1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá phương pháp giảng dạy hệ Đại học chính quy của giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

104 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH BÌNH ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH BÌNH ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ NGỌC HÙNG Hà Nội - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 III GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 11 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 V CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 11 VI KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 VII PHẠM VI KHẢO SÁT 12 VIII KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 13 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 23 1.2 Các khái niệm 29 1.2.1 Đánh giá 29 1.2.2 Giảng dạy 30 1.2.3 Chất lượng 30 1.2.4 Chất lượng giáo dục đại học 31 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy 38 1.4 Tiêu chí đánh giá phương pháp giảng dạy 38 1.5 Các phương pháp cách tiếp cận đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên 47 1.6 Công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy 55 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 2.1 Giới thiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 59 2.2 Những tồn kế hoạch hành động 60 2.2.1 Các tiêu chí đánh giá phương pháp giảng dạy 62 2.2.2 Các phương pháp cách tiếp cận đánh giá 67 2.2.3 Các công cụ đánh giá kết đánh giá phương pháp giảng dạy ĐHNLTN 67 2.2.3.1 Phiếu đánh giá kết đánh giá phương pháp giảng dạy môn học ý kiến sinh viên 67 2.2.3.2 Phiếu đánh giá kết đánh giá phương pháp giảng dạy khóa học ý kiến giảng viên cán quản lý 71 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74 3.1 Kết đánh giá phương pháp giảng dạy môn học ý kiến sinh viên 74 3.2 Kết đánh giá phương pháp giảng dạy môn học theo đánh giá giảng viên cán quản lý 82 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 88 4.1 Kết luận 88 4.2 Khuyến nghị 89 4.2.1 Định kì tiến hành tự đánh giá toàn hoạt động nhà trường chuyên ngành đào tạo 89 4.2.2 Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng phương pháp giảng dạy ĐHNLTN tới cấp khoa, môn 90 4.2.3 Nhà trường cần khuyến khích giảng viên nghiên cứu khoa học để góp phần nâng cao phương pháp giảng dạy 91 4.2.4 Kết hợp hài hoà phương pháp giảng dạy đại phương pháp giảng dạy truyền thống 91 4.2.5 Đổi phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên 92 4.2.6 Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ĐHNL : Đại học Nông Lâm ĐHNLTN : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ĐG : Đánh giá SV : Sinh viên ĐTB : Điểm trung bình GV : Giảng viên PPGD : Phương pháp giảng dạy SD : Độ lệch chuẩn TN : Thái Nguyên TB : Trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chí số đánh giá phương pháp giảng dạy môn học 63 Bảng 2.2 Các tiêu chí số đánh giá chất lượng giảng dạy khóa học 64 Bảng 3.1 Phân tích phương sai kết đánh giá phương pháp giảng dạy môn học theo khoa 79 Bảng 3.2 Mức độ hài lòng SV phương pháp giảng dạy khoa 79 (xếp theo thứ tự giảm dần giá trị trung bình cộng mơn) 79 Bảng 3.3 Phân tích phương sai kết đánh giá phương pháp giảng dạy môn học theo môn 80 Bảng 3.4 Mức độ hài lòng SV phương pháp giảng dạy theo 12 môn học (xếp theo thứ tự giảm dần giá trị trung bình cộng mơn) 81 DANH MỤC BIỂU Biểu 3.1 Thống kê tần suất trả lời SV 74 Biểu 3.2 Các thông tin thống kê liệu xử lý 75 Biểu 3.3 Mức độ hài lòng sinh viên chất lượng giảng dạy môn học sau bảng hỏi sửa chữa 76 Biểu 3.4 Sự phù hợp câu hỏi khoảng đồng cho phép (sau bảng hỏi sửa chữa) 77 Biểu 3.5 Các số tóm tắt đại lượng đo mức độ hài lịng SV chất lượng giảng dạy mơn học 77 Biểu 3.6 Thống kê tần suất trả lời GV cán quản lý 82 Biểu 3.7 Phân tích kết khảo sát mơ hình Rasch 83 Biểu 3.8 Mức độ hài lòng giảng viên cán quản lý chất lượng giảng dạy khoá học (sau sửa phiếu hỏi) 85 Biểu 3.9 Mức độ phù hợp câu hỏi khoảng đồng cho phép (sau sửa phiếu hỏi) 86 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế nay, chất lượng nguồn nhân