học tháng 12/2011, Nha
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Kỷ yếu hội nghị Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội nghị Tổ chức lấy ý kiến phản hồi "từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
7. Phạm Thị Bích (2009), Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên. Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người "học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên
Tác giả: Phạm Thị Bích
Năm: 2009
8. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
9. Nguyễn Kim Dung (1999), Khảo sát khả năng có thể sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên trong trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng có thể sử dụng ý kiến phản
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 1999
10. Nguyễn Kim Dung (2005), Sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên về chất lượng giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên về chất
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2005
11. Ngô Doãn Đãi (2009), Chuẩn hóa việc đánh giá GV ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 7), tr.15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí "Quản lý giáo dục
Tác giả: Ngô Doãn Đãi
Năm: 2009
12. Ngô Doãn Đãi (2012), Tài liệu học tập môn học Quản lý và Kiểm định chất lượng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Doãn Đãi (2012), "Tài liệu học tập môn học Quản lý và Kiểm định
Tác giả: Ngô Doãn Đãi
Năm: 2012
14. Hội đồng Quốc gia giáo dục Việt Nam (2005), Đổi mới giáo dục đại học và hội nhập quốc tế, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục đại học "và hội nhập quốc tế
Tác giả: Hội đồng Quốc gia giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
15. Bùi Kiên Trung (2005), “Hiệu quả trong công tác đánh giá giảng viên”, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả trong công tác đánh giá giảng viên
Tác giả: Bùi Kiên Trung
Năm: 2005
16. Mai Quỳnh Lan (2005), “Một số ƣu và nhƣợc điểm của việc sinh viên đánh giá giảng viên”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giáo viên của Đại học Quốc gia, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ƣu và nhƣợc điểm của việc sinh viên đánh giá giảng viên”, "Kỷ yếu hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy "và nghiên cứu khoa học của giáo viên của Đại học Quốc gia
Tác giả: Mai Quỳnh Lan
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
17. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong dạy và học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong dạy và học đại học
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
18. Nguyễn Phương Nga (2005), “Quá trình hình thành và phát triển việc đánh giá giảng viên”, tr. 180-237, Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành và phát triển việc đánh giá giảng viên”, tr. 180-237, "Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá
Tác giả: Nguyễn Phương Nga
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
21. Quốc hội (2012), Luật giáo dục đại học, số: 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục đại học
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
22. Nguyễn Văn Thủy (2010), Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá cán bộ giảng dạy trong trường đại học, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá cán bộ giảng dạy "trong trường đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Thủy
Năm: 2010
39. www.ier.edu.vn/content/view/315/162, ngày cập nhật 02-07-2009 40. http://teacherpathfinder.org/SchoolAssess/assess.htlm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w