lực lợi cạnh tranh chủ yếu đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Ở Việt Nam, phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để tạo phát huy lợi cạnh tranh quốc tế nguồn lực người, nhu cầu cấp thiết giáo dục nước ta phải không ngừng nâng cao chất lượng, đặc biệt giáo dục đại học, cao đẳng nơi tạo nguồn nhân lực có tri thức để xây dựng phát triển đất nước Để hoà với xu phát triển giới, giáo dục học đại học Việt Nam có bước chuyển quan trọng có việc đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học, mối quan tâm không ngành giáo dục mà tồn xã hội Có nhiều hình thức đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên như: Tự đánh giá giảng viên, đánh giá thông qua ý kiến đồng nghiệp, lãnh đạo, qua hồ sơ giảng dạy, kết học tập sinh viên … đánh giá thông qua ý kiến sinh viên Trong đánh giá phương pháp giảng dạy, hình thức sinh viên đánh giá có ý nghĩa quan trọng sinh viên vừa trung tâm, vừa đối tượng, vừa sản phẩm trình đào tạo, vừa người hưởng thụ Do đó, đánh giá chất lượng theo quan điểm sinh viên thước đo chất lượng đào tạo Trong bối cảnh giáo dục đại học có cải cách, thay đổi chuyển biến nay, thông qua đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên trường đại học, Nhà trường cán giảng viên có hội nhìn lại mình, nhận thức điểm mạnh, điểm yếu để tiếp tục cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo Hình thức sinh viên tham gia đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên việc làm Ở nước châu Âu, Hoa Kỳ hay số nước khác, hoạt động có từ lâu diễn thường xuyên Ở Việt Nam, việc đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên thông qua đánh giá sinh viên thực nhiều trường đại học Có nhiều tài liệu nghiên cứu hình thức đánh giá hoạt động giảng viên như: William E Cashin (1999), Michele Marincovic (1999), Peter Seldin (1999), Lã Văn Mến (2005), Bùi Kiên Trung (2005), Nguyễn Đình Bình (2007) v v Một số cơng trình nghiên cứu việc sinh viên đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên như: Nguyễn Phương Nga (2005); Vũ Thị Phương Anh (2005); TS Hoàng Bá Thịnh (2005)… Cũng nhiều sở giáo dục đại học khác nước trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đứng trước thách thức lớn nhu cầu sử dụng nhân lực xã hội, nguy bị cạnh tranh với nhà cung cấp giáo dục đại học nước quốc tế tràn vào Việt Nam thời gian tới Thực chủ trương ngành giáo dục đào tạo, Nhà trường xây dựng hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục tới tận khoa, môn nhằm không ngừng trì, nâng cao chất lượng chuẩn mực giáo dục đào tạo Nhà trường triển khai công tác giám sát đánh giá hoạt động đào tạo mình, phương pháp giảng dạy giảng viên hoạt động cốt lõi, trực tiếp tạo nên chất lượng đào tạo Nhà trường Với vị trí vừa học viên Cao học khoá chuyên ngành Đo lường & Đánh giá giáo dục, vừa cán công tác Phịng Thanh tra - Khảo thí & Đảm bảo chất lượng Nhà trường, tiến hành đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá phương pháp giảng dạy hệ đại học quy giảng viên trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” 10 12 tháng Đó khoảng thời gian cần thiết để tự nhận thấy tồn tại, hạn chế phấn đấu để khắc phục chúng Ưu điểm hoạt động tự đánh giá thành viên nhà trường trực tiếp thực người hết hiểu rõ khố đào tạo Nhược điểm lớn tự đánh giá thiếu tính khách quan người khơng chun thực Vì vậy, q trình đánh giá nhà trường mời đại diện doanh nghiệp, cựu SV, chuyên gia trường khác tham gia đợt tự đánh giá trường Một biện pháp để kiểm soát tính trung thực, độ tin cậy báo cáo tự đánh giá công bố công khai kết tự đánh giá tạp chí hay tờ thơng báo nội phương tiện thông tin đại chúng 4.2.2 Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng phương pháp giảng dạy ĐHNLTN tới cấp khoa, mơn Chất lượng GDĐH nói chung chất lượng giảng dạy đại học nói riêng khơng phải tự nhiên mà có Chất lượng kết q trình phấn đấu lâu dài Chất lượng trường đại học phải hình thành đạt mức độ định trước công nhận từ bên Một vấn đề đặt trường đại học phải làm để nâng cao chất lượng đào tạo để công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Câu trả lời: Các trường đại học phải có hệ thống đảm bảo chất lượng bên nhà trường Do ĐHNLTN cần nhanh chóng xây dựng cho hệ thống đảm bảo chất lượng bên nhà trường tới tận cấp khoa, môn Hệ thống đảm bảo chất lượng bao gồm chủ trương lãnh đạo nhà trường, đơn vị chuyên trách đảm bảo chất lượng, hoạt động phối hợp đơn vị bên nhà trường Chủ trương lãnh đạo nhà trường thể sứ mạng mục tiêu nhà trường, xác định giai đoạn định 90 4.2.3 Nhà trường cần khuyến khích giảng viên nghiên cứu khoa học để góp phần nâng cao phương pháp giảng dạy Hai nhiệm vụ quan trọng công tác chuyên môn GV đại học giảng dạy nghiên cứu khoa học Phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập hoạt động có mối quan hệ biện chứng với điều kiện tồn góc độ triết học GV muốn hồn thành nhiệm vụ giảng dạy phải khơng ngừng nghiên cứu khoa học ngược lại, nghiên cứu khoa học để phục vụ cho công tác giảng dạy tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển xã hội Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học nhà trường nghiệm thu khoảng thời gian năm khơng có thay đổi nhiều đề tài cấp có thay đổi rõ rệt đề tài cấp trường Nhưng thực ra, với qui mô SV, GV nhà trường mở rộng hàng năm mức độ tăng đề tài nghiên cứu khoa học chưa tương xứng 4.2.4 Kết hợp hài hoà phương pháp giảng dạy đại phương pháp giảng dạy truyền thống Trên diễn đàn bàn việc nâng cao chất lượng đào tạo Việt Nam, việc đổi phương pháp giảng dạy khẳng định biện pháp hữu hiệu Ở ĐHNLTN cịn số mơn giảng dạy theo phương pháp truyền thống Phương pháp giảng dạy cổ điển thực tế chưa thể xoá bỏ hoàn toàn Khi sử dụng phương pháp giảng dạy đại người thầy đóng vai trị người nêu vấn đề, dẫn dắt vấn đề tạo điều kiện cho SV trao đổi, phản hồi, nêu quan điểm Trên thực tế, khơng phải buổi học SV hào hứng tham gia tranh luận Công nghệ thông tin xem công cụ bổ ích để thu hút SV vào việc học tập SV trao đổi thơng tin với thầy hay trao đổi thông tin với lúc khơng gị bó thời điểm, không gian cố định Công nghệ thông tin tạo mơi trường mở thu hút SV tích cực 91 học tập hay tạo hứng thú cho việc học tập Khi ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thân người thầy học trị cần phải có kĩ sử dụng vận hành 4.2.5 Đổi phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên Đánh giá kết học tập SV phận quan trọng thiếu phương pháp giảng dạy Khơng có đánh giá khơng thể biết việc học, việc giảng dạy xảy kết thu có phù hợp, có đạt mục tiêu đề hay không Việc tiến hành kiểm tra, đánh giá mơn học thực từ môn học bắt đầu, sau học, kì cuối kì Đánh giá khơng thể hiểu theo nghĩa hẹp cho điểm SV để tính điểm tổng kết, xếp loại sau học kì Đánh giá thường xun để có thơng tin phản hồi để từ thân SV GV phải tự điều chỉnh lại hoạt động Với ý nghĩa hoạt động đánh giá kết học tập SV ĐHNLTN cần có xem xét điều chỉnh Hiện điểm kiểm tra học phần theo qui định Bộ Giáo dục & Đào tạo sở để đánh giá chất lượng học tập SV Ý nghĩa to lớn việc kiểm tra, đánh giá GV SV cần sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học chưa khai thác, sử dụng Giảng viên cần phản hồi lại cho SV lỗ hổng kiến thức để SV có kế hoạch bổ sung, khắc phục 4.2.6 Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Để nâng cao chất lượng giảng dạy sở đào tạo điều cần ý việc xây dựng đội ngũ GV đủ số lượng, đồng cấu có trình độ chun mơn cao, vững Đội ngũ cán giảng dạy ĐHNLTN cần bổ sung số lượng chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng quy mô chất lượng đào tạo 92 Theo bảng cấu độ tuổi GV ĐHNLTN khoảng thời gian 05 năm ĐHNLTN cần tuyển thêm gần 100 cán giảng dạy thay cho đội ngũ cán giảng dạy đến tuổi nghỉ hưu theo luật lao động Bên cạnh với qui mơ đào tạo năm lại tăng thêm số lượng GV cần bổ sung lớn Tuy nhiên, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy hệ quy trường ĐHNLTN, mà để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường cách tồn diện cần phải đánh giá chất lượng giảng dạy hệ học khác, hoạt động khác nhà trường Do hướng phát triển đề tài mở rộng quy mơ đánh giá chất lượng giảng dạy hệ quy, đánh giá chất lượng giảng dạy hệ khác (như hệ vừa học vừa làm, liên kết, đào tạo theo địa ), đánh giá chất lượng hoạt động khác 93 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tình hình đánh giá giảng viên năm học 2009 – 2010 – Đại học Thái Nguyên Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 1276/BGD ĐT/NG ngày 20/02/2008 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo việc “Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên phương pháp giảng dạy giảng viên” Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự đánh giá kiểm định chất lượng GD ĐH, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo 2007 Vũ Thị Phương Anh (2005), Thực thu thập sử dụng ý kiến sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Giáo dục đại học chất lượng đánh giá Tr48-tr63, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 Nguyễn Đức Chính & Nguyễn Phương Nga, Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường đại học Việt Nam, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội 2000 Vũ Dũng (Chủ biên), (2000) Từ điển Tâm lý học, Viện Tâm lý học Cấn Thị Thanh Hương (2005), Đổi phương pháp dạy học Đại học quốc gia Hà Nội, Tr 35-tr39, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên ĐHQG Tr10-tr15, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2002 95 PGS-TS Ngơ Dỗn Đãi (2005), Tác động chuẩn hố đánh giá giảng viên tới cơng tác tổ chức quản lý giảng viên, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên ĐHQG Tr10-tr15, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 10 Trần Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu thích ứng sinh viên năm thứ - Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp đại học quốc gia, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Th.S Nguyễn Quang Giao (2005), Bàn phương pháp đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên thông qua đánh giá sinh viên , kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên Tr24-tr29, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 12 TS Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên phương pháp giảng dạy: vài kinh nghiệm giới tạiTrường đại học Nha Trang,, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên Tr24-tr29, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 13 Th.S Mai Thị Quỳnh Lan (2005), Một số ưu nhược điểm việc sinh viên đánh giá giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên ĐHQG tr56-tr60, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 14 Lã Văn Mến (2005), Đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên, Giáo dục đại học - chất lượng đánh giá Tr110-tr119, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 96 15 Patricia.H.Miler (2003), Vũ Thị Chín (dịch), Các thuyết Tâm lý học phát triển, NXB Văn hố – Thơng tin 16 Nguyễn Phương Nga (2005), Quá trình hình phát triển việc đánh giá giảng viên , Giáo dục đại học, số thành tố chất lượng Tr180tr237, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 17 Nguyễn Phương Nga Bùi Kiên Trung (2005), Sinh viên đánh giá hiệu giảng dạy, Giáo dục đại học chất lượng đánh giá Tr120tr139, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 18 Nguyễn Phương Nga (2007), Sinh viên đánh giá giáo viên - thử nghiệm cơng cụ mơ hình, Giáo dục đại học, số thành tố chất lượng Tr180-tr237, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2007 19 Lê Đức Ngọc, Bài giảng: “Đo lường Đánh giá giáo dục” 2003, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN 20 Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá sinh viên phương pháp giảng dạy” , luận văn thạc sỹ, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN 21 Bùi Kiên Trung (2005), Hiệu công tác đánh giá giảng viên Tr103109, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 22 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 23 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý, Trung tâm nghiên cứu trẻ em, NXB Văn hoá – Thông tin 24 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thanh (2008), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 25 Phạm Xuân Thanh Hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng GD ĐH Kỷ yếu Hội thảo “Đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học” Đại học 97 Quốc gia Hà Nội 2006 26 Phạm Xuân Thanh, Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trường đào tạo giáo viên, Tạp chí giáo dục số 98, 2004 Tiếng Anh 27 William E Cashin (1995), Idea paper No 32, Student Ratings of teaching: the research revisited 28 William E Cashin (1999),: Student Ratings of teaching Uses and Misuses, Changing Practices in Evaluating Teaching tr25-tr44 29 Deborah DeZure (1999), Evaluating Teaching Through Peer Classroom Observation, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr70-tr96 30 Mary Lou Higgerson (1999), Builing a Climate Conducive to Effective Teaching Evaluation, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr194-tr212 31 Michele Marincovic (1999), Using Student Feedback to Improve Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr45-tr69 32 Joseph C Moreale (1999), Post – Tenure Review: Evaluating, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr116-tr138 33 Green, DM, What is Quality in Higher education? Concept, policy and practice Buckingham [England]; Bristol PA, USA, 1994 34 Peter Seldin (1999), Current Practices – good and bad – Nationally, Changing Practices in Evaluatinig Teaching, tr1-tr24 35 Peter Seldin (1999), Using Self-Evaluation: What Works? What Doesn’t, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr97-tr115 98 PHỤ LỤC Phiếu số (Người trả lời ghi) PHIẾU ĐIỀU TRA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kính gửi thầy, giáo! Chúng tơi hy vọng có đóng góp thầy cô vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi Những ý kiến thẳng thắn thầy cô giúp cho nghiên cứu tăng chất lượng giúp tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ĐHNLTN Cách trả lời: Các thầy cô đọc kỹ câu hỏi lựa chọn cho phương án trả lời phù hợp với ý kiến thân (đánh dấu  vào lựa chọn tương ứng), viết câu trả lời chỗ yêu cầu Các thầy cô không cần ghi tên vào phiếu này! NỘI DUNG Nội dung chương trình đào tạo ĐHNLTN (Khoanh trịn mức độ đồng ý thầy (cơ); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý phần, : Đồng ý, 4: Hoàn toàn đồng ý) 1.1 Nội dung mơn học khuyến khích sáng tạo SV 1.2 Nội dung môn học khuyến khích việc tự học SV 4 1.4 Các mục tiêu chương trình rõ ràng 1.5 Quy mô lớp học hợp lý 4 1.3 Nội dung môn học phù hợp với xu hướng phát triển ngành nghề chun mơn 1.6 SV có hội thực hành củng cố lý thuyết học vào thực tiễn Cấu trúc chương trình đào tạo ĐHNLTN (Đánh dấu  cho lựa chọn thầy (cơ)) 2.7 Các mơn học xếp: 99 Hồn tồn hợp lí 1 Hợp lý 3 Khơng hợp lý 4 Khơng có ý kiến 5 2.8 Dung lượng kiến thức ngoại ngữ cho mục đích cụ thể là: Quá nhiều 1 Vừa đủ 3 Quá 4 Khơng có ý kiến 5 2.9 Dung lượng kiến thức mơn tin học cho mục đích cụ thể là: Quá nhiều 1 Vừa đủ 3 Quá 4 Khơng có ý kiến 5 Trang thiết bị giảng dạy ĐHNLTN (Khoanh tròn mức độ đồng ý thầy (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý phần, : Đồng ý, 4: Hoàn toàn đồng ý) 3.10 Lớp học có đủ ghế cho SV (02 SV/01 bàn), đủ ánh sáng, quạt, vv… 3.11 Lớp học trang bị trang thiết bị phục vụ cho học tập (micro, trang bị âm thanh, máy chiếu …) 3.12 SVcó đủ phịng thực hành nhằm củng cố kiến thức nâng cao kỹ 3.13 Phòng thực hành có đủ chỗ cho tất SV thực hành 3.14 Phịng thực hành trang bị đủ cơng cụ, thiết bị vật tư cần thiết, vv cho SV thực hành 3.15 Thư viện có đủ sách, tài liệu để đáp ứng nhu cầu học tập SV 3.16 Thư viện có đủ chỗ cho SV tự học, tự nghiên cứu 3.17 Có nhiều loại hình giải trí cho SV (câu lạc giải trí, sân chơi thể thao, ….) 100 4 4 4 4 Phương pháp thái độ giảng dạy (Khoanh tròn mức độ đồng ý thầy (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý phần, : Đồng ý, 4: Hoàn toàn đồng ý) 4.18 GV sử dụng dụng phương pháp giảng dạy tích cực việc giảng dạy 4.19 GV thamgia vào việc quản lý hoạt động học tập SV (điểm danh, giấc…) 4.20 Quá trình kiểm tra, đánh giá kết học tập SV khách quan, công 4 Đánh giá chung tồn khố học (Khoanh trịn mức độ đồng ý thầy (cơ); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý phần, : Đồng ý, 4: Hoàn toàn đồng ý) 5.21 SV có mơi trường học tập tốt 5.22 Các điều kiện học tập đảm bảo suốt khoá học 5.23 SV định hướng tốt việc làm 5.24 Hầu hết SV tìm việc làm phù hợp với chuyên ngành học sau trường 4 4 Câu 6: Phần thông tin cá nhân (Đánh dấu  vào ô vuông  tương ứng) Câu 6.24: Giới tính o Nam 1 o Nữ 2 Câu 6.25: Tuổi Câu 6.26: Thâm niên công tác: năm Câu 6.27: Trình độ chun mơn 101 o Cử nhân 1 o Thạc sỹ 2 o Tiến sỹ 3 o (P)GS 4 Câu 6.28: Thầy có đào tạo đại học sau đại học nước ngồi khơng? o Có 1 o Khơng 2 Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy cô! 102 PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM (Sau chỉnh sửa) Tên GV đánh giá: Khoa:………………………………………Bộ môn…………………………… Môn học:……………………………………………………………………… Anh/chị đánh giá cách khoanh tròn số phù hợp với quan sát theo vấn đề nêu bảng dưới, dùng thang điểm đánh giá: = Rất đồng ý, 2= Đồng ý, 3= Cịn phân vân, 4= Khơng đồng ý, 5= Rất không đồng ý Ghi chú: Đề nghị khoanh tròn số ứng với câu hỏi TT Các vấn đề đánh giá Nêu rõ mục tiêu, yêu cầu môn học (đối với sinh viên) Khoanh tròn điểm phù hợp với quan sát 5 5 5 Diễn đạt với ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu (Các khái niệm, định nghĩa giải thích rõ ràng, trình bày có logic) Tài liệu tham khảo sử dụng phù hợp nội dung môn học (Phù hợp với mục tiêu, u cầu mơn học) Các ví dụ minh hoạ rõ ràng, thực tiễn Nhấn mạnh vào kiến thức trọng tâm, kỹ sinh viên cần nắm Giải thắc mắc sinh viên 103 Sủ dụng phương pháp dạy học đa dạng để thu hút ý sinh viên Giảng viên thúc đẩy sinh viên chủ động tích cực tham gia vào học 5 5 Thể khả làm chủ hoạt động lớp (Thời gian, quản lý lớp học, kiến thức chuyên môn…) 10 Sự cơng bằng, xác, khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Các nhận xét khác (nếu có): ……… …………… ……… ……… Xin cảm ơn ý kiến đánh giá! 104 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH BÌNH ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Chuyên... Các phương pháp cách tiếp cận đánh giá 67 2.2.3 Các công cụ đánh giá kết đánh giá phương pháp giảng dạy ĐHNLTN 67 2.2.3.1 Phiếu đánh giá kết đánh giá phương pháp giảng dạy môn học. .. ĐHNL : Đại học Nông Lâm ĐHNLTN : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ĐG : Đánh giá SV : Sinh viên ĐTB : Điểm trung bình GV : Giảng viên PPGD : Phương pháp giảng dạy SD : Độ lệch chuẩn TN : Thái Nguyên

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 1276/BGD ĐT/NG ngày 20/02/2008 của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo về việc “Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về phương pháp giảng dạy của giảng viên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về phương pháp giảng dạy của giảng viên
4. Vũ Thị Phương Anh (2005), Thực hiện thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên trong đánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá.Tr48-tr63, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên trong đánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Vũ Thị Phương Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005
Năm: 2005
9. PGS-TS Ngô Doãn Đãi (2005), Tác động của chuẩn hoá đánh giá giảng viên tới công tác tổ chức và quản lý giảng viên, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG. Tr10-tr15, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của chuẩn hoá đánh giá giảng viên tới công tác tổ chức và quản lý giảng viên
Tác giả: PGS-TS Ngô Doãn Đãi
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005
Năm: 2005
10. Trần Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp đại học quốc gia, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
11. Th.S Nguyễn Quang Giao (2005), Bàn về phương pháp đánh giá phương pháp giảng dạy của giảng viên thông qua đánh giá của sinh viên , kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên. Tr24-tr29, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phương pháp đánh giá phương pháp giảng dạy của giảng viên thông qua đánh giá của sinh viên
Tác giả: Th.S Nguyễn Quang Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005
Năm: 2005
12. TS Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về phương pháp giảng dạy: một vài kinh nghiệm thế giới và tạiTrường đại học Nha Trang,, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên. Tr24-tr29, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lấy ý kiến sinh viên về phương pháp giảng dạy: "một vài kinh nghiệm thế giới và tạiTrường đại học Nha Trang
Tác giả: TS Lê Văn Hảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005
Năm: 2005
13. Th.S Mai Thị Quỳnh Lan (2005), Một số ưu và nhược điểm của việc sinh viên đánh giá giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG tr56-tr60, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ưu và nhược điểm của việc sinh viên đánh giá giảng viên
Tác giả: Th.S Mai Thị Quỳnh Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2005
Năm: 2005
14. Lã Văn Mến (2005), Đánh giá phương pháp giảng dạy của giảng viên, Giáo dục và đại học - chất lượng và đánh giá. Tr110-tr119, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá phương pháp giảng dạy của giảng viên
Tác giả: Lã Văn Mến
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2005
Năm: 2005
15. Patricia.H.Miler (2003), Vũ Thị Chín (dịch), Các thuyết về Tâm lý học phát triển, NXB Văn hoá – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuyết về Tâm lý học phát triển
Tác giả: Patricia.H.Miler
Nhà XB: NXB Văn hoá – Thông tin
Năm: 2003
16. Nguyễn Phương Nga (2005), Quá trình hình và phát triển việc đánh giá giảng viên , Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lượng. Tr180- tr237, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình và phát triển việc đánh giá giảng viên
Tác giả: Nguyễn Phương Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005
Năm: 2005
17. Nguyễn Phương Nga và Bùi Kiên Trung (2005), Sinh viên đánh giá hiệu quả giảng dạy, Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá. Tr120- tr139, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên đánh giá hiệu quả giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Phương Nga và Bùi Kiên Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005
Năm: 2005
18. Nguyễn Phương Nga (2007), Sinh viên đánh giá giáo viên - thử nghiệm công cụ và mô hình, Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lượng.Tr180-tr237, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà N ội năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên đánh giá giáo viên - thử nghiệm công cụ và mô hình
Tác giả: Nguyễn Phương Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2007
Năm: 2007
19. Lê Đức Ngọc, Bài giảng: “Đo lường và Đánh giá trong giáo dục” 2003, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục
20. Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với phương pháp giảng dạy” , luận văn thạc sỹ, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với phương pháp giảng dạy
Tác giả: Vũ Thị Quỳnh Nga
Năm: 2009
21. Bùi Kiên Trung (2005), Hiệu quả công tác đánh giá giảng viên. Tr103- 109, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả công tác đánh giá giảng viên
Tác giả: Bùi Kiên Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005
Năm: 2005
23. Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý, Trung tâm nghiên cứu trẻ em, NXB Văn hoá – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện
Nhà XB: NXB Văn hoá – Thông tin
Năm: 2001
24. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thanh (2008), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt thông dụng
Tác giả: Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
25. Phạm Xuân Thanh. Hai cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng GD ĐH. Kỷ yếu Hội thảo “Đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học” Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng GD ĐH, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục và Đào tạo 2007 Khác
5. Nguyễn Đức Chính & Nguyễn Phương Nga, Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học tại Việt Nam, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w